{keywords}Hãy mở khóa Apple Watch, vào mục Settings.

 

{keywords}
Chọn mục General.

Bước tiếp theo, hãy vào mục Reset, và bấm "Erase All Content and Settings".

{keywords}
Vào mục Reset.

 

{keywords}
Bấm "Erase All Content and Settings".

Đến đây người dùng có thể chọn giữ lại gói cước mạng di động để ghép nối với iPhone khác. Sau khi nhập password, hãy bấm "Erase All" để bắt đầu hủy kết nối iPhone cũ.

{keywords}
Hãy bấm "Erase All" để bắt đầu hủy kết nối iPhone cũ.

Anh Hào

Hướng dẫn hủy ghép đôi Apple Watch khi iPhone hỏng

Hướng dẫn hủy ghép đôi Apple Watch khi iPhone hỏng

Một trong những cách để hủy kết nối Apple Watch không cần iPhone, đó là vào icloud.com và đăng nhập bằng tài khoản Apple ID.

" />

Cách hủy ghép đôi Apple Watch trên Apple Watch không cần iPhone

Kinh doanh 2025-02-05 08:22:38 68818

Việc kết nối và hủy kết nối giữa Apple Watch và iPhone thông thường sẽ có mặt cả 2 thiết bị. Tuy nhiên trong trường hợp iPhone đã hư hại,áchhủyghépđôiAppleWatchtrênAppleWatchkhôngcầgiá vàng hiện tại hoặc bị thất lạc, người dùng vẫn có một số cách để hủy kết nối.

Một trong những cách hủy kết nối Apple Watch không cần iPhone, đó là vào icloud.com và đăng nhập bằng tài khoản Apple ID (xem hướng dẫn ở đây). Bên cạnh đó người dùng có thể thao tác ngay trên chính Apple Watch.

Cách hủy ghép đôi Apple Watch trên Apple Watch không cần iPhone

Trước hết hãy mở khóa Apple Watch, vào mục Settings => General.

{ keywords}
Hãy mở khóa Apple Watch, vào mục Settings.

 

{ keywords}
Chọn mục General.

Bước tiếp theo, hãy vào mục Reset, và bấm "Erase All Content and Settings".

{ keywords}
Vào mục Reset.

 

{ keywords}
Bấm "Erase All Content and Settings".

Đến đây người dùng có thể chọn giữ lại gói cước mạng di động để ghép nối với iPhone khác. Sau khi nhập password, hãy bấm "Erase All" để bắt đầu hủy kết nối iPhone cũ.

{ keywords}
Hãy bấm "Erase All" để bắt đầu hủy kết nối iPhone cũ.

Anh Hào

Hướng dẫn hủy ghép đôi Apple Watch khi iPhone hỏng

Hướng dẫn hủy ghép đôi Apple Watch khi iPhone hỏng

Một trong những cách để hủy kết nối Apple Watch không cần iPhone, đó là vào icloud.com và đăng nhập bằng tài khoản Apple ID.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/102e999409.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau

Khai thác thành công các lỗ hổng bảo mật mới trên thiết bị F5 BIG-IP, các đối tượng tấn công có thể chèn và thực thi mã tùy ý (Ảnh minh họa: Internet)

Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT vừa gửi cảnh báo về 7 lỗ hổng bảo mật mới trong thiết bị F5 BIG-IP đến các đơn vị chuyên trách về CNTT các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các Sở TT&TT; các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước; các Ngân hàng thương mại cổ phần, tổ chức tài chính; và hệ thống các đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin.

Các lỗ hổng bảo mật trong thiết bị F5 BIG-IP được Trung tâm NCSC cảnh báo gồm có CVE-2021-22986, CVE-2021-22987, CVE-2021-22991, CVE-2021-22992, CVE-2021-22989, CVE-2021-22988 và CVE-2021-22990. Trong đó, có 6 lỗ hổng được đánh giá mức độ nguy hiểm từ cao đến nghiêm trọng và 1 lỗ hổng mức trung bình.

Các lỗ hổng bảo mật trên đã được F5 công bố vào ngày 10/3/2021, ảnh hưởng đến các phiên bản của sản phẩm F5 BIG-IP từ 11.x đến 16.x. Khai thác thành công các lỗ hổng bảo mật này, các đối tượng tấn công có thể chèn và thực thi mã tùy ý.

Hơn 30.000 thiết bị có nguy cơ bị tấn công mạng qua các lỗ hổng trên F5 BIG-IP
Hơn 30.000 thiết bị có nguy cơ bị tấn công mạng qua các lỗ hổng trên F5 BIG-IP
Thông tin mô tả chi tiết về 7 lỗ hổng bảo mật mới trên thiết bị F5 BIG-IP.

