您现在的位置是:Thế giới >>正文
Hãng tin CNN ra mắt ứng dụng miễn phí cho iPad
Thế giới2人已围观
简介CNN tham gia vào cuộc đua ứng dụng dành cho iPad. Time Warner,ãngtinCNNramắtứngdụngmiễnphílịch c1 ch...
![]() |
CNN tham gia vào cuộc đua ứng dụng dành cho iPad. |
Time Warner,ãngtinCNNramắtứngdụngmiễnphílịch c1 châu âu tập đoàn sở hữu CNN, đã đưa ra quyết định không thu phí ứng dụng mới này, trong bối cảnh những tổ chức truyền thông khổng lồ khác đang lên kế hoạch để thu tiền ứng dụng của họ trên các thiết bị smartphone và máy tính bảng. Có thể kể tới New York Times, tờ báo đang tính tới việc sinh lời nhờ phần mềm đọc nội dung của họ trên các thiết bị cầm tay.
Phó chủ tịch cao cấp kiêm Quản lý chung của trang CNN.com, ông KC Estenson, phát biểu: "CNN là một thương hiệu uy tín và quy mô, và nó sẽ càng trở nên tốt đẹp hơn khi có thêm thật nhiều người quan tâm theo dõi. Do vậy, việc ra mắt ứng dụng đọc nôi dung miễn phí của CNN trên iPad sẽ giúp mở rộng thêm cộng đồng độc giả của chúng tôi."
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Đài Loan vs Turkmenistan, 17h30 ngày 25/3: Không quá chênh lệch
Thế giớiHồng Quân - 25/03/2025 05:25 Nhận định bóng đ ...
【Thế giới】
阅读更多Bệnh viện Phụ sản Hà Nội có người phụ trách mới
Thế giớiÔng Mai Trọng Hưng được giao nhiệm vụ phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ ngày 2/1. Ảnh: BVCC Tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa II Mai Trọng Hưng, sinh năm 1971, quê Thanh Hóa. Trước khi ông Hưng được giao nhiệm vụ quản lý, điều hành bệnh viện, chức vụ Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội do GS.TS Nguyễn Duy Ánh đảm nhiệm. Ông Ánh vừa được Bộ Y tế điều động, bổ nhiệm làm Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ ngày 2/1.
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội là bệnh viện hạng I thuộc Hà Nội, cũng là một trong 4 bệnh viện tuyến cuối về phụ sản trên cả nước. Những năm gần đây, bệnh viện được đầu tư, nâng tầm về chất lượng khám chữa bệnh. Theo báo cáo, trong năm 2023, bệnh viện tiếp nhận 330.000 lượt khám ngoại trú, điều trị nội trú cho 55.000 lượt, đỡ đẻ cho 30.000 ca, tỷ lệ hài lòng của người bệnh tiếp tục tăng 93%.
Nhiều kỹ thuật cao, rất khó trong lĩnh vực sản khoa đã được bệnh viện thực hiện thành công như can thiệp trong buồng ối để "sửa chữa" thai nhi, phát triển chẩn đoán và sàng lọc trước sinh. Năm 2023, bệnh viện triển khai thành công nhiều kỹ thuật đỉnh cao với 941 ca can thiệp bào thai, cứu sống hàng nghìn trẻ, thực hiện nhiều ca giữ thai, phối hợp cứu sống thai nhi kỳ tích.
Bệnh viện Phụ sản Trung ương có giám đốc mớiGS.TS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, được Bộ Y tế bổ nhiệm làm Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương.">...
【Thế giới】
阅读更多Kỳ lạ nơi con dâu không được ngồi cùng mâm, đi cùng xe với bố chồng
Thế giớiBên nhà người Hà Nhì luôn có những đống củi to dự trữ cho mùa đông do phụ nữ lấy.
Ngay từ khi còn nhỏ, Mờ Be cũng như nhiều em gái Hà Nhì đã phải theo mẹ, theo bà, theo chị lên rừng lấy củi. Để lấy được những loại củi chắc, cháy đượm than, họ phải vượt qua nhiều con dốc vào tận rừng già, tìm những cây gỗ bị chết khô, rồi dùng búa chặt ra thành từng khúc, dùng nêm và búa để bổ thành từng thanh nhỏ.
