您现在的位置是:Thế giới >>正文
Sắc màu Philippines ở Hà Nội
Thế giới185人已围观
简介- Các tác phẩm về đời thường và các danh thắng lịch sử hai thành phố Manila,ắcmàuPhilippinesởHàNộcoi...
- Các tác phẩm về đời thường và các danh thắng lịch sử hai thành phố Manila,ắcmàuPhilippinesởHàNộcoi lịch âm Cebu vừa được ra mắt công chúng tại triển lãm ảnh Sắc màu Philippinestối 29/6.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Kazakhstan vs Nữ Armenia, 20h00 ngày 8/4: Tự tin vượt lên
Thế giớiPha lê - 08/04/2025 09:20 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Đừng làm mẹ cáu tập 22: Happi phát hiện sự thật về mối quan hệ với Hạnh
Thế giớiỞ diễn biến khác, Happi (An Nhiên) tình cờ biết sự thật mình không phải con ruột của Hạnh (Quỳnh Kool) nên rất buồn bã. Hạnh an ủi Happi, nói rằng có những điều cô bé nghe thấy nhưng chưa chắc đã là sự thật. "Con là con gái của mẹ, mẹ đẻ ra con mà", Hạnh nói. Happi không tin và nói Hạnh đang nói dối.
Trong khi đó, Phú (Trọng Trí) giục Yến (Ngô Mai Phương) tìm cách làm Khôi mê muội nhằm đẩy lô đất tồn đọng đi. Yến lo lắng nói với Phú rằng nhiều khi cô mới là người mê muội còn Khôi quá tỉnh táo, ngồi cùng Yến mà đầu óc để đi đâu. "Nó kết hôn rồi ly hôn cũng vì em, chẳng lẽ có miếng đất mà không xuống tiền được à?".
Yến bắt tay với Phú để lừa tiền Khôi? Happi sẽ làm gì khi biết sự thật về mối quan hệ với Hạnh? Cách làm bà Vân chỉ cho Voi có hiệu quả? Diễn biến chi tiết tập 22 Đừng làm mẹ cáuphát sóng vào 21h40 tối nay trên VTV3.
Tụt cảm xúc vì nữ chính mất điểm trong 'Đừng làm mẹ cáu'
Đáng lẽ biên kịch không nên 'hạ giá' Hạnh khi cố nhồi tình tiết cô đã thỏa thuận với mẹ Trung trong quá khứ để đổi lấy 30 triệu đồng.">...
【Thế giới】
阅读更多Những 'rich kid' muốn cho đi hết tài sản thừa kế
Thế giớiCon nhà siêu giàu Morgan Curtis tại California, Mỹ. Ảnh: Guardian
Cuộc sống khiêm tốn của Curtis hiện tại không phải do cô đầu tư thua lỗ hay tiêu tán hết tài sản gia đình. Lí do đơn giản là cô đã chọn từ bỏ 100% tài sản thừa kế và 50% thu nhập kiếm được để "phân phối lại" cho các phong trào xã hội, các tổ chức vì người da màu, các dự án đất đai và các nhóm chống biến đổi khí hậu. Để minh bạch, Curtis còn chia sẻ công khai các khoản quyên góp hàng năm của cô trên mạng.
Curtis hành động như vậy bởi cô cho rằng tổ tiên của mình không bắt đầu từ con số không. Ông cố của cô sở hữu một nhà máy bông ở New York nơi mà công nhân "không thể ngừng lao động trong đồn điền", trong khi ông nội cô có một đồn điền đường rộng 11.000 mẫu Anh ở Cuba. "Tổ tiên của tôi đã làm giàu từ việc ủng hộ chế độ nô lệ và thuộc địa. Vì vậy, tôi coi số tiền này không phải của mình, nó thuộc về những cộng đồng đã bị đánh cắp đất đai và bị bóc lột sức lao động", Curtis nói.
Curtis lần đầu tiên biết đến đặc quyền con nhà giàu của mình vào năm 8 tuổi, khi gia đình cô mua một ngôi nhà thứ hai tại Isle of Wight. Ở tuổi thiếu niên, khi một người bạn thân của cô đã phải đi làm thêm để giúp mẹ trả tiền thuê nhà còn cô "thậm chí chưa bao giờ phải nghĩ đến việc hỗ trợ gia đình". Cùng lúc đó, Curtis cũng quan tâm tới những tác hại từ công việc khai thác mỏ của gia đình đến môi trường và ngạc nhiên khi cha nói "những thứ đó đem lại rất nhiều lợi nhuận".