Trong văn bản cảnh báo về 7 lỗ hổng bảo mật trong thiết bị F5 BIG-IP mới gửi tới các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, Trung tâm NCSC cũng cho biết, theo thống kê tính đến tháng 3/2021, có hơn 30.000 thiết bị trên Internet đang có nguy cơ bị tấn công bởi các lỗ hổng bảo mật này.

Qua đánh giá sơ bộ của Trung tâm NCSC, Việt Nam có hàng trăm hệ thống đang sử dụng sản phẩm F5 BIG-IP để bảo vệ các hệ thống thông tin, chống lại các tấn công an ninh mạng đa lớp hiện đang ảnh hưởng tới rất nhiều cơ quan tổ chức. Đây là những hệ thống đầu tiên nằm trong mục tiêu mà đối tượng tấn công sẽ tìm đến.

Nhằm đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của đơn vị, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Trung tâm NCSC khuyến nghị các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tiến hành kiểm tra, rà soát, xác minh hệ thống thông tin có sử dụng thiết bị F5 và bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng trên hay không để có phương án xử lý, khắc phục lỗ hổng.

Các chuyên gia Trung tâm NCSC hướng dẫn rõ, phương án tốt nhất để khắc phục các lỗ hổng bảo mật mới trong thiết bị F5 BIG-IP là thực hiện cập nhật các bản vá do hãng F5 phát hành. Các đơn vị nên cập nhật sớm nhất có thể.

Trong trường hợp chưa thể cập nhật ngay, các quản trị viên cần thực hiện các bước thay thế tạm thời để giảm thiểu nguy cơ tấn công. Tuy nhiên, các chuyên gia NCSC cũng lưu ý, riêng với lỗ hổng CVE-2021-22991 hiện chưa có biện pháp giảm thiểu tạm thời.

Bên cạnh đó, Trung tâm NCSC cũng đề nghị các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tăng cường hơn nữa công tác giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Đối với các cơ quan tổ chức có nhân sự kỹ thuật tốt có thể thử nghiệm xâm nhập vào hệ thống thông qua lỗ hổng bảo mật này.

Trường hợp cần thiết, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp có thể liên hệ đầu mối hỗ trợ của Cục An toàn thông tin: Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, theo số điện thoại 02432091616 hoặc qua thư điện tử [email protected].

780 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong 2 tháng đầu năm

Theo ghi nhận của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng Việt Nam thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, trong 2 tháng đầu năm nay, đã có 780 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam (gồm 285 cuộc tấn công lừa đảo - Phishing, 52 cuộc tấn công thay đổi giao diện - Deface và 443 cuộc tấn công cài mã độc - Malware), tăng 36,6% so với cùng kỳ 2 tháng đầu năm 2020.

Số liệu thống kê cho thấy, số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong tháng 1/2021 là 326 cuộc, với 114 cuộc Phishing, 29 cuộc Deface và 183 cuộc Malware. Còn trong tháng 2/2021, tổng số cuộc tấn công dẫn đến sự cố là 454 cuộc, bao gồm 171 cuộc Phishing, 23 cuộc Deface và 260 cuộc Malware.

Trong khi số cuộc tấn công mạng dẫn đến sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam tăng nhẹ, 2 tháng đầu năm 2021, hệ thống kỹ thuật của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia ghi nhận xu hướng giảm tiếp số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng botnet (mạng máy tính ma – PV).

Cụ thể, trong tháng 1/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet là 1.004.706 địa chỉ, giảm 1,05% so với tháng 1/2020 và giảm 29,85% so với cùng kỳ tháng 1/2020. Với tháng 2/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet còn 917.492 địa chỉ, giảm 8,68% so với tháng 1/2020 và giảm 44,16% so với cùng kỳ tháng 2/2020.">

Hơn 30.000 thiết bị có nguy cơ bị tấn công mạng qua các lỗ hổng trên F5 BIG

{keywords}

GS Chu Hảo: "Ở Việt Nam ta bây giờ,  cứ có bằng đại học rồi thạc sĩ, tiến sĩ là nghiễm nhiên được coi như trí thức"

- Và vì thế, khi đụng chạm tới gốc gác của các trí thức Việt Nam, chúng ta vẫn buộc phải nói về những trí thức Nho giáo. Thưa ông, các nhà nho Việt Nam xưa nay luôn coi Thái thú Sĩ Nhiếp là ông tổ của sự học, là người đầu tiên mang Nho giáo vào Việt Nam...

- Đúng là ông ấy đã mang vào một tư tưởng và các thế hệ học trò sau này đã học theo ông ấy, học cái mà chúng ta vẫn gọi là “chữ thánh hiền”. Vấn đề là, học chữ thánh hiền để làm gì? Có thể trả lời ngay là học để làm quan, để trở thành những người trung quân ái quốc. Vua sáng họ trung quân đã đành, vua không sáng, thậm chí có thể nói là “hôn quân” thì họ vẫn cứ trung quân.