“Đàn ông Hà Nhì chỉ thích những phụ nữ chăm chỉ lấy được nhiều củi, nên làm con gái Hà Nhì phải biết lấy củi. Nhà nào có đống củi càng to, thì con gái càng đắt chồng”, Ly Mờ Be chia sẻ.
Trò chuyện với những phụ nữ Hà Nhì, tôi hiểu thêm về công việc thường ngày của họ. Ngoài lấy củi, phụ nữ Hà Nhì còn là lao động chính trong gia đình. Mùa cày cấy, gặt hái họ vất vả trên nương, dưới ruộng, ngày ngày còn phải cáng đáng hết những công việc gia đình như nấu nướng, giặt giũ, chăm sóc con cái, chăn nuôi lợn, gà...
Đàn ông Hà Nhì thường chỉ quan tâm đến việc dựng nhà, cày bừa trên nương, khi phụ nữ đi lấy củi, thì họ ở nhà trông con, rảnh rỗi thì rủ nhau “dư bà đu” (uống rượu).
Quanh năm vất vả lo cho gia đình, nên dường như “giàng mi già” (phụ nữ) Hà Nhì nào cũng già trước tuổi, thân hình nhỏ bé, gầy gò, nước da sạm đen vì mưa, nắng. Ánh mắt họ lúc nào cũng buồn buồn, ít khi thấy họ nở nụ cười…
Phụ nữ Hà Nhì đi làm dâu phải ăn cơm đứng.
Phận làm dâu ăn cơm đứng
“Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”. Những tưởng “ăn cơm đứng” chỉ là một cách nói, không ngờ đó lại là lệ tục có thật ở những bản Hà Nhì trên những đỉnh núi mờ sương.
Lần ấy, tôi đến thôn Lao Chải 1, xã Y Tý để tìm hiểu về phong tục đón Tết sớm Ga Tho Tho của dân tộc Hà Nhì. Từ tờ mờ sáng, cánh đàn ông đã hò nhau vào chuồng bắt lợn mổ thịt, phụ nữ thì dậy sớm hơn để nổi lửa đun nước, đồ xôi, giã bánh dày, chuẩn bị nồi niêu, lấy rau về làm cơm chuẩn bị cho lễ cúng ngày tết sớm.
Sau lễ cúng “À bu hơ đà” (cúng tổ tiên), trong gian nhà tường đất ấm áp của anh Chu Gì Xa, mấy chiếc mâm đan bằng mây được bày ra với đủ món ăn ngon chế biến từ thịt lợn bản và rau xanh, rượu mầm thóc rót tràn bát, bia Hà Nhì rót tràn cốc. Mọi người quây quần bên mâm cỗ tết đầm ấm, cùng ăn cơm, uống rượu, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp.
Nhưng có điều lạ là những người đàn ông thì ngồi ăn ở mâm trên sạp gỗ, còn phụ nữ thì ngồi ở mâm dưới. Tôi để ý thấy chị Ly Mò Chúy, vợ anh Xa không ngồi ghế, mà đứng ăn cơm, lúc mỏi chân thì lại ngồi xổm bên mâm cơm, vừa ăn, vừa bón cho đứa con nhỏ ăn rất vất vả.
Ông Chu Hờ Sứ, bố anh Xa bảo, theo phong tục của dân tộc Hà Nhì, thì con dâu không được phép ngồi ăn cơm cùng mâm với bố chồng, anh chồng hay người có vai vế cao hơn, mà phải ăn ở mâm riêng.
Trong bữa ăn, nếu nhìn thấy mặt bố chồng, anh chồng, con dâu không được ngồi ghế ăn cơm, để thể hiện sự tôn trọng bề trên. Nếu muốn ngồi ghế ăn, thì phải mang cơm ra ngoài, hoặc xuống bếp ăn, chỗ không nhìn thấy bố chồng, anh chồng. Cho dù hôm nào nhà có 3 người, thì vẫn phải làm cho bố chồng một mâm, còn mẹ chồng với con dâu ăn một mâm riêng.
