当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4: Trên đà hưng phấn 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Tigre vs CA Belgrano, 05h00 ngày 22/4: Ngôi nhì vẫy gọi chủ nhà
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Tại sự kiện, Trấn Thành chia sẻ: "Trong năm qua điện ảnh của chúng ta đi đến một bờ vực rất đáng báo động. Có một nhà đầu tư đã thống kê tổng doanh thu của tất cả các bộ phim năm 2022 không bằng vốn của một công ty tự phát, có nghĩa là nó cực kỳ tệ hại.
Trong bối cảnh lịch sử đang khó khăn thế này, thói quen ra rạp của mọi người đã thay đổi. Hôm nay là cuối tuần mà rất thưa khách đến một trung tâm thương mại to thế này. Hy vọng năm mới mọi người sẽ thật sự vững mạnh hơn, có nhiều sức khỏe, gặp nhiều may mắn, thuận lợi hơn trong công việc.
Nếu quý vị cảm thấy năm qua mệt mỏi quá rồi, mình cần một nơi thoải mái, hưởng thụ, ngẫm nghĩ lại năm qua, hy vọng quý vị sẽ ghé đến rạp phim xem 'Nhà bà Nữ' để giúp chúng tôi làm gì đó cho nền điện ảnh Việt Nam. Tôi mong sẽ đóng góp phần nhỏ giúp nền điện ảnh Việt Nam vững mạnh và bước ra thị trường thế giới".
Trailer phim 'Nhà bà Nữ'
Trấn Thành: Điện ảnh của chúng ta đi đến một bờ vực rất đáng báo động
- Sắp tới, Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội sẽ chủ trì tổ chức hội thảo "Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế". Liệu chủ đề này có phải là vấn đề bức thiết nhất của giáo dục Việt Nam cần phải giải quyết bây giờ hay không?
PGS.TS Triệu Thế Hùng: Tôi cho rằng sự đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ và phân công lao động xã hội toàn cầu đang đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục đại học thế giới nói chung và ở nước ta.
Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới - kể cả các quốc gia có nền giáo dục đại học tiên tiến, đang đứng trước yêu cầu phải đổi mới giáo dục đại học để tăng tính hội nhập và cạnh tranh toàn cầu.
![]() |
PGS.TS Triệu Thế Hùng – Uỷ viên thường trực của Uỷ ban Văn hoá Giáo dục Thanh thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Nguyễn Thảo |
- Nên hiểu khái niệm chuẩn hóa và hội nhập quốc tế như thế nào? Chuẩn hoá và hội nhập quốc tế đang diễn ra thế nào trong giáo dục đại học hiện nay, thưa ông?
Chuẩn hóa giáo dục đại học phải gắn liền với từng trình độ được đào tạo của giáo dục đại học.
Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi nội dung giáo dục đại học phải mang tính hội nhập và phát triển, bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản, ngoại ngữ và công nghệ thông tin với kiến thức chuyên môn và các bộ môn khoa học nền tảng, phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc; tương thích với trình độ chung của khu vực và thế giới.
Tất cả các trình độ được đào tạo cần thông thạo ít nhất một ngoại ngữ tiếng Anh và giao tiếp được bằng một ngoại ngữ khác. Việc “học ngoại ngữ” đặt ra mức độ cao hơn đối với giáo dục phổ thông, lên đại học thì phải là ngoại ngữ nâng cao và ngoại ngữ chuyên ngành.
Như vậy chuẩn hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải tính đến cả mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục đại học phù hợp với từng trình độ đào tạo của giáo dục đại học, từng lĩnh vực, ngành và chuyên ngành đào tạo. Quá trình đó đang diễn ra theo những quy luật tự nhiên đồng thời rất cần có tính chủ động cao của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục đại học để thúc đẩy tiến trình phát triển nhanh hơn, theo kịp giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới.
- Ba chủ đề mà hội thảo đưa ra là năng lực hệ thống, vấn đề tài chính, vấn đề quản lý cũng như quản trị trong trường đại học. Theo ông, trong ba vấn đề đó, đâu là điểm tắc nghẽn của giáo dục đại học của ta?