- Như thế, ông Sĩ Nhiếp mang vào một nguồn sáng, nhưng lại gói nguồn sáng ấy trong vòng kim cô, và hàng thế kỷ sau, những trí thức Nho giáo Việt Nam không tìm được một Phật bà Quan Âm nào để tháo bỏ cái vòng kim cô ấy?

- Để trả lời câu hỏi này thì phải trở lại với khái niệm “trí thức” trước đã. Khái niệm mà bây giờ chúng ta dịch ra “người trí thức” xuất hiện ở Pháp  và “tầng lớp trí thức” xuất hiện ở Nga vào khoảng giữa thế kỷ XIX. Nó xuất hiện trong bối cảnh có những người vừa nhiều tri thức vừa biết sử dụng tri thức để tư duy độc lập, thậm chí là dám làm ngược lại vòng kim cô của cường quyền. Nói thế để nhà báo thấy người có tri thức nhưng không có khả năng tư duy độc lập thì không thể được gọi là trí thức. Nhưng ở Việt Nam ta bây giờ,  cứ có bằng đại học rồi thạc sĩ, tiến sĩ là nghiễm nhiên được coi như trí thức rồi.

- Chiếu theo định nghĩa của ông thì tôi thấy thời phong kiến cũng có những nhà Nho dám suy nghĩ, tư duy độc lập đấy chứ...

- Tôi đồng ý với anh là ở Việt Nam, tầng lớp nho sĩ ngày xưa cũng có những cá nhân độc lập suy nghĩ, ví dụ như người thầy vĩ đại Chu Văn An...

- Người đã dâng “Thất trảm sớ” lên vua Trần...

- Sau khi thất trảm sớ không được thông qua thì ông đã từ quan về quê dạy học. Nhưng thứ nhất, những người như ông xét cho cùng cũng chỉ đề đạt ý kiến của mình mà thôi, vua nghe thì nghe, không nghe thì thôi, chứ cũng chẳng thay đổi được gì. Thứ hai, những người như ông quá ít, mà những người trung quân một cách mù quáng thì nhiều. Thứ ba, bao trùm tất cả vẫn là những nhà nho học chữ thánh hiền để mong được đỗ đạt, làm quan, và thường làm quan đến tận cuối đời.

Thật ra học để làm quan cũng tốt, vì trong xã hội phong kiến, nếu không làm quan được thì cũng chỉ có thể làm thầy thuốc, thầy tướng số, và phần lớn vẫn là... làm cái anh đi cày. Trong xã hội ấy, muốn thoát khỏi cảnh “con trâu đi trước, cái cày theo sau” thì người ta chỉ có thể cố học mà làm quan, chứ không còn sự lựa chọn nào khác nữa.

- Đã đành mục đích học để làm quan không xấu, nhưng học theo cách thoả mãn danh vọng như thế, chứ không phải học để khám phá kiến thức... đã kìm hãm sự phát triển của đội ngũ tinh hoa Nho học Việt?

- Dân tộc nào cũng cần có những đội ngũ tinh hoa mang nhiệm vụ mở lối, dẫn đường. Nếu tầng lớp này bị hạn chế bởi năng lực trí tuệ thì cả dân tộc sẽ chìm trong bóng tối. Nhưng ở đây, đổ tại cho thời đại hay thể chế cũng chỉ là một lẽ, lẽ còn lại nằm ở sự nỗ lực của bản thân tầng lớp này nữa. Nhìn vào những dân tộc khác, chúng ta sẽ thấy có những dân tộc cũng bị bóng tối của thời đại và thể chế bao phủ, nhưng tầng lớp tinh hoa của họ vẫn vươn lên, vượt khỏi cái khuôn của thời đại và thể chế.

- Vậy điều gì khiến tầng lớp Nho học tinh hoa của ta không làm được điều này?

- Tôi cho rằng cội rễ vấn đề xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử của nước ta, một đất nước luôn phải chống chọi với thiên nhiên và kẻ thù xâm lược. Từ đặc điểm này mà trong não trạng của tầng lớp tinh hoa dân tộc luôn xuất hiện tư tưởng phải làm sao để tồn tại, thích nghi, chứ không phải là cố tạo dựng cho mình một tư tưởng riêng.

Ở đây tôi muốn nói rằng, sự thông minh của con người được chia thành 2 loại, một là thông minh tài khéo, hai là thông minh trí tuệ. Thông minh tài khéo nghĩa là nhanh trí, ứng biến giỏi, xử lý tình huống tốt, và đây là nét cơ bản nhất của tầng lớp trí thức Việt Nam. Còn thông minh trí tuệ nghĩa là có khả năng sáng tạo, tư duy sâu sắc. Nhìn sang phương Tây, từ thời cổ La Mã, Hy Lạp đến thời Phục hưng, khai sáng, chúng ta thấy trí thức phương Tây thuộc kiểu thông minh trí tuệ.

