您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
Bóng đá26人已围观
简介 Hồng Quân - 26/03/2025 20:13 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Đức ...
【Bóng đá】
阅读更多Thầy cô gọi học sinh là ‘mày’: Xưng hô trong nhà trường sao cho đúng mực?
Bóng đáĐứng trên bục giảng, thầy giáo chỉ tay vào mặt học sinh xưng “mày – tao” và mắng té tát (Ảnh cắt từ clip) Trước những vụ việc như vậy, phụ huynh lo lắng cách xưng hô không phù hợp và thiếu chuẩn mực của nhiều giáo viên có thể làm mất đi sự tôn trọng trong môi trường giáo dục và tạo thói quen giao tiếp không đúng mực cho học sinh.
“Tôi nghĩ rằng giáo viên cần phải là tấm gương về văn hóa và đạo đức cho học sinh noi theo. Bởi lẽ, mục tiêu của giáo dục không chỉ là truyền đạt kiến thức mà còn dạy dỗ đạo đức và văn hóa ứng xử. Khi giáo viên có những hành vi thiếu chuẩn mực, học trò rất dễ bắt chước, đặc biệt là trẻ nhỏ ở bậc mầm non và tiểu học.
Thầy cô hàng ngày vẫn dạy các em phải ngoan, lễ phép nhưng chính mình lại xưng hô thiếu chuẩn mực thì khác nào nói một đằng, làm một nẻo”, chị Nguyễn Thanh Mai, phụ huynh học sinh lớp 3 ở Hà Nội, nói.
Chị Mai cũng mong muốn các nhà trường và giáo viên cần nghiêm túc xem xét và cải thiện cách giao tiếp với học sinh để tạo ra một môi trường giáo dục lành mạnh và tích cực.
Đồng quan điểm, anh Hoàng Trường Giang, phụ huynh học sinh ở Thái Bình, cũng cho rằng việc giáo viên xưng hô không phù hợp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cách giao tiếp của học sinh, đặc biệt là với trẻ nhỏ. “Các con dễ bị ảnh hưởng bởi hành vi của người lớn. Nếu thường xuyên thấy giáo viên sử dụng các từ ngữ không chuẩn mực, trẻ có thể học theo và cũng hình thành thói quen giao tiếp thiếu chuẩn mực. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cách trẻ giao tiếp với bạn bè, thầy cô mà còn tạo ra một môi trường học tập không lành mạnh”, anh Giang nói.
Giáo viên sử dụng các từ ngữ không chuẩn mực, học sinh có thể học theo và cũng hình thành thói quen giao tiếp thiếu chuẩn mực. (Ảnh minh họa) Theo các chuyên gia, xưng hô giữa thầy và trò trong nhà trường không chỉ là hoạt động giao tiếp đơn thuần mà còn mang tính giáo dục rất cao. Bởi vậy, nếu thầy cô không thận trọng trong cách xưng hô sẽ để lại hệ lụy khó lường.
PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội nhìn nhận cách xưng hô thiếu chuẩn mực, hành vi mắng chửi học sinh trong lớp là vi phạm chuẩn mực nhà giáo, không thể chấp nhận, nhưng nó thường là kết quả của một loạt áp lực về cả cuộc sống cá nhân lẫn chuyên môn của người đứng lớp.
“Giáo viên càng chỉ trích học trò, sự giận dữ càng lớn, càng cảm thấy mình không được tôn trọng, bất lực và không được ghi nhận. Những cảm xúc tiêu cực này càng nói sẽ càng lớn lên khiến hành động và lời nói của giáo viên càng trở nên cay nghiệt, mất kiểm soát, vi phạm chuẩn mực”.
Vì thế ông Nam cho rằng, nhà giáo dục phải sử dụng tấm gương nhân cách của mình để dạy học trò. Những hành vi vi phạm chuẩn mực không được phép diễn ra trên ‘thánh đường’ giáo dục.
Ngoài ra, ông Nam cũng cho rằng cần có một bộ quy chế xưng hô trong nhà trường, giúp việc xưng hô vừa theo chuẩn mực văn hóa mà vẫn tạo nên một bầu không khí thoải mái, hạnh phúc và thân thiện giữa thầy và trò.
