Kinh doanh

Các bước làm đẹp da đơn giản tại nhà cho bạn làn da như ý

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-30 10:04:48 我要评论(0)

 - Bạn đang mải mê đi tìm những phương pháp làm đẹp da mặt ở các spa đắt tiền,ácbướclàmđẹpdađơngiảntgiá xe vf3giá xe vf3、、

 - Bạn đang mải mê đi tìm những phương pháp làm đẹp da mặt ở các spa đắt tiền,ácbướclàmđẹpdađơngiảntạinhàchobạnlàndanhưýgiá xe vf3 nhưng lại bỏ qua những bước làm đẹp da mặt cực kỳ đơn giản cho hiệu quả cao ngay tại nhà.

Công thức làm đẹp từ vitamin E các bạn gái nên biết

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cùng với vị trí đi rừng sở trường, Lee Sin đã từng có một thời huy hoàng khi được đem vào đường giữa. Sau khi nhiều Điểm Bổ Trợ Mấu Chốt bị giảm sức mạnh và chỉ riêng Ý Chỉ Thần Sấm được cải thiện khiến cho sức mạnh của các tướng STVL được tăng lên rất nhiều tạo tiền đề cho Lee Sin quay trở lại và tỏa sáng ở đường giữa…

CHƠI THẾ NÀO?

Ngọc bổ trợ: Ngọc tím STVL, ngọc đỏ STVL, ngọc vàng giáp cộng thẳng, 06 ngọc xanh giảm thời gian hồi chiêu cộng thẳng và 03 ngọc xanh kháng phép cộng thẳng.

Bảng bổ trợ:12-18-0 lấy Ý Chỉ Thần Sấm.

Nâng kỹ năng:Q, W, E, Q rồi theo tiến trình ưu tiên R > Q > W > E.

Trang bị chính:  Chùy Gai Malmortius,  Giày Khai Sáng Ionian,  Rìu Đen,  Giáp Liệt Sĩ và  Dây Chuyền Chữ Thập Banshee.

Trang bị lựa chọn thay thế: Rìu Đại Mãng Xà/  Rìu Mãng Xà,  Huyết Kiếm,  Cung Xanh và  Kiếm Ma Youmuu.

TẠI SAO LẠI LÀ LEE SIN ĐƯỜNG GIỮA?

STVL cộng thêm tuyệt vời

Có tới 90% STVL cộng thêm ở mỗi lần kích hoạt  Sóng Âm/ Vô Ảnh Cước (Q), 100% với  Địa Chấn (E) và con số này được tăng lên 200% với mỗi mục tiêu trúng phải Nộ Long Cước (R)…Lee Sin có khả năng dồn sát thương khủng khiếp và có thể dễ dàng thổi bay một mục tiêu mỏng manh nếu lên theo lối sát thương. Kể cả khi đem trên người một vài món trang bị chống chịu, Lee Sin cũng được lợi từ Ý Chỉ Thần Sấm để dồn sát thương tốt hơn.

Trong khi đó, nếu Lee Sin biết cách đá văng đối phương vào các tướng địch khác, thì với mỗi lần va chạm, STVL sẽ được tăng thêm 200%.

Khó để bị gank

Mặc dù Lee Sin là tướng cận chiến, nhưng khả năng đào thoát của Thầy Tu Mù thì khỏi phải bàn cãi, đặc biệt là ở đầu trận. Chỉ cần cắm Mắt Tím và có thể sử dụng Mắt Vật Tổ để đu bám nhằm đào tẩu hoặc mở đầu giao tranh…Tức là không cần tiêu tốn Tốc Biến, thì vẫn rất khỏ để bắt bớ được Lee Sin.

Khả năng trao đổi chiêu thức tốt

Có được lớp giáp “miễn phí” cộng thêm khả năng hút máu mà kỹ năng W đem lại, nhiều tướng đường giữa sẽ thấy khó khăn khi trao đổi chiêu thức với Lee Sin, đặc biệt khi Thầy Tu Mù đã đá trúng Sóng Âm (Q). Thông thường, Lee Sin sẽ đối đầu tốt hơn với các tướng cận chiến kiểu Yasuo hay Kassadin, nhưng cũng hoàn toàn có thể đấu tốt với đối thủ đánh xa nếu kích hoạt W hợp lí.