- Điều kiện nổi bật nào giúp họ tạo nên điều này?

- Ở phương Tây, ngay từ thời sơ khai đã xuất hiện những nhóm học thuật, và cùng với thời gian, những nhóm học thuật tập trung vào việc nghiên cứu tri thức, nghiên cứu sự phát triển không ngừng lớn lên. Ngoài ra có thể kể đến ánh sáng của thiên chúa giáo, vì chúng ta không quên  trường đại học đầu tiên trên thế giới chính là trường của thiên chúa giáo, xuất hiện trong lòng phương Tây.

-Theo tôi, muốn có thông minh trí tuệ, tư duy độc lập, tinh thần khai sáng, người ta cần phải có một nền tảng chữ viết riêng. Nhưng thời phong kiến, chúng ta không có được nền tảng căn cốt ấy.

- Trong một thời gian rất dài, chúng ta đã dùng chữ Hán, dùng lý thuyết Nho giáo để cai trị đất nước. Sau đó, ông cha ta cũng rất nỗ lực tạo ra chữ viết riêng cho mình, đó là chữ Nôm, nhưng chỗ này thì theo tôi, ông cha ta không bằng ông cha của người Nhật Bản, Hàn Quốc.

Anh nghĩ xem, vẫn từ nền tảng chữ Hán, nhưng ở Nhật Bản, Hàn Quốc, người ta cải biên ra một kiểu chữ mới của riêng họ, và kiểu chữ ấy đơn giản, dễ đọc, dễ học tới mức mà mọi tầng lớp trong xã hội đều có thể học theo. Xin nhấn mạnh là họ có thể học thứ chữ ấy mà không cần biết chữ Hán, nhưng ở ta, phải biết chữ Hán trước thì mới biết chữ Nôm. Chữ Hán vốn đã khó học rồi, chữ Nôm vì thế còn khó học hơn.

{keywords}

GS Chu Hảo: "Trí thức Việt Nam cần chung tay thay đổi giáo dục Việt Nam, từ đó hy vọng tạo ra một nền văn hoá Việt Nam.

- Thưa ông, tôi bỗng hình dung đến cảnh một bậc trí giả nào đó đang đọc bài báo này, và họ sẽ đập mạnh tay xuống bàn, kịch liệt phê phán chúng ta là những người đang “bắn súng lục vào quá khứ”...

- Cái câu “Nếu chúng ta bắn súng lục vào quá khứ thì tương lai sẽ bắn vào ta bằng đại bác” chỉ đúng trong trường hợp người ta phủ định sạch trơn quá khứ, sạch trơn công lao, đóng góp của tiền nhân, nhưng chúng ta đang không làm như thế. Chúng ta chỉ khách quan nhìn lại những cái được và những cái chưa được của những thế hệ trí thức trước mình để rút ra những bài học cho mình.

- Và đấy là việc mà những người văn minh nên làm, nếu không muốn nói là bắt buộc phải làm?

- Thế giới tự nhiên chia làm 4 bậc. Bậc đầu tiên là sỏi đá, bậc thứ hai là cây cỏ. Cây cỏ hơn sỏi đá ở chỗ cây cỏ có sinh, có tử, nghĩa là có sự sống, trong khi sỏi đá thì cứ trơ trơ. Đến cấp độ 3 là động vật thì động vật  lại hơn cây cỏ ở chỗ bắt đầu biết hú gọi nhau, chia sẻ tình cảm cho nhau. Đến cấp độ 4 là con người thì con người lại hơn động vật vì biết tư duy, biết tự nhận xét bản thân mình. Như thế, con người cần phải nhìn nhận lại một cách đúng mức xem trong lịch sử, trong nền văn hoá của mình có gì ưu điểm, có gì khiếm khuyết. Trước chúng ta, ông Trần Trọng Kim chẳng đã từng nhìn nhận rất thẳng thắn và sâu sắc về những khiếm khuyết của con người Việt Nam đó sao?

- Và cùng thời với chúng ta, nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn còn quan tâm cụ thể đến  nhiều thói hư tật xấu của con người Việt Nam...

- Theo tôi, đi quá sâu vào tìm thói hư tật xấu cũng xuất phát từ ý đồ tốt thôi, nhưng cách tiếp cận điềm đạm, hai chiều của Trần Trọng Kim thuyết phục tôi hơn.

- Giờ thì tôi đã yên tâm quay trở lại với chủ đề chúng ta đang đối thoại. Thưa ông, tôi muốn đề cập tới những nhà nho bất mãn với thời cuộc và đã phản ứng bằng cách lẩn trốn thời cuộc như Nguyễn Bỉnh Khiêm chẳng hạn. Ông nghĩ gì về kiểu phản ứng này?