"Tôi cảm thấy tội lỗi, xấu hổ, tức giận và khao khát được thay đổi. Có thể bạn cũng giống tôi, có tổ tiên đã làm giàu từ những bất công xã hội. Nhưng điều làm chúng ta xấu hổ nhất không phải là những gì họ đã làm mà là những gì chúng ta chưa làm", Curtis nói.
Curtis hiện kiếm sống bằng cách huấn luyện những người thừa kế, giúp họ nghiên cứu về tổ tiên và lập kế hoạch phân phối lại tài sản. Cô có hai anh trai - một người cũng đang từ bỏ quyền thừa kế của mình.
Morgan Curtis cảm thấy hạnh phúc dù sống giản dị, tiết kiệm. Ảnh: Guardian
Theo tập đoàn dịch vụ tài chính Sanlam, trong thập kỷ tới, thế hệ con nhà giàu sẽ thừa hưởng 409 tỷ USD từ cha mẹ họ. Song không phải ai cũng muốn nhận khoản thừa kế khổng lồ này. Một bộ phận nhỏ nhưng dường như đang đông dần những người trẻ tuổi cảm thấy tội lỗi và xấu hổ về tài sản thừa kế của họ.
Hiện số lượng người giàu lên tiếng về bất bình đẳng thường xuyên hơn. Tiêu biểu là MacKenzie Scott, vợ cũ của người giàu thứ hai thế giới Jeff Bezos, đã chi 12 tỷ USD cho các tổ chức từ thiện trong hai năm qua. Trong một bài đăng trên blog vào tháng 7/2020, Scott "hi vọng những người giàu có không còn nghĩ rằng những lợi ích mà họ nhận được là điều hiển nhiên". Trong khi đó, Abigail Disney, người thừa kế đế chế giải trí Disney cũng nói rằng bà không chọn trở thành tỷ phú và sẽ thông qua luật cấm máy bay tư nhân trên toàn cầu nếu bà có thể.
Resource Generation - một cộng đồng tập trung những người từ 18 đến 35 tuổi giàu nhất ở Mỹ. Họ thực hiện "cam kết phân phối công bằng của cải, đất đai và quyền lực". Được thành lập vào những năm 90, tổ chức này có tốc độ phát triển nhanh chóng gần đây. Tính đến cuối năm 2021, số thành viên của Resource Generation tăng hơn 65% so với năm 2019. Năm ngoái, hơn 800 thành viên đã cam kết đóng góp 100 triệu USD cho các phong trào công bằng xã hội. Đối tác tại Anh của tổ chức này có tên Resource Justice, được thành lập vào năm 2018 bởi Leonie Taylor - người có cha kiếm được hàng triệu USD từ dầu mỏ.
"Cảm giác tội lỗi thực sự đến từ việc được hưởng lợi từ những bất công trong hệ thống xã hội. Tôi coi số tiền mình được hưởng là của chung toàn xã hội", Taylor nói. Anh điều hành một chương trình kéo dài 6 tháng, trong đó người giàu tìm hiểu về sự bất bình đẳng và chia sẻ câu chuyện cá nhân. "Nó giúp thành viên tìm cách hành động, hơn là che giấu và cảm thấy xấu hổ", Taylor cho biết.
MacKenzie Scott - vợ cũ tỷ phú Jeff Bezos - là một trong những người làm từ thiện nhiều nhất thế giới trong hai năm gần đây. Ảnh: FilmMagic
Đối với Curtis và Taylor, cảm giác tội lỗi là một cảm xúc hữu ích thúc đẩy họ cho đi của cải. Nhưng không phải ai cũng hành động theo cách này. Stephen, người được thừa kế 2 triệu USD sau khi ông qua đời một thập kỷ trước cũng cảm thấy "tội lỗi khi chứng kiến những người khác vật lộn để sinh tồn". Nhưng Stephen cho rằng cảm giác tội lỗi "không nhất thiết khiến tôi phải quyên góp một đống tiền". Thay vào đó, anh chăm chỉ làm nhiều việc hơn như một cách báo đáp xã hội.
