Thể thao

Bộ Y tế chỉ đạo khẩn vụ nghi bị ngộ độc thực phẩm ở Đồng Nai sau khi ăn bánh mì

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-30 10:50:36 我要评论(0)

Tối 2/5,ộYtếchỉđạokhẩnvụnghibịngộđộcthựcphẩmởĐồngNaisaukhiănbánhmìlịch thi đấu.com Cục An toàn thực lịch thi đấu.comlịch thi đấu.com、、

Tối 2/5,ộYtếchỉđạokhẩnvụnghibịngộđộcthựcphẩmởĐồngNaisaukhiănbánhmìlịch thi đấu.com Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế cho biết vừa có công văn đề nghị Sở Y tế tỉnh Đồng Nai chỉ đạo các bệnh viện đang điều trị bệnh nhânnghi ngờ ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mì ở một cửa hàng trên địa bàn phường Xuân Bình, TP.Long Khánh. 

Động thái này diễn ra sau khi Cục An toàn thực phẩm nhận được báo cáo của Chi cục An toàn thực phẩm tỉnh Đồng Nai liên quan vụ việc. Cục đề nghị Đồng Nai tập trung nguồn lực tích cực điều trị cho các bệnh nhân ngộ độc thực phẩm không để ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng.

"Khẩn trương điều tra xác định rõ nguyên nhân vụ ngộ độc theo quy định, lấy mẫu thực phẩm, bệnh phẩm để xét nghiệm tìm nguyên nhân và công khai kết quả để kịp thời cảnh báo cho cộng đồng", yêu cầu từ Cục An toàn thực phẩm nêu rõ.

Cùng đó, cơ quan của Bộ Y tế đề nghị tỉnh đình chỉ ngay cơ sở bánh mì nghi ngờ gây ngộ độc thực phẩmtrên địa bàn; Kiểm tra điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở trên, nếu phát hiện có sai phạm cần xử lý nghiêm theo quy định.

Trước đó, tối 1/5, Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh (Đồng Nai) cho biết đơn vị đang điều trị cho hơn 70 bệnh nhân nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mì trên địa bàn phường Xuân Bình trong khoảng thời gian từ 15-19h ngày 30/4.

Sau ăn, bệnh nhân xuất hiện các biểu hiện như nôn, tiêu chảy, sốt, đau bụng,... Nhiều người tự mua thuốc uống tại nhà nhưng không khỏi nên phải nhập viện vào sáng 1/5.

ngodocdongnai-1.jpeg
Bác sĩ thăm khám cho một bệnh nhân nghi ngộ độc thực phẩm sau ăn bánh mì ở Đồng Nai.

Tính đến 15h ngày 2/5, ít nhất 328 bệnh nhân phải nhập viện điều trị, một số bệnh nhân đã ra viện. Ngoài Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh là nơi tiếp nhận nhiều bệnh nhân nhất, Bệnh viện đa khoa Cao Su Đồng Nai cũng tiếp nhận 13 trường hợp nhập viện điều trị, hiện tình trạng bệnh nhân sức khỏe ổn định.

Đến chiều 2/5, Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai cũng cho biết đã tiếp nhận điều trị cho 12 bệnh nhi được chuyển tuyến từ Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh. Trong số này, có một bệnh nhi 6 tuổi được chuyển đến trong tình trạng tiên lượng nặng, ngưng tim, ngưng thở... Trước đó, một bệnh nhi 7 tuổi cũng được đưa vào viện trong tình trạng suy hô hấp, sốc nặng. Hiện bệnh nhi này vẫn phải thở máy, lọc máu và bù dịch liên tục.

Trung tâm Y tế TP.Long Khánh kiểm tra cơ sở bánh mì trên, phát hiện cơ sở này không có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm. Đoàn kiểm tra đã yêu cầu cơ sở tạm ngưng hoạt động kinh doanh bánh mì cho đến khi có kết luận của cơ quan thẩm quyền đồng thời, phối hợp với cơ quan chức năng trong việc tìm ra nguyên nhân.