- Nguyễn Bỉnh Khiêm là tác giả của một câu thơ - một tư tưởng lớn: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khôn người đến chốn lao xao”. Ở đây, ta thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm trốn thời cuộc và đã nhìn lên để thấy mình cao thượng hơn thời cuộc. Nó khác hẳn một số trí thức nhìn xuống, đánh đồng mình với thời cuộc.

Trong vấn đề này tôi muốn phân tích thêm rằng đừng nghĩ đơn thuần là người ta ở ẩn, đi tu có nghĩa là xong hết sự đời, không làm gì, không còn đóng góp, ảnh hưởng gì cho đời nữa. Tôi vẫn nghĩ, ngay cả khi người trí thức chọn cách tu tập cô đơn ở một ngọn núi hẻo lánh, xa xôi nào đó thì nguồn năng lượng tinh thần của họ vẫn cứ lan toả ra xung quanh. Và nguồn năng lượng tinh thần ấy, cái dưỡng chất được khuếch tán trong không gian, trời đất ấy vẫn rất có ích cho sự phát triển.

- Lại có một kiểu trí thức nho học bất mãn khác, đó là những người không ở ẩn, mà chuyển từ hành đạo sang hành lạc, tắm mình trong các thú vui cô đầu, con hát như Nguyễn Công Trứ...

- Nguyễn Công Trứ rất thân với ông Nghè Tân. Nguyễn Công Trứ theo nghiệp quan, lên đỉnh xuống vực, nhưng rốt cuộc không coi cái đỉnh - cái vực của nghề làm quan ra gì. Còn ông Nghè Tân không chịu làm quan, mà chỉ ngao du, mỉa mai, bỡn cợt cuộc đời. Họ là hai điển hình của mẫu người Nho học không màng danh vọng.

- Ông thích ai hơn?

- Ông Nghè Tân!

- Nhưng ông đã từng làm quan, từng có lúc mang hàm thứ trưởng...

- Tôi thích kiểu ông Nghè Tân hơn, nhưng đúng là tôi lại có phần giống Nguyễn Công Trứ hơn. Giống ông ấy ở chỗ  “làm quan” mà vẫn có chút thẳng thắn và cũng ưa phóng túng. Và dẫu làm quan hay không thì tôi vẫn luôn nói cùng một giọng.

Đến chân trời Tây học

- Giờ thì chúng ta không nói đến những trí thức Nho học nữa, mà chuyển qua những trí thức phương Tây từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Ông có ấn tượng đặc biệt gì với đội ngũ trí thức được tiếp thu với chân trời và ánh sáng Tây phương này?

- Tôi ấn tượng vô cùng, mà ấn tượng nhất chính là cụ Phan Chu Trinh, với con đường “khai dân trí/ chấn dân khí/ hậu dân sinh” của cụ. Phải khai dân trí trước rồi mới nghĩ tới chuyện chấn dân khí đấy nhé, chứ nếu ngược lại, nghĩa là có khí trước rồi mới có trí thì khí ấy dễ trở thành khí loạn. Cụ Phan Châu Trinh là người đầu tiên nhận thức được nước mình lạc hậu hơn so với thiên hạ cả một thời đại văn minh. Có thể nói, với ánh sáng dân chủ, dân quyền phương Tây, cụ đã tìm ra một phương thức cứu nước, xây dựng đất nước rất hiện đại và đúng đắn.

- Nhưng phải khách quan thừa nhận rằng cuối cùng thì cụ đã thất bại.

- Thất bại vì chẳng qua lúc ấy điều kiện xã hội ta chưa thể đáp ứng được những đòi hỏi như mong muốn của cụ, chứ nhìn vào cội rễ vấn đề, chúng ta thấy tư tưởng của cụ có tầm chiến lược rất lớn, vượt tầm thời đại.

Tôi cũng muốn nhấn mạnh rằng, từ cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, với sự xuất hiện của hàng loạt các tên tuổi như Phạm Quỳnh, Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Văn Tố..., chúng ta đã có một đội ngũ trí thức sáng láng nhất trong dòng chảy lịch sử dân tộc mình.

- Ánh sáng phương Tây quả là ghê gớm. Nhưng thưa ông, phương Tây khi ấy xét cho cùng chính là nước Pháp, mà thực dân Pháp chính là người đã nô dịch chúng ta. Có điều gì nghịch lý ở đây không, thưa ông?

- Ý đồ áp đặt, bóc lột chúng ta của người Pháp là rõ ràng, không có gì phải tranh cãi. Nhưng khi ở Pháp có phong trào bình dân của những người cánh tả nổi lên, những người thấm nhuần tư tưởng tự do bác ái, thì những người này sau đó đã tới Việt Nam, và ở một góc độ nào đó là đã đóng góp quan trọng vào việc phổ biến ánh sáng phương Tây cho trí thức Việt Nam. Giáo dục Pháp thời ấy tạo cho xã hội Việt Nam 2 tầng lớp sáng giá là trí thức và tư sản dân tộc. Những người này không chỉ đơn thuần giỏi chuyên môn của họ, mà còn là những người có phông văn hoá, có nền tảng văn hoá lớn.

