Giải trí

Không cho thì yêu người khác, lo gì!

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-05 11:48:50 我要评论(0)

- Chúng em từng là bạn học cấp ba,ôngchothìyêungườikháclogìbảng giá vàng hôm nay online nhưng anh ấybảng giá vàng hôm nay onlinebảng giá vàng hôm nay online、、

-  Chúng em từng là bạn học cấp ba,ôngchothìyêungườikháclogìbảng giá vàng hôm nay online nhưng anh ấy hơn em một tuổi. Không ngờ 2 năm sau khi vào đại học chúng em lại đến với nhau.

TIN BÀI KHÁC

Có vợ con ở quê, vẫn ngang nhiên sống với phụ nữ khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ni lo cht lưng cu thcho SEA Games 2019

HLV Park Hang Seo vừa thất bại trong dịp ghé giải U21 Quốc tế 2019, "xem giò" đội U21 Việt Nam.

{keywords}
Thầy Park đến Đà Nẵng xem U21 Việt Nam đấu Sinh viên Nhật Bản ở U21 quốc tế báo Thanh Niên

Phó đoàn U21 tuyển chọn Việt Nam - ông Đinh Văn Dũng thừa nhận, khó cầu thủ nào ở đội hình có thể lọt mắt xanh của HLV Park Hang Seo. Bất kể trong đội hình U21 Việt Nam, cũng đã có vài cái tên từng được gọi tập trung ngắn hạn cùng U22 Việt Nam, như tiền đạo Danh Trung, tiền vệ Lê Xuân Tú.

Không tuyển được quân, ông Park hẳn đang nhức đầu lắm. Vì từ giữa năm 2019, chiến lược gia người Hàn Quốc đã lo, đội hình U22 Việt Nam có độ vênh trình độ quá lớn giữa dự bị và trụ cột. Ông chỉ tin tưởng tuyệt đối 3 suất cứng ở đội tuyển mà vẫn còn ở độ tuổi U22: Đình Trọng, Đoàn Văn Hậu, Quang Hải.

Chính vì thế, U22 Việt Nam đã có nhiều đợt tập trung ngắn hạn từ tháng 7/2019 đến nay, với nhiều gương mặt mới toanh. Lâu lâu ông Park cũng bốc cầu thủ U22 thuộc dạng tiềm năng lên tuyển, như Hồ Tấn Tài, Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Trọng Hùng, Tiến Linh. Ít nhất để họ quen các cách chuẩn bị cũng như trải nghiệm thực tế trước, trong và sau một trận đấu cấp độ cao nhất.

{keywords}
nhưng theo tiết lộ của phó đoàn U21 Việt Nam thì khó cầu thủ nào lọt mắt xanh nhà cầm quân người Hàn Quốc

Cái khó nữa mà ông Park đã, đang và sẽ phải đối mặt, chính là bài toán phong độ không ổn định của cầu thủ trẻ. Điều ông từng chỉ thẳng nguyên nhân là do ít được đá chính ở V-League.

Bởi vậy nên, Hà Đức Chinh giờ xuống hẳn U22, còn Tiến Linh khi nào đội tuyển bí quá thì được gọi lên.

Li nhc chuyn hp đng

Hợp đồng mới của HLV Park Hang Seo với bóng đá Việt Nam, được đồn đoán sẽ có thời hạn 3 năm, mức lương 50.000 USD/năm, và có 3 mục tiêu cụ thể:  bảo vệ thành công ngôi vô địch AFF Cup 2020; tiến sâu nhất có thể ở AFF Cup 2022; vào tới chung kết SEA Games 31 (2021) trên sân nhà.

Ngoài r,a có 2 mục tiêu khác không đặt quá nặng, thi đấu tốt tại VCK U23 châu Á 2020, và, đưa bóng đá Việt Nam vào top 10 châu Á.

{keywords}
Hà Đức Chinh đã có thể là trụ cột hàng công, khi từng có rất nhiều cơ hội ở U23 Việt Nam lẫn tuyển Việt Nam, nhưng giờ rất mờ nhạt

Những chỉ tiêu ở AFF Cup hẳn sẽ không làm khó được HLV Park Hang Seo. Chủ yếu là ở các giải trẻ. SEA Games 2019 còn không tới 1 tháng là khởi tranh rồi, mà giờ "đãi cát tìm vàng" vẫn chưa ra được đội hình mạnh nhất, thì đến VCK U23 châu Á 2020 rồi SEA Games 2021 sẽ như thế nào?

Đó chưa kể, nền tảng cho mục tiêu top 10 châu Á chắc chắn sẽ phải trông chờ vào nhiều lứa U22 Việt Nam hiện tại. Đội hình ở đội tuyển Việt Nam chắc gì sẽ nguyên vẹn suốt thời gian hợp đồng mới của ông Park?