Sau thời gian từ bỏ lối sống thượng lưu, Curtis cho biết: "Tôi yêu cuộc sống hiện tại. Tôi thấy nó giàu ý nghĩa và mục đích hơn. Tôi không mua nhiều thứ. Tôi không đi nghỉ mát xa hoa và cũng không thấy mình muốn nhiều hơn thế. Bản thân tôi và những người đến từ các gia đình giàu có khác, chúng tôi thấy việc nghỉ dưỡng ở khách sạn 5 sao không quyết định bạn có kỳ nghỉ hạnh phúc bên gia đình. Ý nghĩa cuộc sống và cảm giác hạnh phúc của chúng ta đến từ các mối quan hệ và chất lượng của chúng, hơn là chất lượng của những món đồ đắt tiền".
Theo Gia đình & Xã hội
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu
- Tạm dừng hoạt động Tạp chí điện tử Môi trường Xây dựng
- Trấn Thành cảm phục tinh thần lạc quan hai cậu bé khiếm thị mê ca hát
- Sang chấn tâm lý và đánh mất chính mình
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Los Angeles Galaxy, 08h00 ngày 9/4: Tiễn khách rời giải
- Đại gia Lào Cai muốn mua siêu xe Ferrari bị tai nạn ở Hà Nội
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Gold Coast United vs Capalaba, 16h30 ngày 8/4: Chiến thắng dễ dàng
-
Công tác chuẩn bị coi như xong, chờ lịch là lên đường.
Đúng ngày hẹn, dù không cần hô hào, không cần thuyết phục nhưng thật là lạ: Có rất nhiều bạn từ ngày ra trường giờ mới đi họp lớp được, rồi có cả mấy bạn đang sống ở nước ngoài cũng về tham gia. Bởi vậy lần họp mặt này là lần họp mặt đông đủ nhất của lớp chúng tôi từ ngày ra trường cho đến nay. Xe chở chúng tôi xuất phát từ cổng trường đại học trên đường Nguyễn Trãi, Hà Nội thẳng tiến đến Hạ Long.
Lên xe ổn định chỗ ngồi một lát thì một bạn nữ có phần hoạt ngôn của lớp, gọi bạn là quản ca cũng đúng, bắt nhịp một trò chơi: Bắt đầu từ bạn ngồi hàng ghế đầu tiên nói một từ tiếng Anh, bạn kế tiếp phải nói từ khác có chữ cái bắt đầu chính là chữ cái cuối cùng của từ bạn trước vừa nói, cứ như vậy đến hết lượt rồi lại quay vòng. Luật chơi là trong vòng 5 giây ai không nghĩ được ra từ thì sẽ bị mất lượt và bị phạt tiền. Số tiến này sẽ được nộp vào quỹ lớp. Tuy nhiên chơi mãi trò này mà cũng chưa thấy ai bị phạt. May là đến điểm ăn sáng nên tạm "game over" trò này.
Ăn sáng xong hình trình của chúng tôi lại tiếp tục. Lại chơi trò chơi.
Lần này không phải bạn nữ kia mà là một bạn nam khởi sự một trò chơi khác: Cả lớp chia thành 2 đội, đội nam và đội nữ, mỗi đội cử ra một đại diện để liệt kê các bộ phận người bắt đầu bằng chữ L. Đội nào liệt kê được ít bộ phận hơn sẽ thua! Ở đây chúng tôi chỉ là vui thôi, không hề thô tục, nếu có “tục” thì là “tục thanh” chứ không phải “tục thô”. Cứ làm thế nào mà cười thả ga, xả hết stress là được.
Kết quả: 1 - 0 đã nghiêng về đội nữ!
Người ghi bàn thắng quyết định cho đội nữ là người có cái tên thật nữ tính, và thực tế trong mắt cả lớp đại học thì bạn này cũng luôn dịu dàng, nhu mì, thế mà hôm nay dường như bạn đã phá cách, bạn đã mang cho cả lớp những tiếng cười vô cùng vui vẻ.
“T đã làm chuyện động trời” - như lời một người trong lớp nói về bạn ấy. Bạn ấy giống như hình ảnh con sóng trong thơ của Xuân Quỳnh: “Ồn ào và lặng lẽ, Dữ dội và dịu êm”. Bạn là người phụ nữ có tri thức, có thể dịu dàng đấy nhưng khi cần lại rất quyết liệt, nhu mì đấy nhưng lại rất hài ước… đó là mẫu người phụ nữ mà cánh đàn ông chân chính luôn khao khát.
