Nhận định kèo MU vs Copenhagen: Quỷ đỏ bị dồn vào chân tường
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà -
Từ 2G đến 4GTrong bối cảnh hiện đại, công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng và việc chuyển đổi từ mạng 2G sang công nghệ di động cao hơn như 4G hay 5G đang dần trở thành xu hướng toàn cầu.
Theo nhiều số liệu thống kê, phần lớn những người dùng điện thoại 2G hiện nay là người cao tuổi, người dân sinh sống ở các khu vực vùng sâu, vùng xa và trẻ em nhỏ được bố mẹ cung cấp điện thoại "cục gạch" để tiện liên lạc trong các trường hợp cần thiết.
Đặc biệt, người cao tuổi là nhóm đối tượng dễ bị tụt hậu nhất trong các giai đoạn chuyển đổi công nghệ. Điều này không chỉ bởi họ có thể gặp khó khăn trong việc tiếp nhận và sử dụng các công nghệ mới mà còn do thiếu sự hỗ trợ và nguồn lực để nâng cấp thiết bị hoặc học hỏi công nghệ mới.
Theo Sở Thông tin và Truyền thông, hiện nay, trên địa bàn tỉnh Sơn La - một trong những địa phương có nhiều đồng bào sinh sống vẫn còn trên 22.800 hộ, chiếm 7,4% dân số chưa sử dụng điện thoại thông minh, trong đó, trên 8.700 hộ đang dùng điện thoại di động sóng 2G và còn 14.133 hộ chưa có điện thoại di động.
Quá trình chuyển đổi dành cho người cao tuổi và miền núi
Để không ai bị bỏ lại phía sau, Bộ Thông tin và Truyền thông đặt mục tiêu dừng công nghệ di động 2G chậm nhất đến tháng 9/2024. Các nhà mạng đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ khách hàng. Trong đó, Viettel Telecom, thuộc Tập đoàn Viettel, đang nỗ lực chuyển toàn bộ khách hàng từ 2G lên 4G để “bắt nhịp” cuộc sống số.
Theo ông Tính, Nguyễn Trọng Tính, Phó Tổng Giám đốc Viettel Telecom, rào cản về kinh tế cũng là một vấn đề không nhỏ khi chi phí cho một chiếc smartphone dù không cao nhưng cũng là trở ngại đối với người dân có thu nhập thấp. Ngoài ra, vấn đề tâm lý cũng là một thách thức không nhỏ, nhiều người vẫn e ngại smartphone khó sử dụng và chi phí dịch vụ 4G cao hơn làm họ chần chừ trong việc đổi mới.
Để giải quyết những thách thức này, nhiều giải pháp đã và đang được Viettel triển khai, nổi bật nhất là chương trình đào tạo công nghệ thông tin dành cho người cao tuổi và các chính sách hỗ trợ chi phí từ Chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận cũng đã phần nào giảm bớt gánh nặng tài chính cho người cao tuổi khi chuyển đổi sang sử dụng công nghệ mới.
Viettel đã và đang triển khai nhiều chương trình hỗ trợ đặc biệt để khuyến khích khách hàng chuyển từ 2G sang 4G. Cụ thể, khách hàng có thể nhận được smartphone 4G miễn phí khi cam kết sử dụng các gói cước của Viettel trong ít nhất 6 tháng.
Không dừng lại ở đó, Viettel cũng đang triển khai chương trình giảm giá 50% cho một số mẫu điện thoại Samsung như Samsung Galaxy A05 với giá giảm 1.490.000 đồng.
Ngoài ra, trong quý II/2024, Viettel còn hỗ trợ tới 1 triệu đồng khi khách hàng mua smartphone 4G cùng với các gói cước dữ liệu di động phong phú, giúp người dùng tiếp cận công nghệ hiện đại một cách dễ dàng và tiết kiệm.
Nhờ những nỗ lực này, người cao tuổi cũng như người dân vùng sâu vùng xa không chỉ được hưởng lợi từ các tiện ích của công nghệ 4G mà còn có thể vượt qua những rào cản ban đầu, dần dần trở thành người dùng thạo công nghệ, hòa nhập tốt hơn vào thế giới kết nối số.