Hội thảo Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế diễn ra vào thời điểm tháng 8/2018, là thời điểm kề cận việc Dự luật Giáo dục Đại học sửa đổi và bổ sung một số điều sẽ được trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp tháng 10 sắp tới.
Ban tổ chức hội thảo đã tính đến hiệu quả cuối cùng là tiếp thu những ý kiến khoa học phù hợp cho việc sửa luật Giáo dục Đại học.
Có thể khẳng định 3 chủ đề chính: năng lực hệ thống, tài chính, quản lý và quản trị đại học là 3 nhóm chủ đề quan tâm chính của hội thảo, cũng là 3 nội dung đang được chỉnh sửa và bổ sung những vấn đề mới trong Luật Giáo dục Đại học để phù hợp với thực tiễn của GDĐH Việt Nam.
Cả 3 nội dung đó, tuy đều đang có những quy định trong dự luật sửa đổi nhưng còn nhiều ý kiến khác nhau, cần phải thông thoáng những "điểm nghẽn" này.
Các ý kiến tham luận và thảo luận tại hội thảo sẽ có sự phân tích cụ thể hơn về lý luận và thực tiễn cho cả 3 vấn đề trên.
Tôi hy vọng kết quả thảo luận của hội thảo sẽ góp phần giúp cho việc hoàn thiện dự luật Giáo dục Đại học, ví những vấn đề đó đều liên quan trực tiếp tới điểm mấu chốt là tự chủ đại học.
- Theo quan điểm của ông, về mặt chuyên môn, chúng ta sẽ gỡ từng vấn đề này như thế nào?
Năm 2012, lần đầu tiên chúng ta có luật Giáo dục đại học, tức là luật chuyên ngành của Luật Giáo dục.
Luật này đã đề cập đến những vấn đề khá lớn và mới, có tính hệ thống hóa giáo dục đại học ở nước ta như tự chủ đại học, phân tầng xếp hạng, kiểm định, đảm bảo chất lượng và giải quyết mối quan hệ giữa chất lượng và quy mô đào tạo, vấn đề lợi nhuận và không vì lợi nhuận của cơ sở giáo dục đại học tư thục…mà nhiều nước trên thế giới đã xử lý xong về cơ bản các vấn đề này từ lâu, thậm chí hàng trăm năm, nhưng ở nước ta vẫn là quá trình “thử nghiệm” sau một thời kỳ dài chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng XHCN.
Ví dụ về tự chủ đại học: Luật Giáo dục Đại học hiện hành 2012 đã đề cập tới tự chủ, nhưng từ đó đến nay thì việc giao quyền tự chủ đại học mới chỉ triển khai ở mức độ “thí điểm” đối với hơn 20 cơ sở giáo dục đại học trên tổng số gần 200 cơ sở giáo dục đại học công lập, theo mô hình chưa có trong luật là“công lập tự chủ về tài chính”.
Trong thời gian đó, Việt Nam đã có nhiều bước phát triển về chính sách pháp luật như: Hiến pháp 2013, NQ 29/TW, NQ 19/TW và nhiều đạo luật có nội dung sửa đổi mới.
Nên việc sửa đổi Luật Giáo dục Đại học lần này sẽ cần đề cập sâu sắc, cụ thể hơn về nội dung và mức độ tự chủ phải gắn liền với trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học; tự chủ đại học không thể chỉ là tự chủ về tài chính mà là tự chủ trên tất cả các phương diện: tổ chức, nhân sự và hoạt động, tuyển sinh và đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế…trong đó quan trọng nhất tự chủ về học thuật với nội dung cốt lõi là tự do học thuật (Academy freedom).
Tự chủ về học thuật là điểm mấu chốt, là bí quyết, là chìa khóa của thành công đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng.