Vụ nghi ngộ độc ở Đồng Nai: Đã tăng lên 469 ca, 2 bệnh nhi thở máy

Vụ nghi ngộ độc ở Đồng Nai: Đã tăng lên 469 ca, 2 bệnh nhi thở máy

Sở Y tế Đồng Nai cho biết tổng số trường hợp nghi ngộ độc phải nhập viện sau khi ăn bánh mì ở Đồng Nai đã tăng lên 469 ca.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau một bước khởi động trước với giải CFVN Championship 2020 vừa diễn ra vào cuối năm ngoái, NPH VTC Online đang tất bật lên lịch cho một năm 2021 bận rộn về eSports.

Những giải đấu trong nước cho cả chuyên nghiệp lẫn phong trào

Ngay giữa tháng 1 vừa qua, Đột Kích đã được xướng tên cùng với 9 bộ môn khác trong hệ thống giải đấu hàng năm của VIRESA dự kiến sẽ khởi đầu vào năm 2021 này.

Đây là một hệ thống gồm 2 giải đấu với quy mô toàn quốc được Hội Thể thao điện tử Giải trí Việt Nam (VIRESA) đưa ra bao gồm giải VEC dành cho cấp chuyên nghiệp và UEC dành cho học sinh – sinh viên ở mức độ bán chuyên và phong trào. Đột Kích sẽ là 1 trong 10 bộ môn thi đấu chính thức được công bố dành cho giải năm nay.

Đột Kích cũng góp mặt trong giải đấu do bên thứ 3 tổ chức bên cạnh các giải truyền thống

NPH VTC Online cũng cho biết thêm, giải đấu dành cho học sinh – sinh viên của Đột Kích dự kiến sẽ được khởi tranh trong tháng 3 sắp tới và sẽ do NPH này tổ chức. Bên cạnh đó, giải đấu quan trọng nhất hàng năm của cộng đồng Đột Kích là CFVN Championship cũng được lên kế hoạch.

Với bước khởi động tại giải CFVN Championship 2020 vừa qua, cộng đồng Đột Kích đã được chuẩn bị sẵn sức nóng để bước vào một năm sôi động cùng eSports. Tiềm lực đã được xác định qua những đội mới thành lập nhưng có khả năng thi đấu và sức mạnh đỉnh cao như ClanVUA. Mục tiêu cũng được xác định, chính là đội hình toàn những người khổng lồ của LastLegends.

CFVN Championship vẫn sẽ là giải nội địa quan trọng nhất của cộng đồng Đột Kích

Những giải đấu mới trong nước sẽ tiếp tục là cơ hội khẳng định mình của những tên tuổi mới, khẳng định sự tái đấu của những đội mạnh và là một thử thách sức mạnh để giữ ngôi đầu của những nhà đương kim vô địch. Mỗi giải đấu sẽ là một cơ hội mới để thay đổi vị thế của các đội chuyên nghiệp và cũng là cơ hội gây dựng danh tiếng của những đội mới mang khát khao “go pro”.

Đưa Việt Nam trở lại chung kết thế giới

Những bộ môn eSports mà người Việt giành được vé thi đấu quốc tế hiện nay không nhiều, những bộ môn người Việt lọt được vào vòng trong, vòng chung kết lại càng hiếm. Chính vì vậy việc Đột Kích không may bỏ lỡ đấu trường quốc tế những năm qua là một tổn thất đáng tiếc. Việc NPH VTC Online nỗ lực đưa đội tuyển đại diện nước nhà quay trở lại vòng chung kết thế giới của Đột Kích là một bước đi quan trọng để phục hồi và nâng cao vị thế của game thủ chuyên nghiệp Việt Nam trên bảng xếp hạng cường quốc Đột Kích thế giới.

Việt Nam sẽ trở lại tại các đấu trường CFS – CFEL năm 2021

SmileGate đã đưa ra lý do không có suất thi đấu cho Việt Nam những năm qua nằm ở việc không có giải nội địa được tổ chức trong năm, điều đó sẽ thay đổi ở năm 2021 này. Với việc tích cực chuẩn bị cho giải CFVN Championship 2021 lẫn giải sinh viên - học sinh và tham gia vào hệ thống giải của VIRESA, Đột Kích Việt Nam đã thừa sức đáp ứng điều kiện do SmileGate đưa ra.