Có thêm lớp giáp và kháng phép

Không giống như phần lớn các tướng đường giữa khác, Lee Sin có thêm lớp giáp và kháng phép tăng dần theo cấp độ. Nó cho phép Lee Sin có thểm khả năng phòng thủ tức thì, kể cả khi không có trang bị chống chịu nào cả.

PHẢI CÓ ĐIỂM YẾU CHỨ?

Đòi hỏi kỹ năng người chơi cao

Một vị tướng vốn không hề dễ chơi nay lại còn được sử dụng ở đường giữa, sẽ càng làm cho Lee Sin trở nên khó điều khiển hơn trước. Trong trường hợp muốn mở đầu giao tranh hay gây sát thương lên tướng địch, Lee Sin cần phải đá trúng Sóng Âm/ Vô Ảnh Cước (Q) rồi ngay lập tức đu vào mắt/ Tốc Biến để đá văng đối phương. Nếu không làm được điều này, các tướng đánh xa sẽ dễ dàng “đì đọt” được Lee Sin.

Khả năng cấu rỉa máu và dọn dẹp quái vật yếu dần về cuối trận

Cuối trận, Lee Sin tỏ ra lép về hơn hẳn nếu so về khoản cấu rỉa máu với phần lớn các tướng đường giữa khác. Điều đó có nghĩa khi dọn dẹp quái vật và cuộc chiến cấu rỉa máu, Lee Sin không có nhiều giá trị cho lắm. Ngoài ra, nếu Lee Sin chơi “khô máu” và insec một kẻ địch va vào 4 người còn lại…thì có thể điều gì diệu sẽ đến.

Không có sát thương phép

Thông thường trong những trận đấu xếp hạng thông thường, nhiều người hẳn sẽ đồng thuận với sự lựa chọn một tướng sử dụng SMPT ở đường giữa hơn. Bởi lẽ, sẽ khó có vị trí nào trong đội bù đắp được sự thiếu hụt đáng kể của sát thương phép.

Khi mà đội của bạn gần như chỉ có duy nhất sát thương ở dạng vật lý, thì hoàn toàn sẽ phải đối đầu với nhiều cản trở rất lớn tới từ nhiề loại giáp mà đối phương đem theo người. Lựa chọn cần phải chú ý!

TÓM LẠI

Lee Sin là vị tướng khi bạn chơi ở đẳng cấp cao nhất, thì chắc chắn đây sẽ là một sự lựa chọn mạnh mẽ bậc nhất. Mặc dù đây được biết tới nhiều hơn ở vị trí đi rừng và đường trên, nhưng đường giữa vẫn hoàn toàn khả thi nếu người chơi có kỹ năng cá nhân cao.

Được chơi như là một sát thủ, Lee Sin có thể làm rất tốt nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, nếu bạn lên quá nhiều sát thương thì tốt nhất nên sử dụng Nộ Long Cước (R) thật nhuần nhuyễn đê đá văng tướng đỡ đòn của đối phương va phải mục tiêu cần tiêu diệt đê đạt được hiệu quả tối đa trong trận đấu.

Gnar_G(Theo nerfplz.com)

" alt="[LMHT] Lựa chọn ‘đặc dị’: Lee Sin đường giữa" width="90" height="59"/>

[LMHT] Lựa chọn ‘đặc dị’: Lee Sin đường giữa

Vũ khí” đặc biệt của Viettel khi xin giấy phép viễn thông ở nước ngoài

Năm 2006, khi mới kinh doanh di động được 3 năm và chưa giữ vị thế số 1 ở Việt Nam nhưng Viettel đã đi tìm cơ hội đầu tư ra nước ngoài trong khi viễn thông trong nước vẫn còn là mảnh đất màu mỡ. Lúc đó ban lãnh đạo nghĩ gì về khả năng thành công khi mình cũng chưa có kinh nghiệm gì và tiềm lực chưa mạnh?