Không riêng ở Y Tý, mà ở tất cả các xã, thôn, bản Hà Nhì trên địa bàn huyện Bát Xát, cho đến nay phong tục con dâu Hà Nhì phải ăn cơm đứng vẫn còn hiện hữu.
Những “a nhí” Hà Nhì này có cuộc sống vất vả ngay từ nhỏ.
Tìm hiểu thêm, tôi được biết từ quy định này mà con dâu người Hà Nhì cũng không được ngồi cùng xe máy với bố chồng. Điều này khiến cuộc sống của phụ nữ Hà Nhì càng thêm vất vả.
Nếu bị đau ốm đúng lúc chồng đi vắng, không nhờ ai đưa tới Trạm Y tế khám bệnh được, họ đành phải nằm ở nhà chống chịu với cơn đau. Khi bố chồng, anh chồng nếu có ốm liệt giường, con dâu dù biết lái xe máy, muốn chở đến bệnh viện cũng không dám chở…
Ám ảnh nỗi sợ “sà già ừ i”
Trong những hủ tục đè nặng lên cuộc sống của những phụ nữ Hà Nhì, đáng sợ nhất vẫn là những hình phạt dành cho những cô gái trót chửa hoang, chửa trước khi lấy chồng (tiếng Hà Nhì gọi là sà già ừ i) hoặc vì tình yêu mà lỡ “Ăn cơm trước kẻng”, về nhà chồng sinh con không đủ 9 tháng 10 ngày.
Ông Chu Che Lúy, Trưởng Ban Công tác Mặt trận thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường kể, năm 2013, trong thôn có người phụ nữ là Sờ Sá S. lấy chồng ở xã A Lù, sống với nhau được một thời gian thì vợ chồng mâu thuẫn, S. bỏ nhà chồng về Lao Chải.
Về thôn, Sờ Sá S. mới biết mình có thai, nhưng vì không chứng minh được cái thai đó là của chồng cũ, nên theo luật tục, S. bị làng phạt vạ và phải ra bìa rừng ngoài phạm vi của thôn làm lán để sinh con, 1 tháng rưỡi sau mới được về nhà.
Cách đây không lâu, chị Chu Gờ M. nhỡ có thai trước khi cưới chồng, về nhà chồng đẻ con thiếu tháng nên cũng bị làng phạt vạ, phải chuẩn bị 10,6 lít rượu, 16kg thịt lợn, 6kg gạo… làm mâm cơm ở ngoài địa phận của thôn để mời dân làng đến ăn.
Ảnh: Tuấn Ngọc.
Sau bữa ăn, thức ăn thừa đều bị vứt bỏ hết, không ai dám mang vào thôn. Người Hà Nhì quan niệm, phụ nữ mà “sà già ừ i” (chửa hoang, chửa trước khi lấy chồng) là đem về cho thôn những điều đen đủi, không may mắn…
Nhớ lại trong chuyến đi đến xã Nậm Pung, chúng tôi cũng được nghe ông Vù A Sa, người Hà Nhì, Trưởng thôn Kin Chu Phìn 2 kể nhiều câu chuyện đau lòng về những phụ nữ Hà Nhì bị làng phạt vạ. Có lẽ, chỉ có họ mới hiểu tận cùng nỗi đau về thể xác và tinh thần khi phải sinh con trong rừng, giữa sương mù, giá lạnh, đói rét và cô đơn, bị dân làng xa lánh.
Ở các thôn, bản Hà Nhì khác, hủ tục này vẫn âm thầm tồn tại như cái mầm cỏ gianh trong lòng đất. Có điều, mấy năm gần đây, trường hợp phụ nữ Hà Nhì bị làng phạt phải sinh con ngoài rừng ít hơn.
Những cô gái Hà Nhì không may “sà già ừ i” đều bí mật tìm cách đi phá thai vì không muốn phải sinh con ngoài rừng, bị dân làng chê trách. Do mang nặng những hủ tục và nhận thức hạn chế, cho đến nay, tỷ lệ phụ nữ Hà Nhì đến sinh con tại các Trạm Y tế xã rất thấp, đa số họ vẫn sinh con ở nhà.
