Nhận định

Nhớ sao cái dáng ngồi xe…

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-25 07:41:28 我要评论(0)

Nhân ngày Phụ nữ 8-3,ớsaocáidángngồatletico madrid ngồi uống cà phê, nhìn ra đường thấy phụ nữ bây gatletico madridatletico madrid、、

Nhân ngày Phụ nữ 8-3,ớsaocáidángngồatletico madrid ngồi uống cà phê, nhìn ra đường thấy phụ nữ bây giờ ngồi sau xe máy thường gác chân hai bên.

Mỗi lần lên xuống xe, phụ nữ trong mọi lứa tuổi, có thai kỳ hay không thai kỳ đều có chung động tác giơ chân phải (chân trái lên) qua yên xe để ngồi lên. Nếu mặc quần hai ống thì còn đỡ khổ, nếu như mặc áo dài hoặc váy thì cũng gây khó chịu cho khổ chủ.

Không biết cái “phương thức” ngồi xe hai bên này “tiến hành” vào thời gian nào nhưng tôi nghĩ chắc là khoảng thời gian sau những năm 1980. Trước 1975, phụ nữ ngồi phía sau xe hai bánh (kể cả xe đạp) phải ngồi một bên. Tôi nhớ hình ảnh những nữ sinh Trường Gia Long (nay là Minh Khai), Trưng Vương… trước khi leo lên baga đều vén tà áo dài, nhẹ nhàng ngồi lên xe do người nhà (hoặc người tình) chở. Một hình ảnh thướt tha đầy mê mị của chiếc áo dài thời ấy khi những đứa con trai mặt đầy mụn nhìn thấy một cô gái nhẹ nhàng phất tay vén tà áo để lộ những bí mật dưới tà áo đó… Vui nhất là có một thời kỳ, khoảng đâu năm 1970, Trang Sĩ Tấn - Giám đốc Nha Cảnh sát đô thành (tương đương Công an TP bây giờ) ra lệnh đàn ông cũng phải ngồi một bên xe máy sau một cuộc tấn công của “đặc công Việt cộng” ngồi trên xe máy. Đến 1975, đàn ông Sài Gòn vẫn có dáng ngồi của phụ nữ phía sau xe.

{ keywords}

Cuối năm 1975, tôi ra Hà Nội. Điều ngộ nghĩnh đầu tiên tôi nhận xét sau khi ngồi trong cửa hàng ăn tô phở mậu dịch không người lái là con gái Hà Nội đẩy xe đạp chạy cho có trớn rồi nhảy lên yên sau. Té ra không chỉ Sài Gòn mà con gái Hà Nội thời ấy cũng ngồi một bên xe đạp. Ít thấy cảnh áo dài tha thướt như ở Sài Gòn mà chỉ thấy những cô gái trong những chiếc áo sơmi vải phin hay chiếc áo bông mùa lạnh màu xanh nước biển nhạt hoặc màu áo bộ đội lót tót đẩy chiếc xe đạp, khi vòng xe đã lăn bánh mới nhảy phóc lên. May mắn thay cho những chiếc xe đạp Phượng Hoàng hay Thống Nhất “đèo” một cô gái mảnh mai vì những cú nhảy lên yên xe sau thì nhẹ như ru… Còn nếu như ai yêu phải một cô có tấm thân “bồ tượng”, mỗi lần cô gái nhảy lên thì chiếc xe cứ thế mà rung rinh lắc lư, theo thân người rung rinh mỡ. 