Mải vui quá nên loáng một cái xe đã đến bến Vịnh Hạ Long. Chúng tôi được công ty tổ chức sự kiện bố trí đưa lên du thuyền, đại diện công ty nói về chương trình tham quan, chúc cả đoàn vui vẻ.
Chúng tôi được bố trí bữa trưa muộn, sau đó nghỉ ngơi để chiều đi tham quan, chèo thuyền kayak.
Ngoảnh đi ngoảnh lại thì trời đã tối. Lúc này cả lớp chúng tôi cùng tập trung lại, ai trông cũng vui vẻ, rạng ngời trong những bộ trang phục dạ hội rực rõ đối với các bạn nữ, các bạn nam thì ăn mặc đơn giản hơn nhưng cũng không kém phần sang trọng. Cả lớp cùng im lặng nghe bạn lớp trưởng phát biểu. Bạn bảo lâu rồi chúng ta mới có dịp gặp lại nhau, mong là dịp gặp nhau này sẽ thắt chặt hơn nữa tình cảm của các thành viên trong lớp…, rồi bạn bắt nhịp để cả lớp cùng nâng cốc. Lớp chúng mình là một gia đình, zooo…
Ngày họp lớp mọi người được dịp ôn lại “Những ngày xưa thân ái” đầy ắp những kỉ niệm vui buồn. Không phân biệt, không chỉ trích, không áp đặt, tôn trọng sự khác biệt, mọi người thỏa sức thể hiện, được sống thật với mình, được là chính mình, không phải...diễn - như lời một người nói. Và đấy chính là những điều quý giá nhất của chúng tôi.
Cả lớp vẫn nhớ như in chuyện tình của lớp trưởng với hoa khôi của lớp. Chuyện tình của họ như là khuôn mẫu của các tiểu thuyết ngôn tình vậy. Chàng đẹp trai, con nhà giàu tên T, còn nàng là hoa khôi của lớp và của kí túc xá nữ luôn, nàng tên H. Có lần đi chơi Chùa Thầy bằng xe đạp, chàng và nàng ban đầu đi cùng cả đoàn sau rồi thế nào họ… lạc đường luôn. Lãng mạn đến thế là cùng. Tiếc rằng họ đã không đi được cùng nhau đến hết con đường tình đẹp như thơ vậy.
Một điều ghi dấu kỉ niệm sâu sắc với chúng tôi nữa là chuyện khi nâng cốc chúc tụng thường hay đồng thanh… hô, chẳng hạn: H. ơi đừng… sợ vợ - khi tham dự lễ cưới của một bạn nam trong lớp. Lần họp lớp này thói quen đó vẫn còn nguyên, không mấy thay đổi.
Cả lớp lại đồng thanh: T & H hãy thuộc về nhau đêm nay. Thế là cả lớp cùng cười bất tận. (Hôm sau có người thắc mắc là đêm qua T & H có thuộc về nhau không nhỉ? Chắc chỉ có trời mới biết được - một người kết luận).
Cứ thế bữa tiệc như kéo dài vô tận. Đến tiết mục văn nghệ có người hát ”Mong ước kỉ niệm xưa”, người hát "Bạn tôi", “Trả lại em yêu”, “Trả lại em yêu chiếc khăn ngày nào. Vâng, những ngày xưa thân ái, xin trả lại cho em; trả lại cho em khung trời đại học, con đường đi học đầy hoa điệp vàng, đầy lá me bay…
Rồi khi màn đêm buông xuống, một vài bạn về phòng nghỉ, các bạn còn lại lại cùng kéo nhau lên boong tàu. Hôm chúng tôi đi lại đúng hôm Rằm dù không chọn. Giữa biển khơi xanh thẳm, trăng trên trời lại sáng lung linh, khung cảnh còn gì lãng mạn hơn nữa.
Lớp chúng tôi học Toán nhưng lại có rất nhiều bạn biết về thơ ca, hò vè… Lúc này ai biết gì thì diễn đấy. Có thể do khung cảnh lãng man, cộng với tình hình chiến sự tại Ukraina nên khi nghe một bạn đọc bài tho Đợi anh về của Simonov thì chúng tôi như thấm từng lời. Rồi có bạn hát opera, hát văn… - đủ các thể loại luôn.