(Theo Tienphong)
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Thái Lan vs Sri Lanka, 19h30 ngày 25/3: Khó cho cửa trên
- Nhét 26 cm dây điện vào niệu đạo vì học theo thử thách trên mạng xã hội
- Chống độc cho gan thời thực phẩm ‘bẩn'
- Sắp tổ chức Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số
- Nhận định, soi kèo SC Sagamihara vs Shimizu S
- Nhiều tàu câu mực "mất tích" khi đang hoạt động ở vùng giáp ranh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Tajikistan vs Timor Leste, 18h00 ngày 25/3: Không có bất ngờ
-
Ông Nguyễn Thiên Tú – Giám đốc Trung tâm Phát triển Khoa học, Công nghệ và Tài năng trẻ. Ảnh: Trọng Đạt Chủ đề của cuộc thi năm nay là “Xây dựng ứng dụng AI x Web3 trên hệ sinh thái Oraichain”. Mỗi đội cần phát triển một ứng dụng Web3 (ứng dụng phi tập trung không dùng máy chủ) và khuyến khích sử dụng AI trong ứng dụng của mình, không giới hạn phạm vi, lĩnh vực, đối tượng ứng dụng.
Oraichain là nền tảng Blockchain tiên phong trong việc cung cấp cơ sở hạ tầng an toàn và bảo mật cho các ứng dụng phi tập trung (dApps) thông qua việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào hợp đồng thông minh (smart contracts).
Đây là dự án đã từng được ấp ủ hơn 3 năm trong phòng nghiên cứu BKC Labs tại Đại học Bách khoa Hà Nội trước khi chính thức ra đời vào năm 2022. Đơn vị nghiên cứu và phát triển chuỗi khối Oraichain cũng đóng vai trò phụ trách chuyên môn của cuộc thi .
Các bạn thí sinh tại Oraichain Hackathon mùa 1. Theo Ban tổ chức Oraichain Hackathon 2023, thời gian đăng ký và tư vấn chuyên môn cho các đội thi sẽ kéo dài trong 3 tháng. Những đội muốn tham gia có thể đăng ký tại website của Ban tổ chức Oraichain Hackathon.
Các đội chơi tham gia Oraichain Hackathon 2023 có cơ hội nhận 1 giải nhất, bao gồm cúp vô địch và 100 triệu đồng tiền mặt. Đội giành giải nhì và giải ba của cuộc thi sẽ nhận được 60 triệu đồng và 40 triệu đồng.
Oraichain Hackathon 2023 còn có 2 giải khuyến khích và 1 giải sản phẩm yêu thích thông qua bình chọn trực tuyến. Giá trị của mỗi giải thưởng là 10 triệu đồng tiền mặt.
Ban Tổ chức sẽ đài thọ đài thọ tất cả chi phí đi lại, ăn, nghỉ của các đội thi trong quá trình tham gia Vòng Chung kết Các đội tham gia cũng được Oraichain Labs cung cấp hệ sinh thái, chia sẻ các công nghệ cốt lõi, hỗ trợ, cố vấn, kết nối để dự án phát triển nhanh và chắc chắn hơn.
Ban tổ chức trao chứng nhận cho 3 dự án khởi nghiệp được ươm mầm từ cuộc thi Oraichain Hackathon. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Nguyễn Thiên Tú – Giám đốc Trung tâm Phát triển Khoa học, Công nghệ và Tài năng trẻ, Oraichain Hackathon là sân chơi dành cho các bạn sinh viên yêu thích lập trình trên nền tảng công nghệ chuỗi khối.
Không chỉ dừng lại sau Vòng Chung kết, các đội thi có ý tưởng xuất sắc trong mùa 1 đã được Oraichain Labs đầu tư, hỗ trợ trở thành các dự án khởi nghiệp của đoàn viên, thanh niên. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ chuỗi khối và công cuộc chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số dựa trên nền tảng khoa học và công nghệ.
" alt="Treo thưởng trăm triệu cho nhân tài công nghệ chuỗi khối">Treo thưởng trăm triệu cho nhân tài công nghệ chuỗi khối
-
FASAL được sử dụng để dự báo sản lượng cây trồng của các loại cây trồng trên đồng ruộng, trong khi CHAMAN dành cho cây trồng làm vườn. Trong cả hai dự án, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã đóng vai trò chính trong việc phát triển các phương pháp luận. Tuy nhiên, hiện tại các chương trình đang được vận hành bởi Trung tâm Dự báo Cây trồng Quốc gia Mahalanobis (MNCFC) của Bộ Nông nghiệp & Phúc lợi Nông dân, với sự hỗ trợ công nghệ của ISRO.
