Bóng đá

Lưu ý cần nhớ về gói cước gọi nội mạng Mobifone sinh viên

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-02 05:51:03 我要评论(0)

ưuýcầnnhớvềgóicướcgọinộimạngMobifonesinhviêaston villa đấu với man cityCác gói cước gọi nội mạng mobaston villa đấu với man cityaston villa đấu với man city、、

ưuýcầnnhớvềgóicướcgọinộimạngMobifonesinhviêaston villa đấu với man city
  • Các gói cước gọi nội mạng mobifone sinh viên đều là những gói cước có tính năng tự động gia hạn. Nếu không còn nhu cầu sử dụng nữa khách hàng có thể hủy theo hướng dẫn trong tin nhắn đăng ký

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhà bác học Trương Vĩnh Ký (1837-1898) nhà văn, nhà khoa học xã hội của Việt Nam trong thế kỷ 19. Ông thông thạo nhiều loại ngôn ngữ và nổi tiếng uyên bác.

Lúc về già, ông đã đích thân thiết kế và trông coi xây dựng khu lặng mộ của mình. Khu lăng mộ hiện nay của nhà bác học Trương Vĩnh Ký nằm trong khuôn viên rộng 2.000m2 ở góc đường Trần Hưng Đạo - Trần Bình Trọng, quận 5, TPHCM.

Cổng chính vào khu lăng mộ nằm trên đường Trần Hưng Đạo. Dù nhà bác học theo đạo Thiên chúa giáo nhưng ông lại thiết kế cổng theo kiến trúc kiểu tam quan của các ngôi chùa Phật giáo. Cổng gồm một cửa chính lớn và 2 cửa phụ nhỏ ở 2 bên, bên trên có 3 tầng mái, lợp ngói ống.

Phía sau cổng tam quan là căn nhà xây dựng theo hình bát giác, có diện tích khoảng 50m2. Căn nhà được xây dựng theo kiểu Pháp, trang trí các họa tiết Đông Tây kết hợp.

Phần mái nhà được chia làm 8 cạnh, lợp ngói vảy cá. Các cạnh được nối với nhau bằng đường viền trang trí đắp nổi hình rồng theo kiểu long hồi, với đuôi rồng hướng lên nóc mái, thân rồng uốn theo đường viền và đầu rồng bên dưới ngước lên. Đỉnh mái được đặt cây thánh giá.

Trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Hưng Đạo có dòng chữ: “Miseremini Mei Saltem vos Amici Mei” (tạm dịch: Xin hãy thương tôi, ít ra là những bạn hữu của tôi). Còn trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Bình Trọng là dòng chữ "Fons Vitae Eruditio Possidentis" (tạm dịch: Tri thức là nguồn sống cho ai sở hữu nó).

Trong nhà mồ là 3 mộ phần được lát bằng phẳng trên nền nhà, với 3 tấm đá khác màu có chiều rộng khoảng 1m, dài 2m.

Mộ chính giữa là của cụ Trương Vĩnh Ký, còn 2 ngôi mộ nằm bên cạnh là của vợ con ông. Bia mộ của ông được trang trí khá giản dị với hình cành lá bao quanh, bên trên khắc tên J.B.Petrus Trương Vĩnh Ký cùng năm mất và vài dòng thân thế.

Trong khuôn viên nhà mồ còn có một ngôi nhà cổ do ông Trương Vĩnh Ký xây dựng năm 1886.

{keywords}
Lăng mộ của nhà bác học Trương Vĩnh Ký trong khuôn viên rộng hơn 2.000m2 nằm trên ở góc đường Trần Hưng Đạo- Trần Bình Trọng, quận 5, TPHCM.

 

{keywords}
Cổng chính nằm trên đường Trần Hưng Đạo được thiết kế theo lối kiến trúc kiểu tam quan.

 

{keywords}
Ngay phía sau cổng là là căn nhà xây theo hình bát giác, có diện tích 50m2.

 

{keywords}
Ngôi nhà là khu lăng mộ của nhà bác học Trương Vĩnh Ký. Phần mái được lợp ngói vảy cá màu đỏ.

 

{keywords}
Trên các đường viền mái là hình rồng.