Đình Trọng, Phan Văn Đức chấn thương dài hạn vẫn chưa có người thay thế đủ tầm, và còn trường hợp xuất ngoại của Công Phượng, Đoàn Văn Hậu nữa.

HLV Park Hang Seo hiểu hơn ai hết những khó khăn của chính ông. Tất nhiên, ông cũng rất quái có những đề phòng trước rồi.

Đâu phải ngẫu nhiên trước khi tuyển Việt Nam thi đấu ở vòng loại World Cup 2022, vị HLV người Hàn Quốc bộc lộ rất mạnh mẽ rằng, bóng đá Việt Nam muốn mơ World Cup phải có đầy đủ con người, lộ trình cụ thể từ ngay lứa U12.
Nói vậy thôi, với chất lượng của cả nền bóng đá Việt Nam hiện tại, HLV Park Hang Seo không còn cách nào khác ngoài "liệu cơm gắp mắm", thắng từng trận đấu nhỏ trước khi nghĩ tới cả giải đấu. Điều đã giúp ông đi vào lịch sử bóng đá Việt Nam rồi còn gì.

ThKhúc

" alt="Bóng đá Việt Nam hết quân giỏi, lại nhắc hợp đồng HLV Park Hang Seo" width="90" height="59"/>

Bóng đá Việt Nam hết quân giỏi, lại nhắc hợp đồng HLV Park Hang Seo

Cứng tay nghề từ khi chưa ra trường

Một buổi lễ ký kết mới đây giữa VinFast và 5 trường cao đẳng trong nước đã gây chú ý bởi mô hình đào tạo không giống bất cứ chương trình nào trước đó. Thay vì quãng thời gian ra ngoài thực tập chỉ 3-6 tháng, phần lớn thời gian học ở trường như truyền thống, chương trình liên kết của VinFast và các trường sẽ theo hình thức song hành, tức là một nửa thời gian đầu đào tạo ở trường và nửa còn lại ở VinFast, mỗi giai đoạn tối đa 15 tháng.

{keywords}
 

PGS.TS Nguyễn Tiến Đông - Giám đốc Trung tâm Đào tạo VinFast cho biết đây là chương trình đào tạo được thiết kế theo mô hình của Đức, và được thẩm định bởi Hiệp hội các phòng Thương mại và Công nghiệp Đức (DIHK).

Đặc trưng của chương trình theo mô hình Đức của VinFast là tỷ lệ thời gian thực hành so với lý thuyết là 70/30. Riêng giai đoạn tại VinFast, sinh viên sẽ được đào tạo theo hình thức Work-based Learning và On-the-Job Training, tức là học từ chính các công việc thực tế trong xưởng của VinFast. Tại đây, các em sẽ được luân chuyển các vị trí khác nhau để đạt được nhiều kỹ năng.

Theo ông Phạm Hữu Lộc - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng (TP.HCM) - một trong những đơn vị liên kết với VinFast, điều này rất quan trọng bởi chỉ khi tự tay làm, các em mới có thể phát triển tay nghề một cách tốt nhất, thay vì "bơi" trong mênh mông lý thuyết.

“Tôi đã có thời gian tìm hiểu về các chương trình đào tạo nghề của Đức và nhận ra, điểm ưu việt chính là sinh viên được đưa tới doanh nghiệp trong thời gian dài”, ông Lộc cho biết.

Với ông Đồng Văn Ngọc - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội, đây là mô hình hiệu quả bậc nhất thế giới. Điểm ông ấn tượng nhất là ở cách đưa nhu cầu thực tế của doanh nghiệp vào đào tạo. Ông giải thích, điều này có nghĩa, ngoài những kiến thức chung về ngành, sinh viên sẽ được trang bị thêm hiểu biết về tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ của chính doanh nghiệp cụ thể.

"Sau khi học xong ở trường, ngoài kiến thức cơ bản, sinh viên sẽ hiểu được sản phẩm của doanh nghiệp, từ sản phẩm tới lắp ráp, bảo trì, dịch vụ sau bán hàng,... một cách bài bản, chuẩn mực. Người học sẽ nhanh chóng thích nghi và chỉ cần tập trung vào phát triển kỹ năng, tay nghề trong giai đoạn 2 ở doanh nghiệp. Sau khi kết thúc toàn khóa, sinh viên có thể làm việc ngay được mà không cần đào tạo lại", ông Ngọc nói.

Cách làm này đã giải quyết được vấn đề khó của cả các cơ sở giáo dục và doanh nghiệp lâu nay là chất lượng sinh viên ra trường không đáp ứng được với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp.