9 loại cây trồng được đánh giá theo FASAL là Gạo, Lúa mì, Tur, Đậu Rabi, Hạt cải dầu & Mù tạt, Rabi Jowar, Bông, Đay và Mía. 7 loại cây trồng đang được đánh giá trong dự án CHAMAN là Khoai tây, Hành tây, Cà chua, Ớt, Xoài, Chuối và Cam quýt.
Chính phủ sẽ sử dụng các ước tính dựa trên vệ tinh cho các mục đích lập kế hoạch và ra quyết định liên quan đến dự trữ, định giá và xuất nhập khẩu. Ngoài ra, chúng còn dùng để đánh giá hạn hán và cho các ứng dụng khác nhau theo Đề án Pradhan Mantri Fasal Bima Yojana (PMFBY), thâm canh cây trồng ở các vùng bỏ hoang lúa và mở rộng nghề làm vườn ở các bang Đông Bắc.
Các lĩnh vực được xác định để ứng dụng công nghệ vũ trụ là ước tính mùa màng, đánh giá hạn hán, phát triển nghề làm vườn, bảo hiểm cây trồng, đánh giá tác động của sâu bệnh và dịch bệnh, đánh giá tổn thất mùa màng, lập bản đồ tài nguyên đất, thâm canh cây trồng, canh tác chính xác, nông nghiệp bền vững và tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp.
Chính phủ Ấn Độ đề xuất chuyển sang ước tính năng suất dựa trên công nghệ từ ước tính năng suất dựa trên CCE truyền thống. Để đạt được điều này, Chính phủ đang tiến hành các nghiên cứu thí điểm quy mô lớn bằng cách thu hút sự tham gia của nhiều cơ quan khác nhau. Trong vụ thu Kharif 2019, các nghiên cứu thí điểm đã được thực hiện bởi 13 cơ quan ở 64 quận của 15 Bang đối với 9 loại cây trồng đã được xác nhận trong Rabi 2019-20 ở 15 khối của 6 Bang. Ở Kharif 2020, các nghiên cứu thí điểm quy mô lớn đã được 8 cơ quan tiến hành đối với vụ Lúa ở 100 huyện của 12 Bang.
Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản” của nước ta cũng đặt ra nhiệm vụ ứng dụng CNTT trong thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản. Cụ thể, ứng dụng CNTT, các công nghệ, thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia và tiềm năng.
Về phân tích và dự báo tình hình thị trường, xây dựng và tích hợp các tính năng, thuật toán thống kê, các mô hình kinh tế lượng phục vụ tính toán, phân tích và dự báo; ứng dụng công nghệ AI, dữ liệu lớn (big data) trong dự báo biến động về cung, cầu, giá cả vật tư, sản phẩm nông nghiệp; ứng dụng công nghệ viễn thám trong dự báo năng suất, sản lượng đối với ngành hàng trồng trọt, lâm nghiệp.
" alt="Ứng dụng công nghệ vệ tinh trong dự báo thị trường nông sản">Ứng dụng công nghệ vệ tinh trong dự báo thị trường nông sản
-
Protein giúp tăng trưởng và phát triển cơ bắp của trẻ. Chúng ta biết, các loại thịt rất giàu protein và trong đó, thịt cá là một lựa chọn tuyệt vời vì cá cũng đồng thời giàu Omega-3. Omega-3 đã được chứng minh sẽ giúp trẻ nhỏ có được một trái tim khỏe mạnh cũng như trí não phát triển. Đậu và trứng cũng là hai loại thực phẩm sạch, lành tính, vừa giàu protein mà lại rất nhiều các vitamin và khoáng chất khác.