Do đặc điểm của lao động đại học là lao động trí tuệ, chỉ có tự chủ về học thuật mới phát huy được sự tự do sáng tạo, đào tạo nên những sinh viên có tư duy về học thuật, năng động, sáng tạo, cung cấp cho xã hội những sáng kiến phát minh sáng chế, tự chủ học thuật là sự chủ động sáng tạo của cả thầy và trò trong môi trường giáo dục.
Mức độ tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học phụ thuộc vào năng lực thực hiện tự chủ và các điều kiện bảo đảm thực hiện quyền tự chủ, không nên phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của các nhà quản lý.
Xin cảm ơn ông!
Hạ Anh - Nguyễn Thảo
UBTVQH thống nhất lùi việc thông qua luật Giáo dục tại kỳ họp cuối năm nay sang kỳ họp giữa 2019 để bàn kỹ hơn về kỳ thi tốt nghiệp THPT.
" alt="Giáo dục đại học Việt Nam: Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế như thế nào?"/>Giáo dục đại học Việt Nam: Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế như thế nào?
![]() |
Lễ công bố chương trình phối hợp trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp Một toàn quốc năm học 2018 – 2019 diễn ra thành công tốt đẹp |
Chương trình nằm trong chiến dịch trao tặng mũ bảo hiểm lớn nhất từ trước tới nay cho tất cả học sinh lớp Một năm học 2018-2019, với sự phối hợp triển khai của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, Bộ Giáo dục & Đào tạo cùng Công ty Honda Việt Nam. Đây là một trong những hoạt động trọng tâm, có sức ảnh hưởng lớn hưởng ứng năm An toàn giao thông 2018 với chủ đề “An toàn giao thông cho trẻ em”, đồng thời thực hiện cam kết của Honda Việt Nam trong việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện Quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông trong đó mục tiêu quan trọng là đến năm 2020 nâng tỷ lệ đội mũ bảo hiểm cho trẻ em tại nước ta lên mức 80%.
Tại buổi lễ đã diễn ra phần ký kết thỏa thuận triển khai Chương trình giữa Ủy ban ATGT Quốc gia, Bộ GD&ĐT và Công ty Honda Việt Nam. Đại diện 3 bên đã đi đến thống nhất nội dung “Tặng Mũ bảo hiểm dành cho người đi mô tô, xe gắn máy phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia cho tất cả học sinh bước vào lớp 1 năm học 2018-2019 trên phạm vi toàn quốc”.
![]() |
Ông Toshio Kuwahara - Tổng GĐ HVN, bà Nguyễn Thị Nghĩa - Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và ông Khuất Việt Hùng - Phó CT ủy ban ATGTQG ký kết |
Theo đó, sẽ có khoảng 1,95 triệu học sinh bước vào lớp 1 trong năm học 2018-2019 theo thống kê của Bộ GD&ĐT, và điều này cũng đồng nghĩa rằng sẽ có 1,95 triệu mũ bảo hiểm sẽ được sản xuất để trao cho các em trong năm học mới này, và số lượng mũ sẽ được trao tới các em bắt đầu từ ngày 05/9/2018 nhân dịp khai giảng năm học mới. Đây không chỉ là những món quà nhỏ xinh được trao tới các em học sinh mà những chiếc mũ bảo hiểm còn mang đến bài học về luật đầu tiên cho các em trong buổi đầu cắp sách tới trường, giúp các em hình thành thói quen, nhận thức, ý thức về an toàn giao thông. Các em cũng sẽ chính là những tuyên truyền viên, tác động lại tới người lớn, gia đình và cộng đồng về việc chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm nói riêng và luật an toàn giao thông nói chung.
Sau phần ký kết, đại diện 3 bên đã cùng bấm nút phát động chiến dịch, và trao những chiếc mũ bảo hiểm tượng trưng cho các em học sinh đại diện các vùng miền và dân tộc trên cả nước.