Vấn đề còn lại sẽ là tuyển chọn đội tuyển mạnh nhất đại diện cho Đột Kích Việt Nam tranh chức vô địch thế giới. Theo thông lệ, khi đáp ứng được điều kiện có giải trong nước chúng ta sẽ có suất tham gia tại 2 giải lớn là CFS và CFEL.

Không những trở lại mà sẽ còn thăng hoa

Đưa cộng đồng Đột Kích và mảng eSports Đột Kích trở lại thời vàng son là một bước tiến, nhưng không phải là mục đích cuối cùng của NPH VTC Online. Mục đích chính là phải phát triển hơn nữa. Sau nhiều năm tiên phong trong mảng eSports, Đột Kích đã chứng kiến sự nở rộ và lan rộng của thế giới eSports trên thế giới. Giờ đây khái niệm thể thao điện tử đã lan rộng, công nghệ hỗ trợ cũng đã phát triển và kéo theo đó là sự chuyên nghiệp hóa cao cũng như nguồn vốn đầu tư đang đổ vào. Sau hàng chục năm, Đột Kích vẫn là một game hot thuộc top đầu trên thế giới, đó cũng là một lợi thế không nhỏ.

Đột Kích vẫn nằm trong top 10 game free to play có doanh thu cao nhất thế giới

Thế giới eSports đang không ngừng đổi mới và Đột Kích cũng sẽ theo đó tiếp tục phát triển vượt qua những kỷ lục trước đây. Bên cạnh những giải đấu truyền thống do NPH tổ chức sẽ lần lượt ra đời những giải đấu chuyên nghiệp do bên thứ 3 tổ chức như VEC của VIRESA kèm theo những nhà tài trở sẵn sàng hợp tác với các đội chuyên nghiệp khẳng định được khả năng của mình.

Đột Kích đang có một lợi thế rất lớn từ một cộng đồng đã được luyện tập và làm quen với eSports suốt hàng chục năm với những giải đấu từ cấp phòng net, cấp tỉnh cho đến cấp thế giới. Cùng với những nỗ lực vực dậy mảng eSports Đột Kích của NPH VTC Online, tương lai của cộng đồng sẽ còn lạc quan hơn nữa. Và game thủ sẽ không chỉ chơi game để giải trí, với cộng đồng Đột Kích thì đó còn là một cơ hội phát triển sự nghiệp khi tham gia các giải đấu eSports.

" alt="Đột Kích 'mạnh tay' đẩy esports, cộng đồng sắp ngập trong giải đấu" width="90" height="59"/>

Đột Kích 'mạnh tay' đẩy esports, cộng đồng sắp ngập trong giải đấu

Chỉ mong người dân hợp tác, không kỳ thị

1 tháng điều trị Covid-19 tại trung tâm y tế là khoảng thời gian đáng nhớ đối với chị Trần Thị Phương (phường Phú An, Thuận An, Bình Dương).

Thời gian cách ly tại nhà, việc chị làm hàng ngày là gọi điện cho các đơn vị, tổ chức để xin làm tình nguyện viên, hỗ trợ các F0 và công tác phòng chống dịch. Cuối cùng, hoàn thành thời gian cách ly, chị tham gia là tình nguyện viên Tổ test nhanh của Tỉnh đoàn Bình Dương với nhiệm vụ sàng lọc, tách F0 ra khỏi cộng đồng.

{keywords}
Đội tình nguyện viên tham gia lấy mẫu test nhanh.

“Thời gian đi lấy mẫu không cố định, cứ có lịch là chúng tôi lên đường. Sáng, sau khi đến khu vực cần test, chúng tôi chia đội và đăng ký bàn. Các tình nguyện viên nhận đồ bảo hộ, que test nhanh và chuẩn bị công việc. Trong khi đó, chính quyền địa phương huy động người dân đến khu vực test…”, chị Phương nói.