2. Thực phẩm giàu tinh bột: khoai tây, bí đỏ
Tinh bột có trong gạo trắng rất nhiều, tuy nhiên gạo cũng lại có lượng đường cao, nếu ăn với số lượng quá nhiều không thực sự tốt cho trẻ. Thay vào đó, để bổ sung tinh bột cho con, mẹ hoàn toàn có những lựa chọn thông minh hơn như khoai tây hay bí đỏ. Đây là những loại thực phẩm vừa giàu tinh bột lại có cả chất xơ, mang lại lợi ích cao cho sức khỏe.
3. Bột yến mạch
Bột yến mạch rất giàu chất xơ và vitamin, khoáng chất. Trộn bột yến mạch với sữa và trái cây sẽ cho trẻ một bữa ăn ngon miệng và cực giàu dinh dưỡng. Bột yến mạch cũng giúp trẻ tăng cân nhanh và khỏe mạnh.
4. Pho mát và sữa nguyên chất
Pho mát và sữa tươi nguyên chất giàu canxi rất tốt cho tăng trưởng xương và may mắn là hầu hết trẻ em đều thích ăn pho mát cũng như uống sữa. Pho mát và sữa tươi nguyên chất cũng đặc biệt tốt cho trẻ thiếu cân vì nó có hàm lượng chất béo lành mạnh và tự nhiên cao
5. Hoa quả cao năng lượng như chuối và bơ
Chuối và bơ vốn được coi là hai loại “vua trái cây” cho trẻ nhỏ vì hàm lượng dinh dưỡng, calo, chất béo, omega-3 khổng lồ có trong hai loại thực phẩm này. Ăn chuối và bơ thường xuyên, trẻ chắc chắn sẽ tăng cân một cách khỏe mạnh.
6. Các loại hạt
Nếu con bạn thích ăn vặt, hãy cho trẻ ăn các loại hạt như hạnh nhân, óc chó, hạt dẻ, đậu phộng….Những loại hạt này có rất nhiều chất béo lành mạnh, giúp trẻ tăng cân nhanh, đồng thời thu nạp một lượng dinh dưỡng khổng lồ, bao gồm cả omega-3 để phát triển trí não. Với trẻ nhỏ dưới 3-4 tuổi chưa có khả năng tự nhai, để tránh hóc nghẹn, mẹ nên xay nhuyễn các loại hạt này để nấu cùng cháo hoặc sinh tố trái cây cho bé.
7. Sữa chua
Vì những ưu điểm như rất dễ ăn và tốt cho sức khỏe tiêu hóa, sữa chua là thực phẩm hoàn hảo cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên,mẹ nên “tránh xa” các loại sữa chua nhiều đường hay có hương vị nhân tạo vì chúng không tốt cho trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh.
(Theo Eva.vn)
" alt="7 thực phẩm lành mạnh nhưng lại giúp trẻ tăng cân vèo vèo">7 thực phẩm lành mạnh nhưng lại giúp trẻ tăng cân vèo vèo
-
Nhận định, soi kèo Racing Montevideo vs River Plate, 0h00 ngày 27/3: Mất phương hướng
-
Nông nghiệp thông minh đặt ra rất nhiều bài toán cần các doanh nghiệp công nghệ giải cho người nông dân. Trong mô hình nông nghiệp thông minh, Bản đồ số nông nghiệp có vị trí quan trọng bởi qua đó người dân, doanh nghiệp có thể biết được vị trí, chất đất, khi hậu, thời tiết phù hợp với giống cây trồng nào, nguồn sản lượng ra sao… Đây chính là cơ sở dữ liệu quan trọng giúp người dân và doanh nghiệp triển khai, quy hoạch cây trồng vật nuôi cho phù hợp.
Chia sẻ với ICTnews về vấn đề này, lãnh đạo VNPT cho biết, muốn xây dựng nông nghiệp thông minh phải xây dựng bản đồ số nông nghiệp, bởi đây là công cụ giúp cho bà con nông dân, doanh nghiệp biết được điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu để quy hoạch cho nông nghiệp. Việt Nam vốn dĩ là một đất nước về nông nghiệp. Thế nhưng, tỷ trọng nông nghiệp đóng góp vào GDP không cao, dù số người làm nông rất đông đảo và ngành nông nghiệp có ảnh hưởng lớn đến đại bộ phận người dân Việt Nam. VNPT luôn trăn trở làm sao bảo đảm được thu nhập cho nông dân, làm sao để nông nghiệp Việt Nam có năng suất cao, sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng tốt và có thương hiệu lan tỏa.
