Pha lê - 19/01/2025 20:09 Nhận định bóng đá g xem video bong daxem video bong da、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
2025-01-25 06:19
-
Bố mẹ ly thân, con tôi có được hưởng tài sản của nhà nội?
2025-01-25 06:08
-
Dễ bị lừa đảo online, người già Mỹ học cách nhận biết deepfake
2025-01-25 05:28
-
Du lịch để chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ diệu của thiên nhiên chính là một cách tận hưởng cuộc sống. Hoàng hôn cũng là khoảnh khắc chuyển giao như một phép màu kỳ lạ, Trà Sư duyên dáng khoác lên mình chiếc “phượng bào” đỏ rực kiêu sa hòa quyện cùng sắc vàng quý tộc dệt nên thước lụa tinh tế lấp lánh nắng chiều. Tác phẩm nghệ thuật được chế tác công phu từ bàn tay tạo hóa, toát lên vẻ đẹp lộng lẫy đồng điệu trong không gian chẳng khác chi cảnh vật “địa đàng trần gian”. Nếu bạn đang cảm thấy mỏi mệt, một buổi chiều thư giãn và chìm trong khung cảnh lãng mạn, đắm mình trong không gian ảo diệu của ánh hoàng hôn ở Trà Sư sẽ là gợi ý tuyệt vời.
Phong cảnh Trà sư đẹp ngỡ ngàng với sức cuốn hút kỳ lạ Trà Sư “tình tứ” trong sắc hoa giấy nhuộm hồng
Cuốn vào vòng xoay của nhịp sống ở phố, đôi khi thấy lòng mình lạc lõng giữa những điều hào nhoáng. Trà Sư còn dịu dàng, tình tứ níu lấy trái tim du khách bởi hương đồng cỏ nội những điều quá đỗi chân phương. Chẳng ồn ào hay náo nhiệt, về Trà Sư du khách có thể thả hồn mình vào những ngọn gió mát rượi của rừng, lắng nghe hương thơm dược liệu thoang thoảng từ hoa Tràm, tận mắt thấy“kỳ hoa dị thảo” đất Phương Nam. Thưởng lãm phong cảnh sơn thủy hữu tình, hòa mình vào thiên nhiên mênh mông bát ngát, và thưởng thức những sản vật đồng quê ngọt lành mà tạo hóa đã hào phóng ban tặng cho khu rừng “nổi”, bậc nhất ĐBSCL.
Hoa giấy được trồng chạy dài, ngập lối tạo nên một thảm hồng rực rỡ bao lấy mọi thứ xung quanh khiến “hoa viên tràm” Trà Sư đẹp trữ tình, thơ mộng biết bao. Thiên đường hoa giấy mở ra như chạm vào quá khứ, chạm vào cả vùng trời ký ức về giàn hoa giấy mọc thênh thang trên con đường làng đi học; chung thủy đứng bên bến sông; đầu ngõ hay trước sân nhà. Cứ thế, những cánh hoa mỏng manh, đằm thắm trao duyên cùng du khách, không cầu kỳ kiểu cách ngàn hoa vẫn trổ từng chùm bông dày đặc tỏa hương thơm ngát sẽ là “chất liệu” rất thơ sẽ giúp bạn có những thước ảnh vintage lung linh và ma mị để mang về chẳng khác chi ở Telok Blangah Hill.
“Vũ khúc” hoàng hôn
Cô lái đò nhanh nhẹn mời mọi người lên thuyền, yên vị để bắt đầu chuyến du sơn ngoạn thủy. Con đường nước mênh mang, tình tứ ôm trọn cánh rừng già nằm hiền hòa giữa thiên nhiên xanh óng mượt. Vi vu theo gió thuyền nan nhẹ lướt, chẳng mấy chốc du khách đã lạc vào miền cảnh sắc non nước hữu tình.
Trên đường đi vãn cảnh, du khách sẽ bắt gặp thảm bèo nhung mướt mát phản chiếu trong ánh nắng chiều xanh trong như viên ngọc bích nhấp nhô sóng nước đại ngàn Trà Sư. Đứng sừng sững giữa chốn “bồng lai tiên cảnh” và “hạ giới”, những bóng cây Tràm cổ thụ của cánh rừng nguyên sinh đổ xuống mặt nước, có cây nghiêng đổ hẳn như mái tóc xõa buông dài của người thiếu nữ tạo thành bức tranh tuyệt mỹ.