Chúng tôi nghĩ rằng, thị trường nào rồi cũng đến lúc bão hòa và nếu muốn phát triển tiếp thì cần tìm ra thị trường mới. Đây là bài học của những "ông lớn" di động thế giới như Vodafone hay Telefónica. Tại Việt Nam, Viettel chưa phải là số 1 lúc đó nhưng đã thấy cơ hội thành công nên cần chuẩn bị cho bước phát triển tiếp theo. Năm 2006, chúng tôi cũng nhận được một cơ hội tìm hiểu đầu tư tại Campuchia nên sang nghiên cứu thị trường đầu tiên dù lúc đó chưa hình thành rõ ràng chiến lược về kinh doanh ở nước ngoài. Sau khi đi rồi chúng tôi nhận thức được rõ ràng hơn nhiều lợi ích của việc ra toàn cầu.

Cụ thể những lợi ích đó là gì, thưa ông?

Đầu tiên là khả năng cạnh tranh. Hơn 10 năm trước, cạnh tranh trên thị trường viễn thông di động ở Việt Nam chưa mạnh lắm. Chúng ta nghe tiếng các "ông lớn" thế giới như Vodafone, Telefónica, Oranges, Claro hay Milicom… chứ không nghĩ sau này Viettel sẽ cạnh tranh sòng phẳng với họ ở thị trường nước ngoài. Việc kinh doanh tại các thị trường nước ngoài và cạnh tranh với những công ty hàng đầu thế giới giúp Viettel học được rất nhiều và có thêm kinh nghiệm để về gây dựng tại thị trường Việt Nam.

Nhờ việc mở rộng đầu tư ra nhiều quốc gia, việc mua thiết bị trở nên dễ dàng và rẻ hơn rất nhiều so với trước bởi chúng tôi đặt mua với số lượng rất lớn để lắp đặt cho tất cả thị trường của mình. Điều này trở thành một lợi thế của Viettel trong kinh doanh khi mà chi phí đầu tư thấp hơn so với các doanh nghiệp khác.

Ngoài ra, sau thời gian dài đầu tư, chúng tôi nhận thấy thị trường nước ngoài chính là môi trường đào tạo tốt nhất. Trong giai đoạn đầu, chúng tôi nhận thấy những cán bộ được gửi sang làm việc tại Campuchia đều trở về với phong thái chững chạc và tự tin hơn rất nhiều. Việc tự bươn trải giúp các lãnh đạo trẻ tin tưởng vào bản thân cũng như có khả năng lãnh đạo tốt hơn. Sự trưởng thành từ đi thị trường nước ngoài giúp Viettel có được nhiều lãnh đạo trẻ có năng lực.

Một lợi ích khác đó là Viettel cũng giúp nâng cao hình ảnh của Việt Nam ở nước ngoài, đặc biệt ở các quốc gia mà chúng tôi đến đầu tư. Nếu các bạn đến Lào, Campuchia, Haiti, Mozambique, Burundi… thì có thể thấy rõ điều này. Việc tạo dựng dự án kinh doanh, mối quan hệ hữu hảo với các nước bạn cũng phục vụ cho mục tiêu bảo vệ tổ quốc từ xa.

Lợi ích cũng rất quan trọng mà chúng tôi nhận ra, thị trường chính là yếu tố quyết định sự thành công trong lĩnh vực nghiên cứu sản xuất. Với việc đầu tư ra 10 nước, chúng tôi có một thị trường hơn 200 triệu dân. Bởi vậy, chúng tôi tự tin bước chân vào lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất.

Sau Lào, Campuchia, tại sao Viettel vẫn quyết đầu tư vào Haiti - quốc gia nhỏ bé nằm ở bên kia địa cầu, lại vừa trải qua thảm họa động đất khủng khiếp nhất lịch sử khiến 80% cơ sở hạ tầng bị phá hủy và hơn 300.000 người chết?