Hình như mặt trời sắp hửng đông, mà đúng thât, 4h sáng rồi mà. Lúc này chúng tôi mới về phòng ngủ, kết thúc một “đêm trắng” tuyệt vời.
Chợp mắt được một lát thì đã nghe thấy bạn quản ca của lớp đi gõ cửa từng phòng gọi dậy để chụp ảnh. Cả lớp tập trung trên boong tàu trong trang phục đồng phục của lớp được thiết kế rất khỏe khoắn, năng động. Khung cảnh bình minh trên boong tàu giữa biển khơi là phông nền cho những bức ảnh, clip đẹp của chúng tôi.
Chụp ảnh, quay clip xong thì cũng đã quá giờ ăn sáng. Bây giờ cả lớp mới ngồi vào bàn ăn. Lại tiếng cười nói, tiếng zô vui vẻ. Cuộc vui tưởng như không có hồi kết, trong khi đó tàu vẫn đang từ từ về bến.
Khi rời du thuyền lên bờ thì cả lớp không ai bảo ai cùng đứng thành hàng dài giơ tay vẫy và hô to tới 3 lần tên du thuyền để cảm ơn sự phục vụ của nhân viên trên tàu: “B. tuyệt vời, B. tuyệt vời, B. tuyệt vời”. “Tuyệt vời” cũng là từ chúng tôi dành cho buổi họp lớp hôm nay.
Thời chúng tôi, những người giỏi nhất vẫn chọn học Toán. Bởi vậy lớp chúng tôi có rất nhiều bạn thi Toán quốc tế, Tin quốc tế, Toán quốc gia… Giờ đây sau nhiều năm ra trường, rất nhiều bạn thành công, tuy vậy có bạn vẫn còn khó khăn.
Nếu theo chuyên môn thì có nhiều người đã là giáo sư, tiến sĩ. Nếu không theo chuyên môn mà rẽ ngang thì có bạn là cơ trưởng của một hãng bay lớn, có bạn là quan chức cấp Cục, Vụ; quan chức đầu tỉnh; Lớp có nhiều cá tính như vậy mà vẫn chơi được với nhau nhiều năm rồi nên nếu không chân tình thì chắc chắn chẳng thể nào chơi được. Chúng tôi vẫn giữ liên lạc thường xuyên từ ngày ra trường. Người thân của một người bạn cùng lớp có lần mắng yêu chúng tôi: sao các anh họp lớp gì mà hay họp thế.
Độc giả Anh Phạm
" alt="Mang chân tình đi họp lớp">Mang chân tình đi họp lớp
-
65 gương thanh niên nông thôn tham gia tập huấn “Sức mạnh đổi mới sáng tạo” Tham dự buổi tập huấn có 65 đoàn viên, thanh niên có mô hình phát triển kinh tế; thành viên các tổ hợp tác, hợp tác xã thanh niên; Bí thư chi Đoàn cơ sở; gương thanh niên nhận Giải thưởng Lương Định Của qua các năm; chủ dự án đăng ký tham gia cuộc thi Dự án khởi nghiệp thanh niên nông thôn 2022 thuộc các tỉnh cụm Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Tây Bắc Bộ, Trung du Bắc Bộ, như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Kạn, Hòa Bình, Lai Châu, Lào Cai… Đây là hoạt động đầu tiên nằm trong chuỗi chương trình hỗ trợ thanh niên nông thôn phát triển kinh tế sẽ được TƯ Đoàn tổ chức tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước.
Bà Venus Teoh Kim Wei, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Marketing và Truyền thông Công ty SABECO chia sẻ các ý tưởng khởi nghiệp tới đoàn viên, thanh niên Những năm qua, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo đổi mới đã phát triển rất mạnh mẽ. Có tới hơn 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp thành công, cùng với sự hiện diện của nhiều nhà đầu tư quốc tế cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam. Riêng tại khu vực nông thôn, những năm gần đây đã manh nha một dòng chảy ngược khi nhiều bạn trẻ quyết định bỏ phố, về quê khởi nghiệp.
Trăn trở với nguồn tài nguyên bản địa, khao khát làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, cùng vốn kiến thức và tư duy đổi mới, nhiều ‘startup’ trẻ đã và đang góp phần vào quá trình hiện đại hóa, chuyển đổi số ngành nông nghiệp.
Tại hội nghị đầu tiên diễn ra ở Sa Pa, nhiều bạn trẻ đã mạnh dạn trình bày các ý tưởng khởi nghiệp và xin tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia.