 

{keywords}
Khu lăng mộ do cụ Trương Vĩnh Ký tự thiết kế và giám sát xây dựng.

 

{keywords}
Căn nhà được xây dựng theo kiểu Pháp, trang trí các họa tiết Đông Tây kết hợp.

 

{keywords}
Trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Hưng Đạo có dòng chữ: “Miseremini Mei Saltem vos Amici Mei” (tạm dịch: Xin hãy thương tôi, ít ra là những bạn hữu của tôi). 

 

{keywords}
Còn trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Bình Trọng là dòng chữ "Fons Vitae Eruditio Possidentis" (tạm dịch: Tri thức là nguồn sống cho ai sở hữu nó).

 

{keywords}
Trong tám cạnh của căn nhà, có ba cạnh là cửa vào còn lại là những bức tường có trổ ô thông gió. Cửa vào qua bậc tam cấp, có chạm trổ phù điêu nổi kết hợp nét kiến trúc của cả phương Đông và Tây.

 

{keywords}
Trong nhà mồ có 3 mộ phần, gồm 3 bia đá khác màu, chiều rộng khoảng 1 m, dài gần 2m, được lát bằng phẳng. Mộ cụ Trương Vĩnh Ký nằm ở giữa, hai bên là người vợ Vương Thị Thọ và con trai cả Trương Vĩnh Thế.

 

{keywords}
Trên trần vẽ trang trí hình tượng long mã ở giữa, xung quanh là mây gió.

 

{keywords}
Chính giữa nhà mồ là tượng bán thân nhà bác học và phía sau là đài thờ bên trong nhà mồ.

 

{keywords}
Trong khuôn viên nhà mồ còn có một ngôi nhà cổ do ông Trương Vĩnh Ký xây dựng năm 1886
Cây cổ thụ bị xiềng xích chằng chịt suốt hàng trăm năm

Cây cổ thụ bị xiềng xích chằng chịt suốt hàng trăm năm

Suốt hàng trăm năm nay, cây cổ thụ này bị xiềng xích chằng chịt xung quanh dù chẳng có chân để chạy trốn.

" alt="Bí ẩn mộ cổ nhà bác học Trương Vĩnh Ký tự thiết kế cho mình ở Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Bí ẩn mộ cổ nhà bác học Trương Vĩnh Ký tự thiết kế cho mình ở Sài Gòn

Đàn bà, tha thứ và quên - 1

Hình minh họa: Getty Images

Sáng nay, cặp vợ chồng bên cạnh phòng tôi ra tòa, kết thúc một cuộc hôn nhân đã từng rất đẹp.

Anh là trai Bách khoa, chị là gái Sư phạm. Họ yêu nhau từ thuở sinh viên. Tình yêu ngọt ngào kết thúc bằng một đám cưới. Rồi con trai con gái ra đời. Vợ chồng con cái quấn quýt bên nhau, tuổi đã bốn mươi mà lúc nào cũng như đôi chim cu tình tứ. Chỉ nhìn vào hạnh phúc gia đình ấy thôi, khối người tự cảm thấy mình thiếu may mắn.

Rồi chẳng hiểu vì nguyên cớ làm sao, anh ngoại tình. Vợ đẹp, con xinh, gia đình hạnh phúc, kinh tế đủ đầy, cớ sao anh lại ngoại tình? Chị chẳng bao giờ hiểu được điều đó.

Anh nói chỉ là nhất thời say nắng. Anh nói anh sai và chỉ cần chị tha thứ, anh xin làm tất cả để bù đắp, để lấy lại gia đình hạnh phúc khi xưa. Nhưng điều đó mãi mãi đã không bao giờ còn có được.

Chị nói tha thứ cho anh, nhưng thâm tâm chưa bao giờ quên mình bị phản bội. Đau khổ không đáng sợ bằng mất niềm tin. Nỗi đau sẽ nguôi ngoai theo thời gian nhưng tin lại một người đã từng lừa dối mình thì cực khó.