Công việc yêu cầu các tình nguyện viên phải tuân thủ tuyệt đối các quy tắc như khử khuẩn, bảo hộ. Nếu khu vực lấy mẫu là vùng đỏ, sau khi hoàn thành, họ phải rời sang khu vực khác để ăn uống, nghỉ ngơi đảm bảo an toàn. Cứ 3 ngày/lần, họ phải xét nghiệm để phòng nguy cơ lây nhiễm.

“Lúc làm việc, chúng tôi hạn chế uống nước để giảm nhu cầu đi vệ sinh, tránh trường hợp phải thay một bộ đồ bảo hộ. Những lúc trời nóng, mồ hôi đổ ướt áo, thật không hề dễ chịu. Có những hôm đứng cả ngày để lấy mẫu, đêm về 2 gót chân tôi đau nhức, không nhấc nổi”, chị Phương nói.

Theo chị Phương, công việc thuận lợi nhất là khi nhận được sự hợp tác của người dân. Nhiều người biết mình có khả năng là F0 đã trốn trong nhà, lực lượng chức năng phải đến can thiệp mới chịu ra để thực hiện test nhanh. Cuối cùng trong gia đình 3 người đó, có 2 người (mẹ và con) kết quả dương tính. Sau đó, phía y tế sẽ can thiệp để đưa đi cách ly, điều trị.

Chị cũng chạnh lòng với những lần bị kỳ thị. “Có lần, sau khi đi tập huấn để chuẩn bị làm tình nguyện viên về nhà, tôi và người em nhận được ánh mắt lo lắng của người hàng xóm. Người này khuyên một người khác: “Đừng lại gần nó”.

{keywords}
Chị Trần Thị Phương

Người ta biết chúng tôi sẽ là tình nguyện viên, tiếp xúc nhiều người và sợ sẽ lây bệnh cho họ. Không chỉ vậy, ở một số nơi còn tình trạng kỳ thị với người là F0 dù đã khỏi bệnh và về nhà để cách ly. Lý do họ đưa ra là: “Chưa chắc đã hết bệnh, vẫn có khả năng lây cho người khác”, chị Phương kể.

Tuy nhiên theo nữ tình nguyện viên này, cũng có những người dân rất thân thiện. Sau khi được lấy mẫu, họ nhẹ nhàng nói lời cảm ơn. “Thậm chí, nhiều nơi người dân còn mang gà, xôi, nước uống… ra tặng đội test nhanh”, chị Phương kể.

Ngày 25/8, chị Phương tiếp tục vào khu cách ly ở ĐH Quốc Gia TP.HCM để hỗ trợ y bác sĩ chăm sóc F0. Chị nói: “Đây như một cách để tôi trả ơn đối với các lực lượng y bác sĩ, tình nguyện viên đã giúp tôi khỏi bệnh”.

Giấu gia đình đi làm tình nguyện

Tối 25/8, trời mưa lớn, anh Trần Văn Tài (SN 1994, ở Bình Hòa, Thủ Dầu 1, Bình Dương) đang chờ xe để trở về nhà. Anh cùng các tình nguyện viên khác vừa kết thúc 1 ngày test nhanh cho người dân. “Có hôm 11, 12h đêm chúng tôi mới về đến nhà”, anh nói.

Anh Tài từng là F0, ngày 18/7, anh được chuyển đi cách ly tại khu cách ly tập trung với các triệu chứng đau họng, mất khứu giác…

Nhận kết quả âm tính sau 14 ngày, anh tiếp tục về nhà cách ly thêm 2 tuần nữa. Thời gian là F0, ở khu cách ly, anh thấy nhiều người trở nặng, nhiều người đã mất đi: “Tôi thấy xót xa nên khi khỏi bệnh, muốn giúp những người khác”.

{keywords}
Anh Tài lấy mẫu test nhanh cho một người dân.