![]() |
Ông Toshio Kuwahara - Tổng GĐ HVN, bà Nguyễn Thị Nghĩa - Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và ông Khuất Việt Hùng - Phó CT ủy ban ATGTQG cùng bấm nút cam kết |
![]() |
Các đại biểu trao mũ bảo hiểm cho các em học sinh |
Ông Toshio Kuwahara, TGĐ HVN chia sẻ: “HVN rất vinh dự khi nhận được đề nghị ủng hộ và tham gia thực hiện nâng cao hiệu quả quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy. HVN khẳng định đây là một chủ trương thiết thực và có giá trị nhân văn sâu sắc. HVN cam kết sẽ nỗ lực đồng hành trong các hoạt động đẩy mạnh giao thông an toàn tại Việt Nam và góp phần mang đến tương lai tốt đẹp hơn cho các em nhỏ trên cả nước”.
Minh Ngọc
" alt="HS lớp 1 được nhận mũ bảo hiểm trong năm học mới"/>Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh
Năm 2022 là năm mà Bộ TT&TT tập trung làm các chiến lược quốc gia cho từng lĩnh vực, một số chiến lược đã được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành, các chiến lược còn lại đang ở giai đoạn hoàn thiện cuối cùng. Đó là: Chiến lược Bưu chính, Chiến lược Hạ tầng số, Chiến lược Chính phủ số, Chiến lược Kinh tế số và xã hội số, Chiến lược An toàn, an ninh mạng (Bộ Công an chủ trì), Chiến lược Công nghiệp công nghệ số, Chiến lược Chuyển đổi số báo chí.
Năm 2022 là năm tổng tiến công về chuyển đổi số (CĐS). CĐS đã trở thành toàn dân và toàn diện với việc tất cả các bộ ngành và địa phương đã ban hành nghị quyết và chương trình CĐS. 500 triệu tài khoản sử dụng các nền tảng số Việt Nam là con số chưa từng có. Các giao dịch về kết nối và chia sẻ dữ liệu tăng gần 5 lần. Các tổ công nghệ số cộng đồng tại các thôn bản đã được thành lập và đi vào hoạt động.
Năm 2022 cũng là năm mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tấn công mạnh mẽ thị trường nước ngoài, đi đầu tư kinh doanh, đi làm chuyển đổi số cho các nước phát triển như Mỹ, Nhật. Doanh thu từ thị trường nước ngoài của Viettel về viễn thông đã đạt 3 tỷ USD, của FPT về CNTT và CĐS đã đạt 1 tỷ USD. Có cái thì CĐS Việt Nam rồi ra nước ngoài, có cái lại CĐS nước ngoài trước rồi về Việt Nam. Không đi ra nước ngoài, không cạnh tranh, không chinh phục, không có doanh thu từ thị trường nước ngoài, Việt Nam không thể trở thành nước phát triển có thu nhập cao được.
Tháng 11/2022, lần đầu tiên, chúng ta đã tổ chức Hội nghị toàn quốc về truyền thông chính sách, nhằm nhấn mạnh vai trò của truyền thông chính sách, đa dạng hoá các phương tiện truyền thông và đặc biệt là thay đổi nhận thức về truyền thông. Thủ tướng Chính phủ đã phát đi thông điệp về việc truyền thông là một chức năng của chính quyền các cấp, phải tổ chức bộ máy và có ngân sách dành riêng cho truyền thông.
Năm 2022 cũng là năm chúng ta ban hành các nghị định về quản lý nền tảng xuyên biên giới, với tinh thần là, dù bất kỳ ai đến Việt Nam làm ăn, kinh doanh, cũng phải tuân thủ luật pháp Việt Nam, các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam thì được quản lý giống nhau, loại bỏ tình trạng “bảo hộ ngược” - là khi doanh nghiệp trong nước thì quản lý chặt, còn doanh nghiệp nước ngoài thì buông lỏng.
Công tác thanh kiểm tra đã tập trung vào các nội dung, các đơn vị có vấn đề tồn tại kéo dài, gây bức xúc xã hội, tức là các việc khó. Làm xong việc khó, làm xong việc khó nhất thì tự các việc khác sẽ được giải quyết. Trong một số trường hợp, lại nên làm từ khó đến dễ.