Đồng hành với chuỗi hoạt động của TƯ Đoàn, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật nông nghiệp tham gia trao đổi, giải đáp tại lớp tập huấn. Anh Hoàng Phi Long, chuyên gia về tư vấn và đào tạo quản trị bán hàng, quản trị sản xuất và xúc tiến thương mại quốc tế (VCCI), cho rằng những người muốn khởi nghiệp cần có các kỹ năng ủy thác, giao tiếp đàm phán, lập kế hoạch, xây dựng đội ngũ, lãnh đạo, bán hàng và marketing, phân tích nghiên cứu thị trường, quản lý tài chính, thời gian.
Ngoài ra, anh còn dành rất nhiều lời khuyên và chia sẻ kinh nghiệm cho những bạn trẻ mới bắt đầu khởi nghiệp. Theo anh Long, người bắt đầu khởi nghiệp cần nghiên cứu về nghệ thuật bán hàng; tập trung vào những vấn đề trọng tâm; làm những việc mình hiểu, đam mê; nói ngắn gọn dễ hiểu khi có cơ hội gặp khách hàng, đối tác; xây dựng đội ngũ chung chí hướng; và không nhụt chí khi thất bại.
Bà Venus Teoh Kim Wei chia sẻ các ý tưởng khởi nghiệp tới đoàn viên, thanh niên Đánh giá cao những mô hình kinh doanh dựa trên chính tiềm năng của quê hương, bà Venus Teoh Kim Wei, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Marketing và Truyền thông Công ty SABECO - đồng thời là chuyên gia dẫn dắt buổi tập huấn tại Sa Pa, góp ý cho các bạn trẻ: “Để thành công trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay, khởi nghiệp nên gắn với đổi mới sáng tạo với ba nền tảng chính là sáng kiến, công nghệ và tài sản trí tuệ. Ý tưởng đổi mới sáng tạo phải rất độc đáo, khác lạ nhằm tăng hiệu suất, giảm chi phí, phát triển thêm các thị trường mới và quan trọng nhất là đem lại giá trị cho khách hàng, người tiêu dùng”.
Doãn Phong
" alt="Hỗ trợ thanh niên nông thôn tiếp cận khởi nghiệp đổi mới sáng tạo">Hỗ trợ thanh niên nông thôn tiếp cận khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
-
Góc cầu thang tầng 2-3 Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E trở thành nơi tá túc của nhiều gia đình bệnh nhân có người thân trong phòng phẫu thuật
“Vậy là đã 4 lần mẹ phải ở đây để chờ con rồi Linh Chi ơi”, “Nghĩa à cố lên con trai nhé, bố mẹ luôn mong con khỏe mạnh để gia đình mình được đoàn tụ. Bố mẹ đặt hết hy vọng ở con đấy. Giá như bố mẹ có thể gánh được thay con”.
“Mỡ ơi, cố gắng lên con nhé. Bố mẹ luôn ở đây đợ con, mong con nhanh khỏe để ra với bố mẹ. Trong đó có 1 mình, có đau đớn thì cũng cố gắng lên con gái bé bỏng của mẹ. Mẹ biết là con rất mạnh mẽ mà phải không? Bố mẹ yêu con thật nhiều. Mong con mau khỏe”…
Nhiều gia đình ăn ngủ, nghỉ luôn tại đây để chờ thông tin của bác sỹ về tình hình tiến triển của người nhà
Những nét chữ lộn xộn, nguệch ngoạc được những người bố, người mẹ ghi lên tường, trong lúc chờ đợi con mình “chiến đấu” giành giật sự sống trong phòng phẫu thuật.
Phía sau những dòng chữ là những câu chuyện, mảnh đời khác nhau. Họ đều là những người thân có con cái hoặc người nhà mắc bệnh tim bẩm sinh. Có người đang nằm viện chờ đến ngày phẫu thuật, người đang chiến đấu sinh tử trong phòng mổ, cũng có người đang trong giai đoạn hồi sức tích cực.
Bức tường bệnh viện trở thành nơi ghi những tâm sự nhói lòng của ông bố, bà mẹ
Ngồi lặng lẽ bên góc cầu thang, anh Tao Văn Đa (29 tuổi, dân tộc Lự, Sìn Hồ, Lai Châu) sốt ruột hướng mắt về phía cửa phòng Hồi sức cấp cứu.