- Nhưng bên cạnh việc tạo nên một nhóm nhỏ trí thức xuất chúng ấy thì nền giáo dục thuộc địa lại khiến đại bộ phận dân ta mù chữ, mà nếu tôi nhớ không nhầm là “90% người dân Việt Nam không biết một chữ nào cả” theo phản ánh của một tờ báo thời điểm ấy.

- Thời ấy người ta vẫn coi học vấn là tinh hoa, chứ không phải là đại trà. Sau này thì học vấn mới là đại trà, và bây giờ nếu nhìn kỹ có thể thấy đại học ở ta đã trở thành đại trà cũng nên.

- Thời đại chúng ta bây giờ thì không phải là Tây học, Pháp học hay Nga học nữa, mà có lẽ phải gọi là “phong phú học” khi học sinh của ta đi du học ở rất nhiều nước khác nhau trên thế giới. Những người này rồi sẽ trở thành những nhà trí thức như thế nào, theo dự đoán của ông?

- Bây giờ ai cũng mong có tiền, có học bổng, có điều kiện để được đi du học, trong đó có cả con cái của giới quan chức, lãnh đạo.

Theo tôi thấy, những người đi du học sau này có thể trở thành những trí thức rất giỏi nghề, giỏi chuyên môn hẹp của mình, nhưng nền tảng văn hoá chung thì có lẽ bất ổn. Bởi nền tảng văn hoá chung ở đây là những hiểu biết về chính trị, về triết học, về lịch sử, thẩm mĩ..., những thứ mà ở các nền giáo dục phát triển, người ta dạy học sinh ngay từ cấp học phổ thông.

-Nói thế cũng có nghĩa chúng ta chỉ có thể kỳ vọng vào sự cất cánh nếu chính nền giáo dục nội địa của chúng ta đến một ngày nào đó có thể tạo ra những trí thức tầm vóc...?

- Đúng vậy! Chúng ta phải trông đợi và hy vọng vào nền giáo dục của chính chúng ta, với văn hoá của chúng ta, chứ không phải một nền giáo dục tị nạn hay một phong trào giáo dục tị nạn nào khác.

- Thưa Giáo sư, bây giờ chúng ta vẫn hay nghe tới những khái niệm như “trí thức giả, bằng cấp giả”. Theo ông, loại này nhiều không?

- Nhiều chứ!

- Vậy thì sau tất cả, bài học và nhiệm vụ cuối cùng cần rút ra của người trí thức Việt Nam là gì?

- Trí thức Việt Nam cần chung tay thay đổi giáo dục Việt Nam, từ đó hy vọng tạo ra một nền văn hoá Việt Nam. Và từ những ưu - nhược điểm của nền văn hoá mình, bây giờ trí thức Việt Nam phải hướng đến việc kiến tạo không phải một kiểu văn hoá thích nghi, mà phải là văn hoá sáng tạo.

Sáng nay, tôi vừa nói chuyện với ông tân Giám đốc Trung tâm Văn hoá Pháp tại Hà Nội - một giáo sư triết học, và chúng tôi cùng gặp nhau ở suy nghĩ: cái gốc của mọi vấn đề, mọi dân tộc luôn là văn hoá. Kinh tế có thể lúc mạnh lúc yếu, ngay cả một vương triều cũng có thể lúc thịnh lúc suy nhưng văn hoá là cái căn cốt, cái còn lại sau tất cả.

Anh biết không, khi nhận giải Nobel Hòa bình, bà Aung San Suu Kyi của Myanmar từng nói rất hay rằng: “Nước tôi đã trải qua những sự thăng trầm, những giai đoạn khó khăn, nhưng nước tôi chắc chắn sẽ đi lên, vì ở nước tôi, văn hoá Phật giáo vẫn còn nguyên đó”.

- Xin chân thành cảm ơn ông!

"Nếu người tài không được trọng dụng hoặc chỉ được trọng dụng một cách hình thức thì đúng là sẽ còn mất nữa. Bởi tôi biết có những người tài - những nhà trí thức lớn cũng rất muốn về nước, nhưng họ lo ngại là về nước thì có được trọng dụng một cách đúng nghĩa, đích thực hay không? Khi nào các nhân tài có sẵn trong nước được trọng dụng thì họ sẽ nhìn vào đấy và sẽ trở về. Theo tôi, cũng chẳng cần có một chính sách ưu đãi đặc biệt nào dành riêng cho trí thức Việt kiều đâu, bởi  trí thức là trí thức, ở trong nước hay ở nước ngoài cũng vậy thôi" - GS Chu Hảo

Theo Phan Đăng(An ninh thế giới Giữa tháng - Cuối tháng)

">

'Chỉ có thể cất cánh với những trí thức tầm vóc'

Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế

-LuậtPhổ cập giáo dục được ban hành, giáo viên mất dần quyền cho học sinh yếu ở lạilớp. Vì, nếu cứ học yếu phải ở lại lớp thì sẽ không đạt “phổ cập giáo dục đúngđộ tuổi”. Chính điều này, nên đã có rất nhiều “học sinh ngồi nhầm lớp”...