Với sinh viên, ông Đồng Văn Ngọc khẳng định, mô hình liên kết hoàn toàn không thu hẹp cơ hội nghề nghiệp, ngược lại, chính các em sẽ có nhiều lựa chọn hơn. "Nếu không làm việc ở doanh nghiệp đã thực tập, sinh viên vẫn có thể chọn nhiều công việc khác với kiến thức cơ bản, tay nghề tốt", vị hiệu trưởng nói.

{keywords}
 

Đãi cát tìm người đồng hành

Ông Phạm Hữu Lộc cho biết, hầu hết các trường cao đẳng đều hiểu tính hiệu quả của mô hình liên kết đào tạo với doanh nghiệp, nhưng muốn mà không thể làm được.

Một phần nguyên nhân bởi không ít doanh nghiệp thực tế không mấy mặn mà với việc nhận sinh viên vào thực tập, thậm chí có nơi còn sợ bị lộ quy trình, cách làm của riêng mình. Theo ông Lộc, đó là cách suy nghĩ thiếu tầm nhìn, khiến chất lượng đào tạo nghề của Việt Nam kém sức cạnh tranh với thế giới.

Một thực tế khác được vị hiệu trưởng nêu lên là nếu không tìm được đúng địa chỉ, sinh viên tới doanh nghiệp có thể bị sử dụng "như công nhân, có gì làm đó". Khi đó, kiến thức và kinh nghiệm thu được với sinh viên chỉ là con số 0.

Bởi thế, ông Phạm Hữu Lộc cho rằng, việc tìm được những “người đồng hành” là các đối tác có tầm nhìn, chiến lược bài bản như VinFast rất quan trọng. “Tôi rất kì vọng vào lần hợp tác này”, ông nói.

{keywords}
 

Còn ông Đồng Văn Ngọc thì cho rằng, “không thể yên tâm hơn” khi cơ sở vật chất kỹ thuật của VinFast có dây chuyền sản xuất, dàn robot của những hãng nổi tiếng nhất thế giới. Đây là cơ hội hiếm có để sinh viên được thực hành một cách tốt nhất với công nghệ sản xuất hiện đại.

Trong sự liên kết này, ông Ngọc nhận định, cũng là áp lực để chính các nhà trường thay đổi chất lượng giáo dục. Với mô hình giáo dục theo chuẩn của Đức, việc đánh giá chất lượng sẽ được thực hiện một cách nghiêm ngặt bởi cơ quan độc lập. Đây sẽ là cách làm đảm bảo đánh giá chương trình khách quan.

PGS.TS. Nguyễn Tiến Đông khẳng định, trong quá trình đào tạo, VinFast sẽ cử giảng viên, chuyên gia đến trường thực hiện công việc đánh giá và tư vấn về chất lượng đào tạo. Ngược lại, giảng viên các trường cũng có thể đến VinFast để chuẩn hóa năng lực và cùng triển khai, theo dõi, đảm bảo chất lượng cũng như tiến độ đào tạo học viên.

Đại diện doanh nghiệp cho biết sẽ không thu bất cứ khoản phí nào từ phía nhà trường và học viên. Ngoài ra, VinFast sẽ hỗ trợ một phần chi phí ăn ở, đi lại, bảo hiểm sức khỏe và kinh phí đào tạo của học viên trong giai đoạn 2, đồng thời trao học bổng hàng quý cho những học viên có thành tích học tập xuất sắc.

"Việc liên kết sẽ giúp tiết kiệm được nguồn lực về thời gian, kinh tế cho cả học viên, nhà trường, doanh nghiệp và tiết kiệm chung cho toàn xã hội", ông Đông nói.

5 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia ký Biên bản ghi nhớ hợp tác với VinFast là trường Cao đẳng (CĐ) Cơ điện Hà Nội, CĐ nghề Công nghiệp Hà Nội, CĐ Công nghiệp Huế, CĐ Công nghệ Hà Tĩnh và CĐ Kỹ thuật Lý Tự Trọng (TP.HCM).

Giai đoạn 1 học viên sẽ học toàn bộ tại nhà trường, sau đó tham gia thi tuyển chuyển tiếp giai đoạn 2. Học viên đạt tiêu chí chuyển tiếp giai đoạn 2 sẽ được đào tạo tập trung tại Trung tâm Đào tạo VinFast. Mỗi giai đoạn sẽ kéo dài không quá 15 tháng.

Chương trình bắt đầu từ năm học 2020-2021, với chỉ tiêu tuyển sinh 150 học viên hai ngành Cơ điện tử và Kỹ thuật ô tô.

Minh Tuấn

" alt="Cú bắt tay ‘chuẩn Đức’ của VinFast" width="90" height="59"/>

Cú bắt tay ‘chuẩn Đức’ của VinFast

Con trai chị Đinh Quỳnh Ngọc hiện là học sinh lớp 12 Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, vừa đạt giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Tin học năm nay. Theo trình tự kế hoạch ban đầu, con chị lọt vào vòng 2 để chuẩn bị thi chọn đội tuyển thi Olympic Tin học châu Á.