Năm 2022 cũng là năm đầu tiên mà cán bộ nhận nhiệm vụ mới của Bộ TT&TT đã hứa sau một năm, nếu không hoàn thành nhiệm vụ thì chủ động xin từ chức, nhường chỗ cho người khác có năng lực hơn.
Kính thưa các đồng chí và các bạn
Năm 2023 sẽ là năm về dữ liệu. Đó là bảo vệ dữ liệu cá nhân; là công bố và xây dựng các cơ sở dữ liệu cấp bộ ngành và địa phương; là mở dữ liệu để kết nối chia sẻ; là an toàn dữ liệu. Bộ TT&TT sẽ cầm nhịp về năm dữ liệu, tạo ra sự thay đổi căn bản về dữ liệu. Tạo ra dữ liệu và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới, là sự khác biệt căn bản của CĐS.
Năm 2023 là năm thực hiện các chiến lược đã được ban hành. Bộ TT&TT sẽ ban hành các hướng dẫn thực thi chiến lược, tiến hành đo lường và công bố công khai các chỉ tiêu chiến lược. Từ trước đến nay, chúng ta thường thiếu những việc này, không hướng dẫn, không đo lường, và vì vậy, mà gọi là chiến lược “ngăn kéo”. Tức là chiến lược làm ra và để trong ngăn kéo.
Năm 2023 là năm mà Bộ TT&TT sẽ tập trung vào các kết quả thực chất. Về bưu chính, sẽ đo lường và kiểm soát chất lượng dịch vụ. Về viễn thông, giải quyết triệt để sim rác và là năm thương mại hoá 5G. Về dịch vụ công trực tuyến, sẽ tập trung nâng cao tỷ lệ hồ sơ thực sự được xử lý trực tuyến. Về CĐS, nâng số lượng tài khoản sử dụng các nền tảng số Việt Nam lên ít nhất 50%. Về công nghiệp công nghệ số, xây dựng CSDL đầy đủ về các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam nhằm tạo ra sự cộng hưởng trong nước và đi ra nước ngoài. Về báo chí, xuất bản và truyền thông, là sự tuân thủ pháp luật Việt Nam của các nền tảng xuyên biên giới, là giải quyết các vấn đề về tư nhân hoá báo chí, báo hoá tạp chí, trang tin, mạng xã hội.
Năm 2023, sau 3 năm Covid, các hoạt động hợp tác quốc tế bị cầm chừng, Bộ TT&TT sẽ mở chiến dịch hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ số đang kinh doanh ở nước ngoài hoặc đi ra nước ngoài. Mang tri thức, công nghệ Việt Nam đi mở cõi. Nhà nước mở đường, rồi người đi trước kéo người đi sau. Để thế giới biết đến Việt Nam, không chỉ vì Việt Nam là nơi đến, mà còn là do nơi Việt Nam đến. Ngành viễn thông, công nghệ thông tin, công nghệ số, của chúng ta có rất nhiều câu chuyện để kể với thế giới. Đi ra thế giới cũng là để cạnh tranh với những công ty xuất sắc nhất. Chúng ta chỉ có thể xuất sắc khi có đối thủ xuất sắc.
Kính thưa các đồng chí và các bạn
10 năm tới sẽ là những chuyển dịch quan trọng: Từ công nghệ thông tin sang công nghệ số; từ ứng dụng CNTT sang CĐS; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số; từ gia công phần mềm sang Make in Vietnam; từ thị trường trong nước là chính sang thị trường quốc tế là chính; công nghệ trở thành lực lượng sản xuất cơ bản; nhân tài trở thành nguồn lực cơ bản; đổi mới trở thành động lực cơ bản.
Trước đây, chúng ta đã từng nói KHCN là lực lượng sản xuất, thì nay là lực lượng sản xuất cơ bản. Trước đây, chúng ta nói nhân lực là nguồn lực, nay chúng ta nhấn mạnh tài năng, nhân tài là nguồn lực cơ bản. Trước đây, chúng ta nói đổi mới sáng tạo (ĐMST) là động lực của phát triển, thì nay là động lực cơ bản của phát triển. Cả 3 yếu tố: Công nghệ, nhân tài và ĐMST, thì đối với lĩnh vực CNTT, công nghệ số lại càng có ý nghĩa quyết định. 3 yếu tố ấy mà vận vào ngành của chúng ta thì là: Công nghệ số, nhân tài số và chuyển đổi số.