Liên quan đến chuẩn phổ cập giáo dục còn phụ thuộc vào việc học sinh có bỏhọc hay không.

Trước tình hình, học sinh nghỉ học ngày càng nhiều, sợ ảnh hưởng dây chuyềnđến việc phổ cập giáo dục của xã phường, trường học, phòng giáo dục và Ủy bannhân dân...vì thế, sau khi tất cả Ban ngành đoàn thể cùng vào cuộc vận động họcsinh trở lại lớp không thành thì nhà trường bắt đầu “trổ tài” tung ra một số “bíquyết” để hợp thức hóa số lượng học sinh vừa bỏ học kia “trở lại học” một cáchbình thường nhưng dưới hình thức khác: Lớp học phổ cập buổi tối.

Việc làm này đã giúp cho công tác giáo dục phổ cập vẫn hoàn thành đúng kếhoạch.

  {keywords}

Cô giáo Dương Thị Hồng hướng dẫn học sinh lớp 8 bổ túc THCS thôn Lân Cà, xã Trấn Yên làm bài (Ảnh minh họa, nguồn: Báo Lạng Sơn)

Học sinh tiểu học nghỉ học không nhiều. Hàng năm một trường, con số cũng chỉcó vài em. Sau khi vận động các em trở lại lớp không thành, nhà trường làm hồ sơcho các em chuyển trường để hợp pháp việc nghỉ học, và thế là không ảnh hưởng gìđến chỉ tiêu của phổ cập.

Với học sinh THCS thì khác, số lượng học sinh nghỉ học một trường đôi khi lênđến vài chục em. Nếu để số lượng này thì cả trường, cả thị mất hết chỉ tiêu phổcập.

Thế là, thầy cô chủ nhiệm, giáo viên phổ cập, ban giám hiệu nhà trường và cánbộ của xã phường đến gia đình vận động học sinh ra lớp nhưng nhiều gia đình vẫnkhông cho các em trở lại trường, bởi vì có nhiều em gia đình quá neo người, cácem đã trở thành lao động chính. Vận động trở lại trường không được, nhà trườnglại vận động các em ra lớp phổ cập. Nhiều em nghỉ học và “đoạn tuyệt” luôn vớiviệc học hành nên học chính khóa hay học phổ cập ban đêm cũng không muốn đi. Dùkhông đi, danh sách học sinh nghỉ học vẫn được lập nhưng chỉ cái tên của họcsinh là thật, còn người đi học thì không.

Việc các em có đến lớp phổ cập buổi tối hay không cũng không còn quan trọngnữa, vì ngày khai giảng lớp phổ cập “trống dong cờ mở” tưng bừng, một số thầy côđã “đi mượn” học sinh “chính quy” ở lớp mình dạy vào ngồi để quay phim, chụphình và báo cáo cấp trên. Nhiều người đùa, học sinh lớp phổ cập toàn là “ve sầuthoát xác”.

Mỗi lớp phổ cập danh sách chốt cũng hơn chục em nhưng đôi khi chỉ lèo tèo vàiem đến học. Ngân sách chi cho lớp phổ cập của các trường không phải là ít. Từcông tác vận động các em ra lớp, tiền sách vở, bút viết, đến mỗi tiết học đượctrả cho giáo viên dạy từ 25-30 ngàn đồng. Mỗi tối, thầy cô giáo được phân côngđến lớp dạy học, ngày đông dăm em, có hôm chẳng có một em nào, lớp học đành phảinghỉ. Nhiều em vui thì đến lớp, buồn ở nhà đi chơi. Tới giờ vào học, cô thầyngồi đợi hàng giờ mới có vài em tới lớp trong bộ dạng uể oải.

Ngày qua ngày trôi đi, hết thời gian quy định, học sinh cũng được lên lớp vàcấp giấy chứng nhận đã hoàn thành chương trình phổ cập.

Chỉ có giáo viên dạy là hiểu rõ, đằng sau giấy chứng nhận kia, kiến thức cácem nạp được vào đầu là bao nhiêu phần trăm. Chất lượng dạy và học phổ cập hiệnnay cũng đang phản ánh một thực trạng “ma” nhằm đạt được chỉ tiêu hoàn thànhgiáo dục phổ cập.