Bên cạnh đó, một số chuyên gia cho rằng, để duy trì văn hóa giáo dục tốt đẹp, cần có sự quan tâm và phối hợp từ tất cả các bên liên quan để đảm bảo môi trường học tập là nơi học sinh và thầy cô đều được tôn trọng. Điều này không chỉ giúp nâng cao chất lượng giáo dục mà còn tạo ra một môi trường học đường tích cực và lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của học sinh.
Sinh viên đuổi giảng viên ra khỏi lớp cảnh báo về văn hoá ứng xử học đườngViệc sinh viên đánh bạn trên lớp, đuổi cô ra khỏi lớp hay xem phim đồi trụy khi sống trong môi trường giáo dục phần nào thể hiện văn hoá ứng xử của sinh viên hiện nay.">...
【Bóng đá】
阅读更多Startup nền tảng Ấn Độ giải bài toán Việt Nam nhận vốn đầu tư khủng
Bóng đáNhà sáng lập Rajnish Sharma và Giám đốc sản phẩm Lê Thọ của startup Wareflex. Nền tảng Wareflex đã ra mắt từ tháng 8/2023. Sau hơn 2 tháng hoạt động, nền tảng này hiện có hơn 3.000 tài khoản doanh nghiệp đăng ký và 70 yêu cầu dịch vụ. Wareflex sẽ nhận được mức phí từ 5-10% tùy thuộc vào quy mô hợp đồng, loại nhà kho cũng như dịch vụ.
Giới thiệu kỹ hơn về mô hình kinh doanh và bức tranh doanh thu, Rajnish cho biết dự án này được khởi động từ tháng 12/2021.
Thời gian đầu, Wareflex tập trung vào việc phát triển mạng lưới đối tác. Hiện nền tảng này đã hợp tác với hơn 150 nhà cung cấp dịch vụ, với tổng cộng gần 400 nhà kho và gần 4.000 xe tải.
Để gia tăng lợi thế cho mô hình kinh doanh, Wareflex đã xác minh và nghiên cứu trước về nguồn cung, sau đó phân loại theo 103 đặc tính để khách hàng dễ dàng tìm được dịch vụ phù hợp nhất.
Giám đốc sản phẩm Lê Thọ chia sẻ về mô hình kinh doanh của Wareflex. Theo chia sẻ của nhà sáng lập, hành trình sử dụng dịch vụ trên Wareflex sẽ bắt đầu từ việc sắp xếp cuộc gặp đầu tiên, ký NDA (thỏa thuận bảo mật thông tin), cung cấp chi tiết mong muốn, dùng thử hợp đồng và sau đó mới chính thức hợp tác.
Với cách làm này, đến thời điểm gọi vốn, Wareflex đã có được hợp đồng trị giá hơn 500.000 USD. Dự kiến trong tháng 12/2023, nền tảng này sẽ chốt thêm được một hợp đồng logistics trị giá 3 triệu USD.
Nhà sáng lập của Wareflex cũng tiết lộ mục tiêu đến tháng 10/2024, Wareflex đạt mức doanh thu 1 triệu USD mỗi tháng. Startup ước tính, đến tháng 8/2025, mô hình kinh doanh này sẽ đạt điểm hòa vốn và bắt đầu có lời.
Về cơ cấu cổ đông, nhà sáng lập Rajnish Sharma hiện nắm giữ 60% cổ phần của Wareflex. Giám đốc sản phẩm Lê Thọ và một đồng sáng lập khác, mỗi người nắm 3% cổ phần. Khoảng 25% cổ phần được nắm giữ bởi 2 quỹ đầu tư mạo hiểm và 10% dành cho cổ phiếu thưởng (ESOP).
Sau khi cân nhắc, Shark Hùng Anh của Bin Group và Shark Tuệ Lâm - đại diện Quỹ Nextrans tại Việt Nam đã dùng 500.000 USD để đổi lấy 10% cổ phần của Wareflex.