Con trai anh, bé Tao Văn Tân (4 tháng tuổi) mắc bệnh tim bẩm sinh, vừa phẫu thuật thành công được hơn 1 tuần, hiện đang được các bác sỹ chăm sóc tích cực tại phòng Hồi sức. Anh bảo, lo cho con, hai vợ chồng không dám ra ngoài thuê nhà mà tá túc ngay tại góc chân cầu thang này suốt gần 1 tháng qua.
Vợ chồng anh Tao Văn Đa đã hơn 1 tháng bám trụ nơi góc cầu thang bệnh viện
“Con trai còn rất nhỏ, chưa cai sữa mẹ nên mình rất lo và thương, không dám rời đi. Từ lúc con xuống khám, đến khi phẫu thuật thành công, hai vợ chồng ăn ngủ luôn ở đây cũng là để tiện việc vắt sữa gửi vào cho con”, anh Đa nói.
Quanh khu cầu thang tầng 2, những gia đình như anh Đa không hiếm. Dù bệnh viện đã bố trí khu vực nhà chờ tại tầng 1 cho người nhà bệnh nhân nhưng nhiều gia đình vẫn không nỡ rời đi.
Họ khắc khoải ngồi chờ ở hành lang, sốt ruột hướng ánh mắt vào phòng bệnh như một cách để tiếp thêm sức mạnh cho người thân của mình. Đêm đến, họ chợp mắt ngủ tạm trên nền đất.
Tại khu vực cầu thang tầng 3, hai vợ chồng chị Lương Hồng Nhung (sinh năm 1997, dân tộc Thái, Sơn La) đứng ngồi không yên, lo lắng cho người con trai 2 tháng tuổi của mình.
Người mẹ có khuôn mặt khắc khổ, buồn bã cho hay, từ hôm xuống Hà Nội chữa bệnh cho con, hai vợ chồng chưa được ngủ một giấc trọn vẹn. Cứ nhắm mắt lại, hình ảnh con trai đỏ hỏn, khát sữa mẹ, phải kiên cường chiến đấu với bệnh tật khiến tim chị đau nhói, ám ảnh.
“Phẫu thuật tim không khác gì cuộc chiến sinh tử nên người bố, người mẹ nào cũng lo, cũng sợ. Ngày con vào phòng mổ, hai vợ chồng không nuốt nổi miếng cơm, không dám đi đâu, cứ đứng ở góc cầu thang, chắp tay cầu nguyện, chờ tin của bác sỹ. Rất may là con đã qua cơn nguy kịch, ca phẫu thuật cũng thành công”, chị Nhung nói.
Chị Lương Hồng Nhung cho biết, không muốn chuyển ra ngoài ở vì muốn được ở gần con nhất có thể
Theo chị Nhung, những dòng chữ trên bức tường đều là tâm tư nhói lòng của những gia đình có người thân đang trong phòng mổ.
Những ca mổ tim ngày càng nhiều lên, khu vực quanh bức tường tầng 2, tầng 3 cũng chi chít những dòng chữ tâm sự nhói lòng.
“Phải rơi vào hoàn cảnh này mới thấu hiểu nỗi lòng của những người bố, người mẹ những gia đình có người thân phải giành giật sự sống trên bàn mổ. Mỗi giây ở ngoài phòng chờ như dài hàng thế kỷ, vừa mong cánh cửa phòng bật mở, vừa lo sợ nơm nớp điều xấu nhất có thể xảy ra. Viết tâm sự lên tường cũng như cách để mọi người giải tỏa sự đè nén đáng sợ đó”, chị Nhung tâm sự.
Phẫu thuật tim như cuộc chiến giành giật sinh tử nên nhiều người không giấu nổi lo lắng khắc khoải
Chia sẻ với PV Dân trí, Ts.Bs Đỗ Anh Tiến (Khoa phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực, bệnh viện E) cho biết, bệnh viện có phòng lưu trú cho người nhà bệnh nhân tuy nhiên nhiều gia đình không yên tâm ở đó mà chọn ngồi ngay khu vực cầu thang, bên ngoài phòng phẫu thuật và hồi sức của trung tâm.