4G dần len lỏi vào cuộc sống người Việt và trở thành một phần không thể thiếu
Sự phát triển của công nghệ di động từ 2G đến 4G là một hành trình ấn tượng, mỗi thế hệ công nghệ mang lại những cải tiến tối ưu thúc đẩy cách thức liên lạc và trải nghiệm cuộc sống số cho người dùng.
Tiếp đó, 3G xuất hiện vào đầu thế kỷ 21, đem lại tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn đáng kể, mở ra khả năng truy cập internet tốc độ cao, xem video trực tuyến và thực hiện cuộc gọi video, biến điện thoại di động thành thiết bị đa năng phục vụ nhiều mục đích hơn là chỉ liên lạc.
Đặc biệt, 4G ra mắt vào cuối những năm 2000 với tốc độ và độ trễ cực thấp, cho phép truyền tải dữ liệu lên tới 1Gbps, nâng cao chất lượng dịch vụ internet di động, hỗ trợ phát video HD và gọi video mượt mà.
Có thể khẳng định, “Bảo bối” công nghệ 4G cho phép họ sử dụng các ứng dụng phổ biến như Skype, Zoom để gọi video, MyChart để theo dõi sức khỏe cá nhân và các ứng dụng tin tức, thời tiết.
Việc nâng cấp và mở rộng mạng lưới 4G của Viettel đảm bảo mọi người, ở bất kỳ độ tuổi nào, đều có thể tận hưởng lợi ích của thế giới kết nối, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khỏe của người dân. Điều này khẳng định tầm quan trọng của việc đầu tư vào công nghệ để mang lại lợi ích toàn diện cho cộng đồng.
Hồng Nhung
"> -
Bỏ tập đoàn đa quốc gia, thủ khoa Ngoại thương trải nghiệm học ở 4 nước miễn phíNguyễn Thị Minh Hòa là thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Ngoại thương năm 2020. Gần 2 năm đi làm cũng giúp Hòa nhìn ra những khó khăn còn tồn tại – điều mà theo Hòa “là đất để bản thân có thể phát triển trong ngành”. Vì vậy, cô gái Hải Phòng quyết định phải tiếp tục học lên cao hơn để có đủ kiến thức và công cụ giải quyết những vấn đề này.
Quyết định đi du học khi đang có sự nghiệp thăng tiến và một mức thu nhập tốt, Hòa từng có rất nhiều đấu tranh. “Tốt nghiệp Ngoại thương, áp lực đồng trang lứa trong em rất lớn. Hầu hết các bạn cùng khóa em thời điểm ấy đã lên trưởng nhóm, quản lý ở các công ty. Khi dừng lại sự nghiệp để tiếp tục đi học, em lo sợ sẽ chậm hơn các bạn của mình”.
Tới mùa hè năm 2021, sau những đắn đo, Hòa quyết định nghỉ làm để “sống chậm lại”. “Em nghĩ liệu mình có đang chạy theo các tiêu chuẩn của xã hội, đi làm một công việc ổn định và lập gia đình ở tuổi 25-27? Mình có đang quên đi ước mơ thuở ban đầu hay không?”.
Thời phổ thông, Hòa vốn là cựu học sinh chuyên Anh của Trường THPT Chuyên Trần Phú. Năm cấp 3, nữ sinh cũng từng ước mơ được đi du học tại châu Âu. Nhưng thời điểm ấy, hồ sơ của Hòa chưa đủ cạnh tranh để “apply” học bổng toàn phần. Vì thế, Hòa quyết định dành 4 năm đại học để vừa học tập, vừa tham gia các hoạt động làm tăng tính cạnh tranh của hồ sơ.
Nghĩ về ước mơ ấy, Hòa quyết định nghỉ việc, “gap year” 1 năm để chuẩn bị tinh thần và hồ sơ. Sự đánh đổi của Hòa sau đó nhận về kết quả xứng đáng. Năm 2022, cựu sinh viên Ngoại thương nhận được 2 suất học bổng toàn phần ngành Quản lý chuỗi cung ứng tại Trường Kinh doanh BI (Na Uy) và ngành Logistics tại Đại học Công nghệ Delft (Hà Lan).