Cơ hội kiếm bộn tiền từ nhựa sinh học Make in Viet NamNhựa sinh học làm từ bã hèm sản xuất bia có độ bền, khả năng chống thấm nước, chịu nhiệt cao hơn nhựa làm từ bột giấy, bã mía. Công nghệ này giúp giảm ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa.">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- Xem khoảnh khắc sòng bạc cũ của ông Trump bị phá sập
- LG Display bán nhà máy tại Trung Quốc cho một công ty con của TCL
- Rốt cuộc Lý Hải đã phá kỷ lục của Trấn Thành chưa
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- Người Việt phát triển mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
-
Đoàn Thiên Ân là thí sinh dự thi cuối cùng cùng bộ trang phục "Trúc Chỉ" của NTK Trần Thanh Tâm. Với tông màu vàng, đỏ là chủ đạo, bộ trang phục giúp cho người mặc toát lên hình ảnh thần thái, quyền lực. Đây cũng là trang phục đã chiến thắng giải "Best National Costume" tại Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022.
Bộ trang phục "Trúc Chỉ" có kích thước lớn và cồng kềnh khiến Thiên Ân bước đi nặng nề, không tự tin. Ngoài ra, thiết kế được gắn mô tơ khi kích hoạt sẽ khiến vòng tròn nhỏ (lá bồ đề) nằm trong khung lớn (đường kính 2,2 mét) sẽ xoay tròn, đạt 12 vòng/phút. Tuy nhiên, mô tơ bị trục trặc không hoạt động khiến phần lá bồ đề không tự động xoay. Khi nhận ra sự cố, Thiên Ân chủ động dùng tay đẩy nhẹ để phần khung lớn xoay tạo hiệu ứng khi trình diễn.
Thành viên Huỳnh Thành Phát trong đội của NTK Trần Thanh Tâm cho biết sau đêm diễn, đội nhận nhiều ý kiến tiêu cực không đáng có từ khán giả. Anh chia sẻ khi mang thiết kế này từ Việt Nam tới Indonesia qua đường hàng không, mạch của cục pin nối với vòng xoay đã được yêu cầu cắt để đảm bảo an toàn. Khi tới Indonesia, Thiên Ân đã cố gắng nối lại nhưng khi diễn tiết mục vẫn gặp trục trặc nên không đạt được hiệu quả trình diễn như mong đợi. Phần quay của lá bồ đề không xoay cũng là điều đáng tiếc của cả đội thiết kế.
NTK Vũ Việt Hà - mentor của NTK Trần Thanh Tâm cho biết Thiên Ân đã cần đến sự hỗ trợ của các nhân viên người Indonesia để lắp ráp bộ "Trúc Chỉ". Một số chi tiết do vận chuyển xa không được thuận lợi nên trình diễn được cũng là cố gắng rất lớn của Thiên Ân. NTK đánh giá bộ "Trúc Chỉ" được đầu tư kỹ càng và tạo được dấu ấn riêng về văn hoá, bề dày lịch sử so với các trang phục dân tộc đến từ các nước khác.
Biểu cảm hoang mang, ngơ ngác của đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022
Sau phần thi trang phục dân tộc, nhiều khán giả đã động viên đại diện của Việt Nam vì cô chỉ có 2 ngày để chuẩn bị để sang Indonesia tham dự Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022. Ngoài ra, người đẹp chưa có nhiều kinh nghiệm trên sân khấu, kỹ năng biểu diễn còn hạn chế, phần thi trang phục dân tộc có thể xem là tạm ổn. Tuy nhiên, một số ý kiến đánh giá phần thi trang phục dân tộc của Đoàn Thiên Ân chưa tốt, giảm phong độ vì catwalk nặng nề, biểu cảm chưa tự nhiên, động tác biểu diễn chưa phù hợp."Trúc Chỉ" là bộ trang phục lấy cảm hứng từ dòng tranh nghệ thuật xứ Huế. Tranh trúc chỉ chứa ý nghĩa tâm linh và phong thủy của người Huế, trong đó "trúc" nghĩa là tre trúc, trong khi "chỉ" là giấy". "Nghệ nhân đã làm cho giấy có thêm khả năng, thoát khỏi thân phận làm nền để trở thành một tác phẩm nghệ thuật độc lập với ý niệm sử dụng hình ảnh cây tre như một biểu tượng của văn hoá và tinh thần Việt", nhà thiết kế Trần Thanh Tâm chia sẻ về ý nghĩa trang phục.