Chị Ngọc bày tỏ nỗi buồn khi nhận được thông tin Bộ GD-ĐT có công văn gửi các sở, các trường ĐH có trường THPT chuyên về việc không tổ chức việc thi chọn các đội tuyển quốc gia dự thi Olympic khu vực và quốc tế năm 2020. Bởi điều này khiến không chỉ con mất bao công sức ôn luyện thời gian qua mà còn có thể ảnh hưởng đến quyền lợi có thể được hưởng như mọi năm.

“Trong khi hiện tại, các kỳ thi Olympic tất cả các môn vẫn được quốc tế tổ chức thi chứ chưa hề có thông báo hủy nào. Chưa kể các thí sinh lọt vào vòng 2 dự thi chọn đội tuyển Olympic châu Á thì phải ôn luyện rất vất vả từ Tết đến nay, thậm chí trong thời gian dịch bệnh vẫn học qua hình thức online để ôn luyện, chuẩn bị kỹ lưỡng. Bởi đây là cuộc thi ở đấu trường quốc tế nên các con đã học rất nghiêm túc, quyết tâm cao, giờ nói bỏ thì có thể sẽ rất thiệt thòi", chị Ngọc nói.

Theo chị Ngọc, dù ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19 nhưng kỳ thi Olympic Tin học châu Á trước nay đều tổ chức theo hình thức trực tuyến và thí sinh ở ngay nước mình để dự thi.

“Kỳ thi được tổ chức bằng kênh trực tuyến thì tôi không hiểu lý do gì mà chúng ta lại không tham gia”, chị Ngọc nói.

{keywords}
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho hay dù năm nay không tổ chức thi Olympic khu vực và quốc tế nhưng các thí sinh lọt vào vòng chọn đội tuyển vẫn sẽ được đảm bảo quyền lợi. Ảnh: Thanh Hùng 

Về vấn đề này, trao đổi với VietNamNet, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết, Bộ GD-ĐT đưa ra quyết định như vậy bởi đến nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 còn diễn biến phức tạp trên thế giới và chưa đảm bảo chắc chắn chấm dứt hẳn ở Việt Nam.

Trên cơ sở xem xét toàn diện các khía cạnh thực tế của công tác tổ chức thi; để đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên, Bộ GD-ĐT quyết định không tổ chức kỳ thi chọn cũng như thành lập các đội tuyển quốc gia dự thi Olympic khu vực và quốc tế năm 2020.

Tuy nhiên, theo ông Trinh, phụ huynh có thể yên tâm khi tất cả các quyền lợi của học sinh vẫn sẽ được bảo đảm.

“Các thí sinh được lọt vào vòng 2 để thi chọn đội tuyển tham dự kỳ thi olympic khu vực và quốc tế vẫn sẽ được miễn thi tốt nghiệp THPT. Các thí sinh có giải thưởng quốc gia vẫn được tuyển thẳng vào ĐH theo quy chế tuyển sinh năm nay đã công bố. Chúng tôi cũng đã đưa điều này vào quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2020 để đảm bảo quyền lợi cho các em”, ông Trinh nói.

Theo ông Trinh, nguyên tắc chọn số thí sinh vào vòng 2 sau vòng 1 (thi quốc gia và đạt giải) là nx8. Ví dụ đội tuyển được 4 người thì chọn 32 em để thi tuyển vòng 2. “Năm nay không tổ chức thi vòng 2 nên những em này vẫn được miền kỳ thi tốt nghiệp THPT. Tổng cả nước có khoảng hơn 100 em ở tất cả các môn. Chúng tôi đã có danh sách, số này đều được miễn thi tốt nghiệp THPT”, ông Trinh nói.

Đại diện Bộ GD-ĐT cũng cho hay Bộ tính đến việc giải quyết một cách tổng thể, đảm bảo công bằng việc tổ chức các đội tuyển tất cả các môn.

Thanh Hùng

Không tổ chức thi chọn đội tuyển quốc gia dự Olympic quốc tế

Không tổ chức thi chọn đội tuyển quốc gia dự Olympic quốc tế

- Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi các sở, các trường ĐH có trường THPT chuyên thông tin việc không tổ chức việc thi chọn các đội tuyển quốc gia dự thi Olympic khu vực và quốc tế năm 2020.  

" alt="Phụ huynh băn khoăn quyền lợi cho con khi không chọn đội tuyển thi Olympic quốc tế" width="90" height="59"/>

Phụ huynh băn khoăn quyền lợi cho con khi không chọn đội tuyển thi Olympic quốc tế