Đôi cánh để Việt Nam bay lên hùng cường thịnh vượng chính là khát vọng và công nghệ. Báo chí, xuất bản và truyền thông hãy thổi khát vọng “hoá rồng, hoá hổ” ngấm vào từng người Việt Nam. Công nghệ số, nhân tài số và chuyển đổi số hãy tạo nên chiếc cánh công nghệ Việt Nam.
Kính thưa Thủ tướng Chính phủ
Ngành TT&TT luôn tạo ra những thách thức mới cho chính mình để từ đó vươn lên, và cũng luôn sẵn sàng nhận những nhiệm vụ mà Thủ tướng sẽ giao. Nhiệm vụ khó khăn, thách thức lớn luôn tạo ra sự phát triển mới và giữ chúng ta ở vị trí xuất sắc, nếu không thì ngành TT&TT sẽ chỉ là trung bình. Với tinh thần chiến binh, chúng tôi xin nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
Xin kính chúc Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thật nhiều sức khoẻ và năng lượng để dẫn dắt Chính phủ vượt qua khó khăn, tạo lên kỳ tích!
Xin chúc tất cả các đồng chí và các bạn một năm mới với nhiều khởi tạo mới và thành công để Việt Nam bay lên hùng cường, thịnh vượng!
Xin phép tuyên bố năm 2023 là năm dữ liệu số Việt Nam.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về năm dữ liệu số Việt Nam 2023"/>Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về năm dữ liệu số Việt Nam 2023
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường. (Ảnh: quochoi.vn)
Liên quan đến công tác nhân sự, ông Bùi Văn Cường cho biết, theo Nghị quyết của Trung ương, tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024), Quốc hội sẽ kiện toàn chức danh Chủ tịch nước.
Tổng Thư ký Quốc hội thông tin, chức danh Bộ trưởng Tài chính sẽ được Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc kiêm nhiệm cho đến khi kiện toàn Bộ trưởng mới, còn Bộ trưởng Ngoại giao sẽ do Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn kiêm nhiệm.
Thông tin thêm về việc này, Trưởng Ban Công tác Đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nguyễn Thanh Hải cho biết, theo dự kiến của Trung ương, từ nay đến hết năm 2024 sẽ tập trung kiện toàn các chức danh lãnh đạo cấp cao và cấp ủy chính quyền các cấp.
Công tác này, theo bà Nguyễn Thanh Hải, nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và chuẩn bị cho Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng.
Trưởng Ban Công tác Đại biểu Nguyễn Thanh Hải. (Ảnh: quochoi.vn)
"Việc kiện toàn nhân sự bảo đảm cho hệ thống chính trị hoàn thiện hơn, đoàn kết hơn, nhịp nhàng hơn, mạnh hơn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn và tạo điều kiện thuận lợi hơn, tốt hơn cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của Nhân dân; tăng cường gắn bó với Nhân dân, củng cố lòng tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước", bà Nguyễn Thanh Hải nói.
Trưởng Ban Công tác Đại biểu nêu rõ, công tác cán bộ hiện nay được bố trí "có lên, có xuống, có vào, có ra" theo yêu cầu nhiệm vụ, nhu cầu công tác và năng lực hoàn thành nhiệm vụ của từng cá nhân cụ thể.
"Việc Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm 3 Phó Thủ tướng và 2 Bộ trưởng hôm nay nhằm đạt được những mục đích đó. Kết quả cho thấy các nghị quyết được Quốc hội thông qua với tỷ lệ rất cao, trên 90%, thể hiện ý Đảng lòng dân", bà Nguyễn Thanh Hải nhấn mạnh.