Nhận thấy bản thân còn thiếu hụt nền tảng liên quan đến công nghệ và kỹ thuật – vốn là công cụ để giải quyết bài toán tối ưu hóa Logistics, Hòa quyết định chọn tới Hà Lan, đất nước vốn phát triển mạnh về cảng biển và logistics.
Tại Đại học Công nghệ Delft – ngôi trường top 1 của đất nước này, Hòa được tiếp cận với những kiến thức “trái ngành”, thiên nhiều về công nghệ, kỹ thuật, xử lý dữ liệu, kỹ thuật. Vì thế, học kỳ đầu tiên, Hòa “sốc” vì không thể bắt nhịp với các kiến thức, phần mềm mới.
“Các kiến thức đều rất năng và quá khó. Thời gian ấy, em phải chậm lại nhiều hoạt động khác để tập trung cho việc học. Thậm chí, có lúc em từng nghĩ mình có nên dừng lại để tìm kiếm cơ hội khác hay không”.
Rất may, Hòa luôn có gia đình động viên, ủng hộ. Theo Hòa, đó là những động lực lớn nhất để em vượt qua giai đoạn khó khăn ấy.
Để khắc phục điểm yếu của mình, Hòa tận dụng tối đa mọi nguồn lực, tìm kiếm, xin tài liệu từ bạn bè, thầy cô để bổ sung những kiến thức còn thiếu hụt. Có những ngày mùa đông, Hà Lan lạnh và tối, Hòa ở lại thư viện hoặc phòng lab đến khuya để làm bài tập thực hành và nghiên cứu thêm, sau đó mới bắt xe bus về. Cố gắng hết sức để theo kịp tiến độ trên lớp, hết học kỳ đầu tiên, Hòa đã bắt nhịp được với việc học tại Hà Lan.
Trong năm nhất bậc thạc sĩ, Hòa cũng kịp hoàn thành một bài báo khoa học được công bố trên tạp chí về Quản lý chuỗi cung ứng của Hà Lan.
Dù học ở bậc đại học hay thạc sĩ, Hòa đều đặt mục tiêu tham gia các khóa trao đổi ở nước ngoài để mở mang tầm mắt. Trước đó, vào năm 3 đại học, Hòa giành được học bổng trao đổi của Đại học Hannam (Hàn Quốc). Khi học thạc sĩ ở Hà Lan, Hòa tiếp tục giành học bổng trao đổi của Trường Mines Paris (Pháp). Đến nay, Hòa đã có cơ hội đi tới hơn 10 quốc gia ở châu Âu bằng nguồn tiền đi làm thêm và học bổng.
Theo Hòa, không cần phải có tài chính dư dả mới có thể đi du học. Đến thời điểm hiện tại, sau khi chinh phục được việc học tập ở 4 đất nước khác nhau trên thế giới, cả châu Á, châu Âu và chưa từng mất học phí, Hòa cho rằng dựa vào khả năng bản thân vẫn có thể đạt được những cơ hội cho mình.
Hiện tại, Minh Hòa đã hoàn thành các môn học trong chương trình thạc sĩ và bắt đầu làm luận văn. Dự kiến mùa hè năm 2024, Hòa sẽ tốt nghiệp. Nữ thủ khoa Ngoại thương dự định sẽ ở lại Hà Lan làm việc trong 2 năm để học hỏi kinh nghiệm, giải pháp thực tế tại doanh nghiệp trước khi quay trở về phát triển sự nghiệp tại Việt Nam, trong lĩnh vực logistics, đặc biệt ở mảng phát triển bền vững.
Thủ khoa biết 4 ngoại ngữ, đạt điểm tuyệt đối của ĐH Ngoại thươngVới điểm tổng kết 4.0/4.0, Nguyễn Thị Minh Hòa là tân thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Ngoại thương. Nữ thủ khoa có thể sử dụng 4 ngôn ngữ khác nhau và làm việc tại một tập đoàn đa quốc gia từ khi là SV năm thứ tư.
"> -
Á khôi Quỳnh Trang - Giảng viên Đại học Văn Hóa Hà Nội
Á khôi Imiss Thăng Long 2009 Lê Quỳnh Trang hiện đang là giảng viên của khoa Quản lý, trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
"> Những hoa khôi xinh đẹp trở thành cô giáoÁ khôi Imiss Thăng Long 2009 Lê Quỳnh Trang