Khi những người con gái Hà Nội vào Sài Gòn tham quan hay công tác đều có thói quen đẩy xe đạp rồi mới nhảy lên yên sau. Tôi nhớ có lần tôi được chở chị Trà Giang đi thăm thú Sài Gòn bằng xe đạp (lúc chị còn ở Hà Nội, vào đây đóng phim), chị cũng đẩy xe cho thằng em có trớn rồi mới nhảy lên. May là chị Trà Giang nhẹ nhàng nên yên sau chiếc xe đạp của tôi chịu đựng được. Lúc ấy nghĩ thương bà chị vô cùng… Tất nhiên là phụ nữ Hà Nội chỉ đẩy xe đạp mà thôi. Đến thời kỳ Honda, Mins-kơ, Babettta… thì các cô cũng ngồi lên một bên yên sau vì có ai mà đẩy xe máy có mà khùng. Té ra các cô nữ đẩy xe cho người “đèo”, “lai” mình là do tình thương cả. Vì vậy, có thể tuyên bố một cách chuẩn không cần chỉnh rằng: Thời trước 1975, con gái Hà Nội, Sài Gòn đều ngồi một bên yên xe sau. Đó là dáng ngồi thống nhất cho phụ nữ Việt Nam dù chưa hiệp thương bầu Quốc hội.

Không biết đến năm nào, cả nam và nữ đều trở lại tư thế ngồi hai bên phía sau yên xe máy. Phụ nữ ngồi chàng hảng phía sau xe có phải để xác định quyền bình đẳng giới? Hay cho có vẻ hiện đại hoặc nhanh nhẹn, hoạt bát? Tôi không trả lời được câu hỏi này nhưng với sự cảm thụ chủ quan bằng con mắt có phần cổ lỗ thì cách ngồi này phụ nữ có vẻ “mạnh” quá, mất đi yếu tính dịu dàng của cơ thể mà trời sinh bắt phải “như mây”. Nhất là cái động tác giơ chân choàng qua hay ngồi (xin lỗi) chàng hảng chê hê trên yên xe thì không được phần đẹp mắt. Chưa nói bây giờ yên xe các loại tay ga hơi rộng bề ngang, các nường hay mặc quần “tiều” không để ý nên thường ngồi banh càng khoe những cái đùi đầy mỡ khiến người ta liên tưởng đến những khúc thịt da bao thì thật là… ngán ngẩm!

Người già thường kể chuyện hồi đó. Nhắc chuyện xưa, chỉ nói lên cái ý thích của mình và theo thiển nghĩ chủ quan của người già chỉ mang yếu tố đẹp chứ chẳng liên quan đến khía cạnh đạo đức, xấu tốt, lại càng không liên quan đến “chính chị, chính em”. Biết đâu mỗi thời kỳ phụ nữ có một dáng ngồi đặc biệt để phân định từng giai đoạn lịch sử cho các nhà làm phim, viết sách. Bởi vậy, các bạn đạo diễn của tôi ơi, nếu có làm phim về Sài Gòn trước 1975 thì nhớ hãy để cho phụ nữ ngồi một bên yên sau xe nhé… Bây giờ đến chết chắc tôi không còn thấy cảnh này được rồi nhưng xem phim thì cũng khơi gợi cho tôi ít nhiều cái dáng ngồi ngày xa xưa ấy….

Theo PL TP.HCM

Ford Focus hot nhất thế giới nhưng ế nhất Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Gia đình bất hạnh

Giữa hành lang Khoa Nhi, Bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội), chị Hoàng Thị Huyền (42 tuổi, trú tại tổ dân phố Ba Đồng, phường Kỳ Phương, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) níu lấy tay một bác sĩ, giọng như van xin: "Bác ơi, cứu con em đi! Con có mệnh hệ nào thì em không sống nổi nữa. Xin bác sĩ cứu con em với".

Nhiều người đi ngang qua chị đều quay lại nhìn đầy xót xa. Đôi chân lết từng bước khó nhọc, hơi khập khiễng bởi chị vẫn đang gánh chịu hậu quả từ vụ tai nạn giao thông cách đây 3 năm. Không có tiền, chị vẫn chưa thể mổ lấy 8 chiếc đinh, 2 chiếc nẹp bên trong chân mình.

{keywords}
Chị Huyền cùng con trai mình là cháu Hoàng Đức Tuấn tại bệnh viện

Đã nhiều năm qua, cả gia đình chị phải vùng vẫy trong nghèo khổ, bệnh tật không thoát ra được. Chồng chị, anh Hoàng Văn Chung bị xuất huyết dạ dày nặng, từng nằm liệt giường. Giờ sức khoẻ anh quá yếu đến mức chẳng thể đi làm.