Anh sau những phút lạc lòng đã trở về là người chồng người cha chu đáo tận tâm vốn có. Nhưng tất cả những cố gắng bây giờ là không đủ. Một đoạn phim có cảnh chồng lén lút ngoại tình cũng khiến chị nổi điên nhiếc móc anh. Một lúc nào đó đang vui vẻ bỗng chợt chuyện cũ ùa về khiến chị không kìm nổi cảm xúc. Lại trách móc, giận dỗi, xin lỗi, dỗ dành. Tháng vài lần, tuần vài lần kiểu đó, chẳng còn bao nhiêu ngày vui.

Rồi mới đây thôi, ngày Chủ nhật anh có chút việc ghé qua công ty. Suốt buổi sáng chị không liên lạc được với anh. Chị lấy xe chạy qua cơ quan anh, bảo vệ nói anh sáng có đến nhưng về rồi. Mãi sau anh gọi lại, nói điện thoại sập nguồn.

Trưa đó anh về, vừa về nhà đã chạy vào phòng tắm. Chị nghĩ, chẳng ai đi nắng về đã vội vào phòng tắm. Chị nghi ngờ, thử anh bằng cách “đòi yêu”. Không biết vì mệt, vì bất ngờ hay lẽ vì sao, cuộc yêu không thành, chị đùng đùng nổi giận “anh vừa đi với con nào về đúng không? Anh vừa ngủ với con nào nên mới không có ham muốn với vợ nữa”. Chị ngồi khóc tu tu, anh ngớ người ngao ngán.

Anh đệ đơn ly hôn, anh nói anh yêu chị, nhưng không chịu nổi chị nữa. Chị nói tha thứ, thật ra không hề tha thứ. Chị chỉ giữ anh bên mình, giày vò anh, và giày vò cả chị nữa. Anh chỉ có cách giải thoát cho cả hai.

Ngay cả đến lúc ấy chị vẫn không hiểu. Sao người đòi ly hôn không phải là chị mà là anh. Người lừa dối chị là anh, người làm chị đau khổ là anh. Vậy mà anh nói chị làm khổ anh, xúc phạm anh. Sao lại có chuyện vô lý như thế.

Cuối cùng, họ chia tay, là vì ai sai ai đúng? Ai đáng trách, ai đáng thương? Là do người chồng đã ngoại tình, hay do người vợ không đủ bao dung? Có phải là do cả hai không?

Đàn ông vốn nghĩ, sai thì có thể sửa, tha thứ có nghĩa là quên đi. Nhưng với đàn bà, có những chuyện càng sửa càng thấy sai, và tha thứ không có nghĩa là quên. Hai từ đó không bao giờ đồng nghĩa.

Có rất nhiều phụ nữ tha thứ khi biết chồng ngoại tình. Vì họ còn yêu, vì họ thương con, vì họ ngại phải bắt đầu lại. Nhưng điều đó không có nghĩa là vết thương kia sẽ biến mất như chưa từng tồn tại. Nó vẫn sẽ ở đó, trong lòng họ, thỉnh thoảng sẽ nhói đau lên. Có nhiều người, mãi mãi đã không còn cảm nhận trọn vẹn hai từ Hạnh phúc nữa.

Đàn ông trước khi bước chân vào ngoại tình hãy dành một phút mà nghĩ: Nếu vợ biết chuyện, liệu cô ấy có thể tha thứ thật sự hay không? Cái giá để trả cho một phút ích kỉ ham vui là vô cùng nghiệt ngã.

Đàn bà trước khi quyết định tha thứ cho chồng, hãy tự hỏi mình: Liệu mình có thể không giày vò đối phương nữa hay không? Có thể không quên nhưng đừng suốt ngày nhắc lại sai lầm đó đề dằn vặt chồng mình, được không?

Đàn ông quay về là muốn tìm lại hạnh phúc, muốn có gia đình, không phải để chứng kiến gia đình mình biến thành địa ngục.

Người phụ nữ lao tâm khổ tứ vì muốn được con chồng thờ cúng sau này

Người phụ nữ lao tâm khổ tứ vì muốn được con chồng thờ cúng sau này

Chỉ vì tâm nguyện của bố, muốn chăm lo cho con trai để có người thờ cúng sau này mà mẹ phải lao tâm khổ tứ, nhịn ăn nhịn mặc suốt bao năm nay. 

" alt="Đàn bà, tha thứ và quên" width="90" height="59"/>

Đàn bà, tha thứ và quên