Lúc đầu, anh định đăng ký vào bệnh viện dã chiến để chăm sóc các F0 nhưng ba mẹ phản đối vì lo con vất vả, nguy cơ có thể nhiễm lại lần nữa. Vì vậy khi đăng ký làm tình nguyện viên lấy mẫu test nhanh, anh đã giấu cả nhà. “Sau này, gia đình có biết nhưng không phản đối nữa, chỉ dặn tôi cẩn thận”, anh kể.

Để giữ an toàn cho gia đình, anh thuê phòng trọ ở riêng trong quá trình làm tình nguyện viên. Là tình nguyện viên của Tỉnh đoàn Bình Dương, công việc chủ yếu của anh là lấy mẫu test nhanh, thống kê thông tin, nhập dữ liệu…

Công việc bắt đầu từ sáng kéo dài qua trưa bởi thấy người dân đứng chờ, nắng nóng, các tình nguyện viên lại cố gắng làm xong để họ không phải đợi sang tận chiều buổi chiều.

Anh Tài cho biết, đi lấy mẫu có lúc được đứng trong bóng mát nhưng cũng có lúc, anh và tình nguyện viên phải làm ở điểm di động, đứng ngoài đường nắng nóng.

“Nhiều lúc bà con kêu: “Sao nắng dữ vậy?”, mình cũng chỉ biết động viên: “Cô, chú ráng lên. Tụi con mặc bộ đồ đứng đây còn thấy nóng hơn nhưng mọi người cùng chịu khó để mau chóng hoàn thành công việc, nghỉ ngơi”, anh nhớ lại.

Anh cũng ấn tượng với trường hợp gia đình 4 người (2 vợ chồng 1 trai, 1 gái), trong đó người chồng và con gái út dương tính với SASR-CoV-2. Con gái út sinh năm 2021, chỉ mấy tháng tuổi.

Cuối cùng, do bé còn quá nhỏ nên bé và mẹ được cách ly tại nhà. Người chồng phải đi cách ly, điều trị ở trung tâm. “Đi làm công việc này, chúng tôi vui nhất là ngày không có ca F0 nào”, anh nói.

{keywords}
Trên xe đến điểm lấy mẫu tets nhanh.

Trong đoàn tình nguyện viên của anh có cả những sinh viên. Họ một ngày ở nhà học online, ngày lại lên đường đi lấy mẫu. Cũng có người bạn anh Tài, tối qua nhận tin ông ngoại mất nhưng anh không thể về. Sáng sớm, người này vẫn lên đường để cùng đoàn hỗ trợ người dân chống dịch.

Anh cũng có một người bạn. Người này bị chủ trọ không cho về phòng do sợ có nguy cơ lây nhiễm. Tối nay lại xin về ở cùng anh.

Kết thúc ngày làm việc, họ được ăn cơm cùng các tình nguyện viên khác của tỉnh đoàn. Nhưng có hôm mệt, không ăn nổi, anh Tài chỉ muốn về đến phòng để nghỉ ngơi.

“Đêm đói quá, tôi ăn tạm mì tôm, cháo gói… cố ăn, để có sức khỏe, ngày mai lại tiếp tục công việc”, anh nói.

Gia đình nhỏ của anh có vợ và con trai đang ở cách nơi anh ở chỉ khoảng 7 km nhưng vì giữ an toàn nên anh chưa thể về thăm nhà. Đôi lúc nhớ con, anh lại chỉ biết nhờ đến những cuộc điện thoại.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Ngọc Trang

Hà Nội thêm 13 ca Covid-19, quận Hai Bà Trưng có số mắc nhiều nhất

Hà Nội thêm 13 ca Covid-19, quận Hai Bà Trưng có số mắc nhiều nhất

Sáng nay, Hà Nội thêm 13 ca mắc Covid-19, trong đó có 7 ca tại khu cách ly và 6 ca tại khu vực phong tỏa.

" alt="F0 khỏi bệnh đi làm tình nguyện viên: ‘Chỉ mong không bị kỳ thị’" width="90" height="59"/>

F0 khỏi bệnh đi làm tình nguyện viên: ‘Chỉ mong không bị kỳ thị’