Eisriesenwelt (tiếng Đức có nghĩa là "Thế giới của những người khổng lồ băng") là một hang động đá vôi và đá tự nhiên nằm ở Werfen, Áo, cách thủ đô Salzburg khoảng 40 km về phía nam. Đây là hang băng lớn nhất thế giới, kéo dài hơn 42 km và đón khoảng 200.000 khách du lịch ghé thăm mỗi năm. Ảnh: My best place.
![]() |
Hang Eisriesenwelt được tạo ra bởi dòng sông Salzach khi chảy qua các khe núi gần 100 triệu năm trước. Trải qua hàng nghìn năm, các vết nứt và kẽ hở trên đá vôi ngày càng phát triển, tạo thành các nhũ đá băng như bây giờ. Ảnh: Tofererhof. |
![]() |
Vào mùa đông, khi không khí bên trong núi ấm hơn bên ngoài, luồng khí lạnh tràn vào và làm giảm nhiệt độ của các khu vực thấp ở hang động. Xuân đến, nước từ tuyết tan chảy thấm qua các vết nứt trên đá và khi đến các khu vực thấp thì biến thành những khối băng tuyệt vời có thể nhìn thấy bên trong các hang động. Ảnh: Twitter. |
![]() |
Mặc dù hang có chiều dài 42 km, khách du lịch chỉ được phép ghé thăm 1 km đầu tiên bởi nơi đây được bao phủ hoàn toàn trong băng. Phần còn lại của hang được hình thành từ đá vôi. Ảnh: Tiempos. |
![]() ![]() |
Hang băng Eisriesenwelt được phát hiện bởi Anton Posselt, một nhà khoa học ở Salzburg vào năm 1879. Trước khi được khám phá, người dân địa phương tin rằng cửa hang là lối vào địa ngục nên không ai dám lại gần. Một năm sau, ông đã xuất bản một báo cáo chi tiết về khám phá của mình trên một tạp chí leo núi, nhưng không thu hút được sự quan tâm của nhiều người. Ảnh: Imgur, the wonders of Autria. |
![]() ![]() |
Alexander von Mork, nhà nghiên cứu vũ trụ từ Salzburg, là một trong số ít những người nhớ đến khám phá của Posselt. Ông đã dẫn đầu một số cuộc thám hiểm vào các hang băng bắt đầu từ năm 1912, ngay sau đó là các nhà thám hiểm khác. Ảnh: Deskgram. |
![]() |
Năm 1920, một cabin và các tuyến đường lên núi đầu tiên đã được xây dựng cho các nhà thám hiểm. Khách du lịch cũng bắt đầu kéo đến ngay sau đó bởi sự nổi tiếng bất ngờ của hang động. Ảnh: Jumpic. |
![]() |
Hang băng Eisriesenwelt mở cửa từ ngày 1/5 đến 26/10 hàng năm, từ 9-16h30 mỗi ngày. Nhiệt độ bên trong hang thường lạnh dưới mức đóng băng, khách du lịch nên chú ý mặc quần áo ấm. Bên cạnh đó, du khách cũng không được phép chụp ảnh khi ở trong hang. Ảnh: Folkestonejack. |
Một phòng nghỉ trong khách sạn ở Mỹ mang nhiều câu chuyện quá khứ rùng rợn, lần đầu tiên mở cửa đón khách trở lại.
" alt=""/>Bí ẩn hang động băng giá lớn nhất thế giớiHọ không thể ngắm cảnh theo cách thông thường như những người khác
Trong khi bạn duỗi chân thư giãn trong bồn tắm, họ sẽ phải như thế này
Tắm bồn rắc rối, chuyển sang vòi hoa sen thì cũng gặp tình huống khó xử
Di chuyển trong nhà thật khó để không va đầu vào một thứ gì đó
Còn các bác sĩ thật vất vả khi khám bệnh cho họ
Biết lúc nào đồ ăn chín cũng là một vấn đề
Đi du lịch đến các nước châu Á họ sẽ phải đối diện với các tình huống như thế này đây
Khi yêu một cô gái có chiều cao trung bình, cách họ thể hiện tình cảm cũng phải khác người
Đi siêu thị thì đầu đập vào trần
Rút tiền ở cây ATM thì phải chui hẳn vào bên trong
Muốn uống nước ở vòi thì phải cúi gập mình
Lái xe thì không biết phải xử lý ra sao?
Đi vệ sinh thì phải nghiêng lệch cả cổ
Ngồi xe tất nhiên không thể duỗi chân như các cô nàng có chiều cao bình thường khác.
Nhưng không có gì có thể cản trở tình yêu thể thao
Và cách họ biểu hiện tình yêu đối với bố mẹ và những người xung quanh.
Ở các hành lang, dây điện chằng chịt, không gian chật hẹp, mùi rác thải, bụi, phân động vật nồng nặc.
" alt=""/>Những khoảnh khắc tiết lộ nỗi khổ của những đôi chân siêu dàiHọ đã dùng chiếc rương, được gắn nhãn chữ cái LV LVNH ở hai bên, như một vật dụng tiện ích để giữ cho ngô được khô ráo.
Việc này diễn ra trong nhiều thập kỷ, cho đến khi một người thân của họ phát hiện ra giá trị của chiếc rương. Aleksandr định bán chiếc rương nhưng cuối cùng quyết định chuyển nó đến một bảo tàng dân tộc học địa phương để giữ an toàn.
Giám đốc bảo tàng, Maksim Bulakh chia sẻ, ông đã kiểm tra tính xác thực của rương tại một cửa hàng Louis Vuitton ở Kiev. Ông biết rằng, nó có thể được sản xuất vào đầu những năm 1880 với mức giá ít nhất 11.000 USD (tương đương 250 triệu đồng).
Nhưng cổ vật sẽ có giá cao hơn khi bán đấu giá bởi Maksim Bulakh cho rằng, nó có thể ẩn chứa một lịch sử khá thú vị phía sau. Một số rương mang thương hiệu Louis Vuitton trước đây cũng đã được bán đấu giá với giá hơn 100.000 USD.
![]() |
Cặp vợ chồng ở Ukraine. |
Bulakh tin chiếc rương có thể có nguồn gốc trên một chuyến tàu hoàng gia Nga, bị trật bánh vào năm 1888. Khoảng 30 người đã thiệt mạng trong vụ tai nạn này.
Những người nông dân địa phương, bao gồm cả tổ tiên của gia đình Sokhranych, đã nỗ lực cứu hộ Sa hoàng Alexander III và được tặng một số đồ đạc thay cho lời cảm ơn.
Tuy nhiên, đây chỉ là một giả định. Chiếc rương cũng có thể được mang về nhà như một chiến lợi phẩm của một người lính quân đội Liên Xô trong Thế chiến II.
Nó cũng có thể thuộc về một công dân giàu có của Đế quốc Nga, người đã đánh mất rương trong các chuyến đi của mình.
![]() |
chiếc nồi inox lớn đã được dùng để thay thế, đựng thức ăn cho gà. |
Sau khi xảy ra vụ việc, vợ chồng Aleksandr và Aleksandra đã dùng một chiếc nồi inox lớn thay thế cho chiếc rương Louis Vuitton quý giá, để đựng cám cho gà.
Người đàn ông xây một ngôi nhà mỏng nhất ở Beirut (Libăng) để chặn hướng nhìn ra biển của tòa nhà người anh trai.
" alt=""/>Dùng rương cổ Louis Vuitton giá 250 triệu đồng đựng… thức ăn cho gà