“Những bệnh nhân mắc bệnh tim thường phải nằm điều trị trong thời gian dài, có khi là vài tuần có khi cả tháng. Các ca phẫu thuật can thiệp cũng kéo dài, và đặc thù là thường không xác định thời gian kết thúc. Bởi vậy, người nhà bệnh nhân thường rất sốt ruột, lo lắng trong thời gian chờ đợi”, bác sỹ Tiến nói.
Phía sau cánh cửa là phòng phẫu thuật tim, phía bên ngoài nhiều gia đình mòn mỏi đợi chờ trong khắc khoải
Theo bác sỹ Tiến, tại trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E, mỗi ngày thực hiện khoảng 8-9 ca mổ tim cho trẻ em và người lớn.Ca mổ hoàn thành, bệnh nhân sẽ được chuyển từ tầng 3 - phòng Mổ xuống tầng 2 - phòng Hồi sức tích cực. Đây đều là phòng cách ly và có các bác sỹ thực hiện việc chăm sóc toàn diện, người nhà bệnh nhân không được vào để tránh trường hợp bệnh nhân nhiễm trùng sau mổ.
Mỗi một dòng chữ trên tường là một câu chuyện, tâm sự của các gia đình
Cũng theo bác sỹ Tiến, việc người nhà bệnh nhân viết lên tường đã có từ lâu. Ban đầu chỉ đơn thuần là ghi số điện thoại phòng trường hợp bất trắc, có việc cần thì các gia đình khác sẽ gọi điện thông báo. Về sau, nhiều bố mẹ, người thân có con trong phòng phẫu thuật, lo lắng, bất an bắt đầu ghi những dòng tâm sự của mình như một cách giải tỏa nỗi lòng.
“Chúng tôi rất hiểu nỗi lòng của gia đình người bệnh, tuy nhiên phía bệnh viện cũng đã nhiều lần tuyên truyền, nhắc nhở người nhà bệnh nhân không được phép viết lên tường. Bởi nó khiến không gian trong bệnh viện trở nên xấu xí, mất vệ sinh. Thời gian tới chúng tôi dự định, sẽ tạo một quyển sổ để giúp mọi người ghi những lời tâm sự, cầu nguyện của mình, cũng là cách để họ có thể giải tỏa nỗi lòng của mình”, bác sỹ Tiến nói.
Cuối giờ chiều, nhiều gia đình có con đang điều trị tại Trung tâm tim mạch bệnh viện E vẫn khắc khoải, ngồi đợi chờ phía bên ngoài góc cầu thang tầng 2, 3.
Mỗi lần có thông tin của bác sỹ thông báo về tình hình hình bệnh nhân, ánh mắt của những người bố, người mẹ lại ánh lên hi vọng, lấp lánh niềm vui. Với những gia đình ở đây, khoảng không gian chật hẹp, không đèn, không điện góc cầu thang không chỉ là nơi tá túc, nghỉ ngơi mà còn là nơi để họ tiếp thêm sức mạnh, cầu nguyện cho người thân đang giành giật sự sống trong phòng phẫu thuật.
Vác đá lạnh xuyên đêm, anh công nhân phấn khởi nhận 400 ngàn đồng
Công việc bán trái cây cả ngày rong ruổi ngoài đường, lại thường xuyên thua lỗ, anh Thanh (Cà Mau) nghỉ việc đi vác đá kiếm 400 ngàn đồng/ngày.
" alt="Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E">Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E
-
Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
-
Anh Trần Văn Đại (31 tuổi, lái xe Trung tâm cấp cứu 115 Hà Tĩnh) kể hơn 10h sáng 20/8, anh nhận được một cuộc gọi tới chở chị Tâm và con trai ở TP Hà Tĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) ra Hà Nội có việc gấp. Lúc đó anh nghĩ hai người này ra Hà Nội đón bệnh nhân cấp cứu về Hà Tĩnh điều trị nên khẩn trương tới chở. Trong quá trình di chuyển, chị Tâm luôn tỏ ra bận rộn, liên tục gọi điện, con trai thì nóng ruột hỏi “bao lâu nữa tới nơi”. “Ra đến Thanh Hóa, tôi mới biết là con trai chị Tâm đang ra Hà Nội rút hồ sơ ở Học viện An Ninh”, anh kể.
" alt="Thuê xe cấp cứu vượt hơn 350 km ra Hà Nội nộp hồ sơ đại học">Thuê xe cấp cứu vượt hơn 350 km ra Hà Nội nộp hồ sơ đại học