Nhưng đỉnh điểm của sự bất hạnh đến với vợ chồng chị bắt đầu từ tháng 2/2020. Con trai chị là cháu Hoàng Đức Tuấn mới 16 tuổi trong lúc đi hái rau, nhặt phế liệu bán kiếm thêm tiền phụ bố mẹ thì bị ngã, chân sưng to.

Vợ chồng chị Huyền vội vã đưa con đến bệnh viện thị xã Kỳ Anh. Các bác sĩ ngay lập tức cho cháu chuyển tuyến lên bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh vì máu xông trong vào trong tuỷ xương. Tại đây, các bác sĩ nói cháu Tuấn có một khối u ở chân phải, chỉ định đưa ra bệnh viện K Tân Triều làm xét nghiệm khẩn cấp.

Ngày cháu được làm phẫu thuật để lấy sinh thiết, chính bác sĩ Sáng - người mổ cho cháu cũng phải rớt nước mắt khi chứng kiến hoàn cảnh gia đình bệnh nhân quá nghèo, không nhà cửa, tiền bạc. Nhận kết quả giải phẫu bệnh ung thư xương của con đang ở giai đoạn 3, vợ chồng chị Huyền ngất xỉu ngay tại bệnh viện. Những ngày tháng khủng khiếp nhất dành cho gia đình ấy bắt đầu.

{keywords}
Tuấn mắc căn bệnh hiểm nghèo khi tuổi đời còn quá trẻ

Không nhà cửa, xin từng đồng tiền để con được chữa bệnh

Những người bệnh điều trị cùng cháu Tuấn đã quá quen với cảnh một cậu bé đầu trọc lốc mỗi lần lên cơn đau lại dùng tay đấm vào tường. Cháu cố chịu đau do sợ thấy mẹ khóc. Hơn nữa, Tuấn cũng không muốn dùng thêm thuốc giảm đau vì sợ gia đình tốn tiền mua thuốc.

"Em trai cháu đang ở nhờ các sơ bên Công giáo. Bố mẹ cháu lo cho cháu nên không lo được cho em...", Tuấn khẽ khàng.

{keywords}
Hai mẹ con dựa vào nhau cầm cự qua những ngày tháng khốn khổ

Để có tiền cho con đi viện, bố mẹ Tuấn đã phải vay mượn khắp hàng xóm số tiền lên đến 30 triệu đồng. Đến nay, khoản này gần như hết sạch chẳng còn đủ để hai mẹ con ăn uống, sinh hoạt. Chị Huyền phải đi khắp viện xin từng suất cơm từ thiện, dồn những đồng lẻ ít ỏi lo thuốc cho con. Trung bình cứ 5 ngày, gia đình chị phải chi trả 6 triệu đồng những loại thuốc ngoài danh mục bảo hiểm.

Giờ đây, chồng chị Huyền không còn khả năng lao động. Bản thân chị phải lên chăm con nên không còn nguồn thu nhập nào khác. Chị luôn canh cánh nỗi sợ nếu một ngày không còn tiền, Tuấn sẽ bị trả về.

Mới hồi tỉnh lại sau một ngày truyền hoá chất, cháu Tuấn bỗng nói với mẹ: “Con bị  bệnh này số con phải chịu, bố mẹ nghèo quá thì cho con về cũng được. Nhà mình nợ nần nhiều quá rồi còn đâu”. 

Chị Huyền lại rưng rưng nước mắt. Chị chỉ còn biết trông chờ vào một niềm tin mong manh sẽ nhận được sự giúp đỡ từ cộng đồng.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Hoàng Thị Huyền. Địa chỉ: tổ dân phố Ba Đồng, phường Kỳ Phương, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Số điện thoại: 039 3596124.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.175 (em Hoàng Đức Tuấn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="Mẹ khập khiễng đi vay từng đồng lẻ mong cứu con thoát bệnh hiểm nghèo" width="90" height="59"/>

Mẹ khập khiễng đi vay từng đồng lẻ mong cứu con thoát bệnh hiểm nghèo