Thế nhưng, nếu doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này thì độ rủi ro cũng cao khi quy mô sản xuất của nông dân còn manh mún, chưa đủ khả năng cũng như độ sẵn sàng cho việc trả phí để sử dụng dữ liệu. Trong khi đó, mô hình trang trại và doanh nghiệp nhảy vào lĩnh vực nông nghiệp còn hạn chế. Đây chính là bài toán thách thức với nông nghiệp thông minh.
Đề cập sang khía cạnh triển khai mô hình nông nghiệp thông minh, phía VNPT cho rằng, phải có sự bắt tay của 3 nhà là “nhà nông - nhà bán lẻ - nhà công nghệ”. Trong đó, nhà công nghệ sẽ đưa công nghệ hỗ trợ nhà nông chăm sóc cây trồng cũng như phân tích về sản lượng, thời gian và cách chăm sóc, thời gian thu hoạch chính xác để có được năng suất cao và chất lượng tốt. Ngoài ra, có thể dùng nền tảng công nghệ để hỗ trợ nhà nông tiêu thụ sản phẩm.
Đại diện VNPT nhận định rằng, rất nhiều hệ thống kênh phân phối tại Việt Nam đang nằm trong tay nước ngoài, có thể là trở ngại cho tiêu thụ nông sản Việt. Bởi các kênh phân phối nước ngoài thường dựng lên những rào cản kỹ thuật và chất lượng, nếu nông sản Việt Nam không đáp ứng được sẽ không thể bước chân vào hệ thống siêu thị. Đây cũng là bài toán đặt ra ở tầm vĩ mô cần sớm giải quyết trong mô hình nông nghiệp thông minh.
Ông Trần Quang Cường, CEO Nextfarm cho biết, nông nghiệp thông minh đặt ra rất nhiều bài toán cần các doanh nghiệp công nghệ giải cho người nông dân. “Tôi cũng đã xem ý kiến của VNPT chia sẻ về các bài toán phải xây dựng bản đồ số nông nghiệp cho người dân, doanh nghiệp có thể biết được vị trí, chất đất, khi hậu, thời tiết phù hợp với giống cây trồng nào, nguồn sản lượng ra sao và câu chuyện phải dồn điền đổi thửa. Đây là bài toán lâu dài mà Chính phủ, các bộ ngành và các doanh nghiệp công nghệ chung tay giải quyết. Tuy nhiên, tôi cho rằng trước mắt chúng ta cần tập trung giải bài toán rất thiết thực là dự báo sản lượng để cho người nông dân”, ông Cường nói.
Ông Cường cho rằng, thực tế, việc dự báo sản lượng các sản phẩm nông nghiệp tại Việt Nam hiện nay chưa được ứng dụng công nghệ để xử lý nên vẫn chủ yếu dự báo bằng kinh nghiệm. Tại một số nước có công nghiệp nông nghiệp như Australia, họ không những ứng dụng công nghệ dự báo sản lượng sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra mà còn để dự báo nhu cầu tiêu thụ của thị trường, đồng thời đáp ứng nhu cầu này tốt nhất. Một trang trại họ có thể biết được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông sản của một siêu thị mà họ cung cấp ra sao để cung cấp cho siêu thị này, tránh trường hợp dư thừa hoặc thiếu nông sản.
Theo ông Cường, có thể thấy bài toán về ứng dụng công nghệ để dự báo sản lượng nông nghiệp cực kỳ thiết thực, nhưng chưa có bên nào làm. Vì thế thỉnh thoảng chúng ta lại thấy rộ lên việc giải cứu nông sản như dưa hấu, khoai lang, gừng, thanh long… Đó là hệ quả của việc không dự báo được sản lượng nông sản cho từng mùa vụ. "Nếu ứng dụng CNTT để dự báo chính xác sản lượng từng loại nông sản, chúng ta sẽ giải được vấn đề, từ đó không phải giải cứu nông sản như vậy nữa", ông Cường khẳng định.
" alt="Nông nghiệp thông minh phải có bắt tay của 3 nhà">Nông nghiệp thông minh phải có bắt tay của 3 nhà