Và đặc biệt là chim rừng - những “nhạc sĩ kì tài” tung thả vào không gian nơi đây những cung bậc tuyệt vời mà không bản hòa tấu nào, giai điệu nào sánh nổi. Tiếng chim hót có cung bậc trầm bổng, nhịp nhàng, có lúc hòa vào nhau, có lúc tách riêng ra như có một vị chỉ huy thần bí điều khiển. Cả một bản hợp âm phong phú đa dạng, đa âm sắc như một dòng chảy của âm thanh tràn ngập cảnh rừng núi trong nắng chiều. Xa xăm vọng về thứ âm thanh du dương, nhẹ nhàng đó là “khúc hát hoàng hôn” tạo nên nét đặc trưng riêng ở Trà Sư không lẫn vào đâu được.
Ráng chiều cứ thế mà phủ thắm cả khu rừng, là lúc ta cảm nhận rõ nhất sự êm ả, thanh bình. Trong sự chuyển mình của hoàng hôn, đàn cò bắt đầu bay về chấp chới trên những ngọn tràm; khi ráng chiều càng sẫm đỏ, đàn cò càng đông đúc trú ngụ trên rặng cây trắng xóa một vùng khiến ai cũng thích thú ngắm nhìn điều diệu kỳ này.
Những cánh cò nghiêng bay gợi về bao nhiêu cảm xúc khiến nhiều người say mê, nhất là những nhiếp ảnh gia sẽ không bỏ lỡ những khoảnh khắc bình yên tuyệt đẹp. Ngoài ra, du khách cũng có thể trèo lên tháp canh dùng kính viễn vọng để chiêm ngưỡng vẻ đẹp trác tuyệt từ trên cao với hàng vạn chú chim con cò bay về tổ như tấm lụa trắng khổng lồ phủ trên nền rừng xanh.
Vầng dương dần khuất sau triền núi phủ ánh vàng óng ả khắp đại ngàn Hoàng hôn trải dài hiện lên như một chiếc gương khổng lồ soi rọi cả khu rừng trùng điệp, những đám mây màu vàng vần vũ trên bầu trời khi nắng chiều buông. Ai đã từng du lịch Trà Sư dù chỉ một lần cũng thấy choáng ngợp trước “cực phẩm” thiên nhiên hùng vĩ, nguyên sơ hay miên man “say men nồng” với khúc nhạc rừng bất tận. Tận hưởng không gian xanh thuần khiết nơi đây, khiến thân tâm thư thái biết bao, lắng nghe âm thanh nội tại từ tâm hồn mình để có nhân sinh quan tích cực hoàn mỹ.
Thế nên, khách thập phương luôn có tình cảm thân thuộc kỳ lạ với rừng tràm Trà Sư bởi sau mỗi lần đến đây mọi xô bồ phố thị đều tan biến, trả lại nguyên bản sự an nhiên, dịu mát trong lòng. Thứ tình cảm lạ kỳ đó hiện hữu trong vần thơ Chế Lan Viên muốn gửi gắm: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở. Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn”.
Yến Phương
" width="175" height="115" alt="Mê mẩn Trà Sư trong ‘vũ khúc’ hoàng hôn" />Mê mẩn Trà Sư trong ‘vũ khúc’ hoàng hôn
2025-01-25 05:26
Theo nghĩa chữ Hán "Hàn" là lạnh, "thực" là ăn, Tết Hàn thực là Tết ăn đồ lạnh. Tuy có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng Tết Hàn thực của người Việt vẫn mang những sắc thái riêng. Ngoài ra, phong tục này cũng có những thay đổi phù hợp với văn hóa, phong tục của người Việt.
Ảnh: Độc giả VietNamNet. |
Nhà nghiên cứu văn hóa - TS. Nguyễn Ánh Hồng, Trưởng khoa Văn hóa Phát triển (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) cho biết trên báo Lao động: “Tên gọi của Tết Hàn thực nghe có vẻ bắt chước từ Trung Quốc nhưng không phải.
Khi vào Việt Nam, nó đã hợp nhất với Tết bánh trôi, bánh chay, Tết tháng 3 của người Việt. Bản thân ngày Tết này cũng mang ý nghĩa và thể hiện rõ nét về đặc trưng văn hóa, lối sống, những khát vọng mơ ước rất riêng của người Việt.
Chính điều này đã tạo nên sức sống lâu bền của ngày Tết bánh trôi, bánh chay. Khác với Tết Hàn thực ở Trung Quốc - thường không đốt lửa trong 3 ngày và chỉ ăn đồ lạnh đã nấu sẵn trước đó, ở Việt Nam, người dân không kiêng lửa, mọi việc nấu nướng vẫn diễn ra bình thường”.
Việc dùng bánh trôi, bánh chay để cúng lễ cũng mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp. Thứ nhất, nó thể hiện cho nền văn hóa lúa nước của người Việt từ lâu đời. Cả hai thứ bánh đều được làm từ bột gạo nếp thơm, thành quả lao động vất vả mới có được để dâng lên ông bà, tổ tiên.