69 thí sinh hiện đã trải qua được 2/3 chặng đường tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế lần thứ 10. Đêm chung kết diễn ra ngày 25/10, tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Sentul (SICC) Jakarta, Indonesia, trong đó đại diện Congo, Kyrgyzstan, Mozambique lần đầu tiên tham dự. Đương kim Hoa hậu Hòa bình Quốc tế là Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên đến từ Việt Nam.
Thắm Nguyễn - Anh Phương
Chung kết Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2022: Thiên Ân sụt 5 kgSau ba tuần thi ở Miss Grand International, các thí sinh sẽ bước vào đêm chung kết để tìm ra người kế nhiệm hoa hậu đương nhiệm Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên." alt="Thiên Ân gặp sự cố trang phục dân tộc ở Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2022">
Thiên Ân gặp sự cố trang phục dân tộc ở Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2022
-
Ông Nguyễn Trường Giang, phụ trách Hội đồng thành viên Tổng công ty Vietnam Post
trao quyết định bổ nhiệm cho ông Lê Việt Anh. (Ảnh: Thu Hải)Đánh giá cao tinh thần sẵn sàng đảm nhận việc mới, việc khó của tân Tổng giám đốc Tổng công ty EMS Lê Việt Anh, Phụ trách Hội đồng thành viên Vietnam Post Nguyễn Trường Giang bày tỏ sự tin tưởng rằng: Với sự hỗ trợ đắc lực của Hội đồng quản trị cùng sự đồng lòng của đội ngũ lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Tổng công ty EMS, ông Lê Việt Anh sẽ quản trị, điều hành đơn vị vượt qua giai đoạn khó khăn, trở lại quỹ đạo phát triển tích cực và đặc biệt là lấy lại vị thế trên thị trường.
“Tân Tổng giám đốc Lê Việt Anh và tập thể lãnh đạo Tổng công ty EMS cần tìm ra những hướng đi mới, sáng tạo, đột phá nhưng phải tập trung và có chọn lọc để làm cho tới, làm sâu sắc, triệt để và hiệu quả”, ông Nguyễn Trường Giang lưu ý thêm.
Tân Tổng giám đốc Tổng công ty EMS Lê Việt Anh cam kết sẽ tận tâm, tận tụy cống hiến hết mình cho sự phát triển của EMS, đồng thời mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ từ Vietnam Post, Hội đồng quản trị và đặc biệt là sự hợp sức, đồng lòng vì mục tiêu phát triển chung của toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên EMS.
Trước đó, tại Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2024 diễn ra hồi trung tuần tháng 12/2023, Tổng công ty EMS đã xác định năm nay là năm đơn vị tập trung mạnh vào chất lượng, với 6 nhiệm vụ lớn gồm: Bứt phá bằng chuyển đổi số; mô hình tinh gọn; kinh doanh sáng tạo; nâng tầm tiêu chuẩn dịch vụ; trải nghiệm hoàn hảo và nhân lực tinh hoa.
Các giải pháp nghiệp vụ - tin học – CNTT sẽ được Tổng công ty EMS tập trung để quản lý, kiểm soát và nâng cao chất lượng dịch vụ ở tất cả các công đoạn. Công tác đo kiểm cùng với các chỉ tiêu chất lượng sẽ được tăng cường và nâng cao, đặc biệt là với các dịch vụ chất lượng cao nhằm tạo sự khác biệt về chất lượng và lấy lại niềm tin của khách hàng với dịch vụ bằng chất lượng.
" alt="Bổ nhiệm Tổng giám đốc Tổng công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện">Bổ nhiệm Tổng giám đốc Tổng công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện
-
Chiếc bao cao su rơi trước cửa, tôi bị chị gái nghi ngủ với anh rể
Một buổi sáng, chẳng hiểu vì sao một chiếc bao cao su đã bóc bao, chưa sử dụng rơi trước cửa ra vào. Chị bảo: 'Em và anh rể ngủ với nhau bao nhiêu lần rồi'.