Anh Văn" alt="Quốc hội kiện toàn chức danh Chủ tịch nước tại Kỳ họp tháng 10"/>Quốc hội kiện toàn chức danh Chủ tịch nước tại Kỳ họp tháng 10
Tham gia giải thưởng EduTech Award 2022, mobiEdu được hội đồng đánh giá cao với những lợi ích, tính năng vượt trội. mobiEdu đóng vai trò “người đồng hành” thân thiết cùng ngành giáo dục, giáo viên và người học, hướng đến nâng cao tri thức, nâng tầm nguồn nhân lực Việt. Với hơn 450.000 học viên, hơn 55.000 nhà trường/doanh nghiệp cùng hơn 1.000 khóa học, hệ sinh thái giáo dục mobiEdu đã góp phần số hóa việc kết nối người học, người giảng dạy, người quản lý và các nhà cung cấp nội dung.
Hệ sinh thái giáo dục mobiEdu đem tới bộ giải pháp chuyển đổi số giáo dục ưu việt, bao gồm: các giải pháp số quản lí đào tạo cho trường học/doanh nghiệp; hệ thống nội dung học tập phong phú cho người học; hệ thống ôn luyện, thi cử.
Giải pháp số quản lí đào tạo cho trường học/doanh nghiệp của mobiEdu hỗ trợ nhà trường/doanh nghiệp trong tất cả nghiệp vụ chuyên môn và quản lí. mobiEdu mang đến đa dạng giải pháp như: giải pháp xây dựng trường học trực tuyến mSchool số hóa và tối ưu toàn bộ các nghiệp vụ quản lí, nghiệp vụ giảng dạy; lớp học ảo mobiEdu eClass giúp nhà trường và doanh nghiệp “gỡ rối” các vấn đề về tổ chức họp/ giảng dạy đơn giản; sổ liên lạc điện tử mobiEdu SLL giúp thông tin được trao đổi xuyên suốt và khoa học... Ngoài ra, các giải pháp ôn luyện, thi thử hỗ trợ học sinh luyện tập và trau dồi kinh nghiệm trước các kì thi quan trọng.
Với mục đích lấy người học làm trung tâm, mobiEdu có hệ thống nội dung học tập đồ sộ với các khóa học online, các ứng dụng học tập đa dạng nội dung (từ kĩ năng mềm đến kiến thức chuyên ngành); đảm bảo đáp ứng nhu cầu học tập và trau dồi kiến thức của mọi đối tượng: trẻ nhỏ, học sinh phổ thông, sinh viên, người đi làm…
Bên cạnh đó, hệ thống ôn luyện, thi cử với cổng thi mobiEdu, các chuyên trang ôn luyện cung cấp cho học viên những công cụ hiệu quả để ôn thi và tra cứu thông tin. Chuyên trang thi đại học https://daihoc.mobiedu.vn được ví như “trang Wiki” đại học - nơi học sinh cả nước có thể tìm hiểu tất cả thông tin về gần 200 trường đại học.
Ngoài ra, chuyên trang ôn luyện IELTS và TOIEC phù hợp cho học viên muốn trau dồi và thi chứng chỉ tiếng Anh; ghi dấu với nội dung được mua bản quyền từ nước ngoài, đội ngũ giảng viên chất lượng cùng công nghệ “adaptive learning - học tập thích ứng” hiện đại.
Với nhiều tính năng nổi bật, thân thiện và tiện lợi cho người dùng, mobiEdu từng được vinh danh, đoạt giải Vàng Stevie Awards 2021, giải Sao Khuê 2021, danh hiệu Thương hiệu Quốc gia 2022…
Giải thưởng “Công nghệ Giáo dục” (EduTech Awards) là một hoạt động trong khuôn khổ “Diễn đàn giáo dục và triển lãm học đường 4.0” (EDU4.0). Chương trình nhằm tìm kiếm, đánh giá và vinh danh các giải pháp, sản phẩm và nền tảng công nghệ tiêu biểu ứng dụng trong giáo dục và đào tạo tại Việt Nam. Tìm hiểu thông tin chi tiết, liên hệ hotline: 9090 (200 đồng/phút). |
Quỳnh Anh
" alt="mobiEdu nhận giải thưởng EduTech Award 2022"/>