Đến lúc cùng mạnh dạn nhìn thẳng vào vấn đề: Có nhất thiết phải đưa ra chỉtiêu cần đạt về phổ cập giáo dục ở các trường, các địa phương như hiện nay?Không có chỉ tiêu thi đua, mọi hoạt động sẽ đi vào thực chất và đạt chất lượnghơn?

Hương Giang

">

Nhà giáo tiết lộ góc khuất làm phổ cập

Quang cảnh buổi tập huấn.

Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến kết nối tới 25 điểm cầu tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện với sự tham gia của trên 500 học viên. 

Văn Yên đặt mục tiêu kết thúc năm 2024, 100% cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện, cấp xã sử dụng AI hỗ trợ thực hiện công việc hàng ngày; 85% doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể được học và ứng dụng nền tảng AI hỗ trợ công tác quản trị, tổ chức sản xuất, kinh doanh; 75% người dân trưởng thành có điện thoại thông minh được tiếp cận, được học và ứng dụng nền tảng AI để trải nghiệm, phục vụ công việc và sinh hoạt của bản thân.

Để hoàn thành mục tiêu trên, tại buổi tập huấn, các học viên được quán triệt về mục đích, ý nghĩa của việc học và ứng dụng AI; những kiến thức cơ bản về AI; kỹ năng cơ bản sử dụng, điều khiển một số nền tảng AI hữu dụng phục vụ công tác, học tập, lao động sản xuất, phát triển kinh tế, trải nghiệm nâng cao chất lượng cuộc sống; kỹ năng sử dụng AI an toàn.

Tại đây, học viên được làm quen và thực hành các nền tảng AI đang được triển khai như AI giao tiếp bằng ký tự,  AI xử lý âm thanh,  AI xử lý hình ảnh, AI xử lý video.

Thông qua lớp tập huấn nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác chuyển đổi số 4.0 hiện nay, cung cấp kiến thức và kỹ năng về trí tuệ nhân tạo (AI) và ứng dụng của nó trong các lĩnh vực  thực tế. Đồng thời cung cấp cho các học viên kiến thức về AI và sử dụng AI để tăng hiệu quả công việc tại cơ quan, đơn vị mình, mở ra một góc nhìn mới về trí tuệ nhân tạo – không chỉ là một công nghệ tiên tiến mà còn mở ra những cơ hội mới cho quá trình làm việc, học tập cá nhân hóa, tự động hóa và tối ưu hóa. Đây cũng là hoạt động mở màn cho chiến dịch "Văn Yên - tiên phong học AI” sẽ được triển khai trong thời gian tới.

Theo Báo Yên Bái

">

Văn Yên tập huấn kiến thức, kỹ năng cơ bản về trí tuệ nhân tạo

Bài thi Toán được làm trong vòng 90 phút theo hình thức trắc nghiệm. Thời gian làm bài bắt đầu từ 14 giờ 30 phút.

Theo Bộ GD-ĐT, nội dung đề thi vẫn nằm trong chương trình THPT nhưng sẽ chủ yếu nằm trong chương trình lớp 12.

Về mặt quy chế thi, năm nay Bộ GD&ĐT đã điều chỉnh, cải tiến một số khâu để tính bảo mật của kỳ thi được tăng cường hơn các năm trước. Đề thi và bài thi phải được bảo quản trong tủ riêng biệt, có khóa và niêm phong. Khi mở niêm phong phải có chứng kiến của công an và những người ký nhãn niêm phong.

Phòng bảo quản đề thi, bài thi phải có camera an ninh giám sát ghi hình các hoạt động tại phòng 24 giờ/ngày, có ít nhất một công an trực, bảo vệ 24 giờ/ngày và một cán bộ làm nhiệm vụ tại điểm thi của trường đại học, cao đẳng thường trực đêm tại phòng.

Một trong số những điểm khác biệt quan trọng là trường đại học sẽ chủ trì khâu chấm thi tại địa phương. Các trường đại học, cao đẳng địa phương cũng không còn được tham gia phối hợp tổ chức thi tại địa phương mình như trước đây.

Phần mềm chấm thi trắc nghiệm cũng được cải tiến, nâng cấp nhằm nâng cao tính bảo mật. Theo đó, phiếu trả lời trắc nghiệm sẽ được “đánh phách” điện tử.

Bộ GD-ĐT cũng sẽ tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện các khâu tổ chức kỳ thi; phối hợp với các cơ quan, nhất là cơ quan công an để tập huấn kỹ về nghiệp vụ tổ chức thi cũng như kỹ năng phòng chống, phát hiện gian lận, nhất là gian lận sử dụng công nghệ cao.

BAN GIÁO DỤC

">

Đáp án đề thi môn Toán thpt quốc gia 2019 mã đề 111

友情链接