" alt="Tâm sự, bị tôi vu khống cho ăn trộm, em gái họ vẫn không dọn đi">Tâm sự, bị tôi vu khống cho ăn trộm, em gái họ vẫn không dọn đi
-
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
-
Khu đô thị Thủ Thiêm, quy mô gần 700ha, được kỳ vọng sẽ nâng TP.HCM ngang tầm các đô thị hiện đại quốc tế. Phía sau bộ mặt hào nhoáng với hàng loạt dự án tỷ USD, ít ai ngờ vẫn còn ngổn ngang những phận đời lay lắt trong khu tạm cư tồi tàn.
Lần theo một con đường chính trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm, xung quanh vẫn còn nhiều bãi đất hoang, cây dại mọc cao quá đầu người. Mỗi khi có xe đi qua là bụi bay mù mịt. Phần lớn cư dân trong khu vực đã nhận tiền đền bù giải tỏa để di dời đi nơi khác.
Ngoài lán trại công nhân thi công chỉ còn lại một khu tạm cư nằm lọt thỏm, bốn bề hoang vắng. Tại đây còn khoảng chục hộ dân sinh sống với điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, gần như cách ly hẳn với cộng đồng xung quanh. Phần lớn họ còn vướng mắc trong vấn đề đền bù giải tỏa đất trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Con đường chính đang thi công trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm
Bà Nguyễn Thị Nhung, một người dân sống trong khu tạm cư cho biết: “Cứ đến buổi chiều nước lên là ngập, nước nhỏ ngập nhỏ, nước lớn thì ngập lớn, sống khổ sở lắm”. Bà Nhung và con cháu đã về ở khu này gần 5 năm trong cảnh chật chội, xuống cấp của căn nhà. Con trai bà Nhung phải đi bắt cá từ sáng sớm để kiếm kế sinh nhai cho gia đình.
Trước đây, người dân còn ở đông, chị Hoàng Cúc, cũng buôn bán được. “Bây giờ mỗi ngày chỉ bán được khoảng 100 ngàn, lời lãi không bao nhiêu. Chồng trước đây làm công nhân, giờ bị bệnh ở nhà, chị phải vay mượn thêm gia đình để có tiền nuôi con ăn học” - chị Cúc cho biết.
Gia đình cô Tư có 13 người được bố trí ở trong căn nhà có 2 phòng ngủ. “Từ ngày vào đây, cuộc sống rất khó khăn, đi làm xa. Con gái làm công nhân, chiều về phải nhận sửa quần áo làm thêm. Nước non lúc đầu xài thoải mái, giờ càng ngày càng yếu”.
Cuộc sống của người dân trong khu tạm cư trước đây đa phần là buôn bán, làm thuê làm mướn. Nhưng từ ngày chuyển vào đây, xung quanh vắng người nên làm ăn gì cũng khó. “Chúng tôi cũng mong sớm an cư, ổn định cuộc sống, nhưng mức đền bù 200 ngàn/m2 thì biết đi đâu?”.
1. Lối vào kế bên khu tạm cư
Con đường giữa 2 dãy nhà tạm cư “chiều nào cũng ngập”
Ít ai hình dung khu nhà này lại ở ngay giữa Thủ Thiêm
Phía ngoài căn nhà bà Nguyễn Thị Nhung
Đồ đạc ngổn ngang, phòng khách cũng tận dụng làm chỗ ngủ
Bên trong phòng ngủ tối tăm, cũ kỹ
Quần áo cũng phải treo ra ngoài vì trong nhà quá chật
Chị Cúc vẫn buôn bán trong khu tạm cư chỉ vỏn vẹn khoảng 10 hộ
Căn nhà đã chật lại càng chật vì nhiều đồ tạp hóa
Thú vui hiếm hoi của trẻ con ở đây là xem TV
Khu tạm cư đã xuống cấp trầm trọng
Một dãy nhà hoang, không có người ở
Một góc khác trong khu tạm cư
Sát bên khu nhà là đất hoang, cây bụi rậm rạp
Bộ lưới đánh cá, mưu sinh qua ngày
Bữa trưa với một ít tôm cá nhỏ đánh bắt được
Quốc Tuấn
Bất an ở khu tái định cư" alt="Khu nhà tồi tàn khó tin giữa Sài Gòn">Khu nhà tồi tàn khó tin giữa Sài Gòn