Loại bánh này còn bắt nguồn từ tích truyện “bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ”. Bánh trôi tượng trưng cho 50 quả trứng nở ra thành 50 người con lên rừng theo mẹ. Bánh chay tượng trưng cho 50 quả trứng nở ra thành 50 người con theo cha xuống biển. Chính vì thế, Tết Hàn thực của người Việt chủ yếu mang ý nghĩa hướng về cội nguồn, tưởng nhớ công lao của những đã khuất.
Chính vì vậy, từ xa xưa bánh trôi bánh chay đã đi vào thơ ca dân tộc như những món ăn đặc trưng phổ biến của người Việt. Hai thứ bánh trôi và chay đều làm từ bột gạo nếp thơm. Bánh trôi nặn viên nhỏ, ngoài trắng, trong nhân đường đỏ, thả luộc trong nồi nước sôi, khi bánh nổi lên mặt nước vớt ra vừa chín tới. Còn bánh chay thì nặn tròn dẹt, không nhân, đặt lên đĩa nhỏ, khi ăn đổ nước đường lên trên.
Như vậy, ngày này đã ăn sâu vào tiềm thức người Việt, cứ đến ngày Tết Hàn thực, người người nhà nhà lại chuẩn bị làm bánh trôi, bánh chay với lòng thành kính dâng lên ban thờ.
Lê Phương (tổng hợp)
Nguồn gốc, ý nghĩa Tết Hàn thực 3/3 âm lịch
Tết Hàn thực năm nay rơi vào ngày Chủ nhật 3/4 dương lịch (tức 3/3 Âm lịch).
" alt="Tết Hàn thực năm 2021 rơi vào ngày nào? Ý nghĩa Tết Hàn thực 3/3 âm lịch" width="90" height="59"/>Tết Hàn thực năm 2021 rơi vào ngày nào? Ý nghĩa Tết Hàn thực 3/3 âm lịch
“Đến khi trở thành kinh đô của cả nước thống nhất, Huế càng trở thành nơi tập trung của các báu vật”, TS. Phan Thanh Hải - GĐ Sở VH-TT tỉnh TT-Huế (Nguyên GĐ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế) cho biết.
Dù Huế từng là trung tâm hội tụ của các cổ vật, báu vật của đất nước, nhưng đến nay, rất nhiều trong số ấy đã bị tản mát đi khắp nơi trên thế giới hoặc đã “bặt vô âm tín”.
Căn cứ vào các tư liệu lịch sử, có thể thấy những đợt mất mát lớn của Huế đã từng xảy ra không ít lần. Tiêu biểu vào các năm 1775, 1862, 1885, 1945, 1947, 1972... Vụ mất mát lớn nhất của Huế trong lịch sử gắn liền với sự kiện Thất thủ kinh đô (ngày 5/7/1885, tức 23/5 năm Ất Dậu).
Tấn công vào kinh đô Huế, quân đội Pháp đã cướp bóc, giết hại người dân dã man... Huế bị cướp đi phần lớn những gì quý báu nhất.
Tư liệu lịch sử của Linh mục Père Siefert - người chứng kiến sự kiện thảm khốc này cho biết, khi đối chiếu với bảng kiểm kê tài sản của hoàng gia lập trước ngày 5/7/1885 với những gì đã mất, quân Pháp đã cướp: “228 viên kim cương, 266 món nữ trang có nạm kim cương, hại trai, hạt ngọc, 271 đồ bằng vàng trong cung của bà Từ Dũ…
“Cành vàng lá ngọc” trong hệ thống bảo vật cung đình triều Nguyễn. |
Tại các tôn miếu thờ các vua: Gia Long, Minh Mạng và Thiệu Trị, hầu hết các thứ có thể mang đi như mũ miện, đai áo, thảm đệm, triều phục... đều bị cướp. Phần lớn của cải trong hoàng cung triều Nguyễn và cả trong giới quý tộc Huế đã bị người Pháp cướp bóc, đưa về Pháp”.
Một dạng thất thoát khác, những cổ vật do người dân tình cờ phát hiện nhưng không báo chính quyền, mà bán cho người buôn bán phế liệu hoặc buôn bán cổ vật. Hầu hết những cổ vật dạng này rời khỏi Huế, số ít khác “ở lại” nhưng trong các sưu tập tư nhân, rất hiếm khi vào các bảo tàng nhà nước.
Gian nan đưa cổ vật hồi hương
Được biết, sau khi lên ngôi hoàng đế (năm 1885), vua Đồng Khánh nỗ lực đòi lại một số báu vật bị quân Pháp cướp mất trước đó.
Triều Nguyễn tốn không ít sức lực và tiền bạc để lấy lại được phần lớn ấn tín quan trọng nhất và 9 khẩu đại bác bằng đồng vốn tượng trưng cho sức mạnh triều đại (bộ Cửu Vị Thần Công).
TS. Huỳnh Thị Anh Vân - GĐ Bảo tàng cổ vật cung đình Huế cho biết, hiện đơn vị quản lí hơn 11.500 hiện vật, trong đó có 8.800 hiện vật được bảo quản trong kho và trưng bày tại một số điểm như cung An Định, Tả Vu của điện Cần Chánh…; khoảng hơn 2.760 hiện vật được bảo quản, trưng bày tại các khu lăng tẩm và di tích khác.
Ấn vua triều Nguyễn bằng vàng nguyên khối. |
Đặc biệt, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế cũng đang bảo quản, trưng bày chiếc án thư triều Nguyễn và bộ dụng cụ đựng phi tiêu của vua Tự Đức. Dù đã hồi hương hơn 30 năm, nhưng đây có lẽ là vụ kiện lịch sử trong việc đòi lại cổ vật của Việt Nam khi thưa kiện ra tòa quốc tế.
Tài liệu lịch sử để lại cho biết, lúc đó, khi còn sống ở Pháp, cựu hoàng Bảo Đại ghé qua một bảo tàng ở Paris. Tại đây, ông thấy một số cổ vật triều Nguyễn được trưng bày để bán đấu giá. Trong đó, có một án thư triều Nguyễn, một bộ dụng cụ đựng phi tiêu của vua Tự Đức, nhiều đồ dùng sành sứ.
Để đòi lại những cổ vật này, Bảo Đại đâm đơn thưa kiện lên tòa án ở Paris nhưng bị bác, do không có tư cách đại diện cho Việt Nam, chỉ có Chính phủ Việt Nam đủ tư cách thưa kiện.
Bảo Đại trình báo Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp để nhờ can thiệp.
Đại sứ quán Việt Nam gửi công văn về các bộ ngành liên quan, lãnh đạo tỉnh UBND TP Huế, lãnh đạo tỉnh TT-Huế.
Theo ông Nguyễn Văn Mễ - nguyên Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế, vào năm 1987 - khi ông đương chức Chủ tịch UBND TP Huế thì nhận được công văn nên họp bàn tìm phương án kiện đòi lại cổ vật.
Một hội đồng được thành lập, luật sư làm thủ tục thưa kiện, tìm nguồn gốc các cổ vật.
UBND TP Huế nhờ những người phụ trách trông coi Viện Bảo tàng Huế (nay là Bảo tàng cổ vật Cố đô Huế) giai đoạn 1958-1979 hoàn thiện hồ sơ chứng minh nguồn gốc hai cổ vật từng bị lấy bất hợp pháp.
Có chứng cứ, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp làm đơn kiện ra tòa án.
Kết quả, vụ kiện đã đòi thành công hai cổ vật đưa về bảo tàng trưng bày. Đáng tiếc, nguồn gốc một số đồ cổ sành sứ do không chứng minh được nên không thể đòi.
“Những năm gần đây, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tiếp nhận một số cổ vật hiến tặng đưa về từ Pháp và 60 cổ vật khác do các nguồn hiến tặng trong nước. Các cổ vật này được trưng bày và phát huy giá trị tại Bảo tàng cổ vật Cố đô Huế”, TS. Hải cho hay.
Không chỉ hồi hương cổ vật từ nước ngoài, năm 2016, lần đầu tiên sau 71 năm kể từ thời điểm vua Bảo Đại thoái vị, một số lượng lớn bảo vật triều Nguyễn được đưa từ Hà Nội về Huế trưng bày.
“Các cổ vật cung đình triều Nguyễn bị thất thoát quá nhiều. Muốn hồi hương các cổ vật, cần hội tụ đủ các điều kiện cần thiết…”, TS. Anh Vân cho hay.
Quang Thành - Thanh Hải - Hương Lài
(Còn nữa)
Cung nữ cuối cùng triều Nguyễn qua đời tại Huế, thọ 102 tuổi
Cụ bà Lê Thị Dinh - cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn từ trần vào tối ngày 21/2 tại phủ Kiên Thái Vương (đường Phan Đình Phùng, TP Huế), hưởng thọ 102 tuổi.
" alt="Báu vật cung đình triều Nguyễn lưu lạc đến Pháp, gian nan hồi hương" width="90" height="59"/>Báu vật cung đình triều Nguyễn lưu lạc đến Pháp, gian nan hồi hương
- Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
- Những công trình ‘của dân’
- Phát hiện deepfake bằng thiên văn học
- Ghép đôi thần tốc tập 7: Nam tiến để thoát ế, cô chủ spa bị mẹ bạn chơi từ chối trên truyền hình
- Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- Ngôi nhà đẹp như resort nhờ vườn trên mái, hồ nước ngập cây
- Chuyện tình người đàn ông Thổ Nhĩ Kỳ và nữ giám đốc Việt
- TP HCM lần đầu có liên hoan sân khấu kịch
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1