Haiti là một thị trường đặc biệt. Thực ra, trước đó, chúng tôi muốn đầu tư vào Cuba nhưng phía bạn chưa sẵn sàng mở cửa viễn thông. Tuy nhiên, Cuba rất thân với các nước trong vùng Caribe nên đóng vai trò cầu nối trong việc dẫn Viettel tới Haiti. Lúc đó, quốc gia 10 triệu dân này chỉ có 2 nhà mạng và một nhà mạng sắp bị thôn tính.

Với kinh nghiệm của mình, khi đầu tư vào một thị trường, chúng tôi luôn sẵn sàng đối phó với ít nhất 3 công ty viễn thông. Ở Haiit lúc ấy chỉ có 2. Như vậy, mức độ cạnh tranh ở Haiti quá thuận lợi. Bên cạnh đó, thành công ở các nước Đông Dương giúp chúng tôi tự tin hơn.

Song Haiti vẫn được coi là thuốc thử vì nằm ngoài khu vực châu Á. Chúng tôi hay nói đùa với nhau rằng thị trường này đánh dấu sự áp sát của Viettel với nước Mỹ. Trên thực tế, việc gần Mỹ lại tạo thuận lợi cho cơ hội phát triển của Viettel vì kinh tế Haiti phụ thuộc nhiều vào lượng kiều hối mà 2 triệu người di cư gửi về và họ gọi điện về nước cũng rất nhiều.

Ngoài ra, chính phủ Haiti cũng sang Việt Nam, đề nghị giúp đỡ và rất mong muốn Viettel đầu tư. Sau trận động đất lịch sử phá huỷ gần như toàn bộ cơ sở hạ tầng của Haiti, chính phủ nước này khẩn thiết mong phía Việt Nam giúp đỡ để khôi phục cơ sở hạ tầng viễn thông. Vì thế, chúng tôi càng quyết tâm hơn. Thực tế sau đó cho thấy, chúng tôi có lãi rất nhanh ở thị trường này dù trước đó mọi người đều cho rằng Haiti quá khó khăn.

Khi xúc tiến đầu tư ở nước ngoài, ông đưa ra những điều kiện đặc biệt gì để thuyết phục chính phủ các nước cấp giấy phép đầu tư?

Đầu tiên và quan trọng nhất, chúng tôi chứng minh với chính phủ quốc gia muốn xin giấy phép là sự có mặt của Viettel sẽ giúp nâng tầm nền viễn thông của họ chứ không chỉ với mục đích kinh doanh. Bao giờ chúng tôi cũng cam kết phủ sóng 95% dân số bao gồm cả các vùng sâu, vùng xa nghèo nàn, lạc hậu, với công nghệ cao (triển khai cáp quang, băng rộng chứ không dùng viba) nhằm đảm bảo tốc độ đường truyền cũng như chất lượng dịch vụ. Bên cạnh đó, Viettel cũng triển khai nhiều chương trình xã hội về giáo dục, y tế hỗ trợ người dân địa phương hoặc giúp xây dựng chính phủ điện tử… những cái mà bất kỳ Chính phủ nào cũng cần trong hoạt động điều hành và giúp an sinh xã hội.

Khi chúng tôi khai trương ở Mozambique, nước này có luôn hơn 20.000 km cáp quang, lập tức đứng thứ 3 trong khu vực. Tại Campuchia, trước khi Viettel vào đầu tư, cả đất nước có 600 km cáp quang nhưng chỉ sau 1 năm, chúng tôi đã xây dựng 15.000 km cáp quang.

Peru là bước đệm để tiến vào châu Âu

Tại Peru, đất nước có nền kinh tế cũng như viễn thông phát triển hơn rất nhiều so với Việt Nam thì Viettel dùng cách gì để nhận được giấy phép bởi đâu thể “nâng tầm nền viễn thông” như đã làm ở các nước nghèo?

Ở Peru, chúng tôi có sự may mắn. Hai nhà mạng lớn nhất đã kinh doanh ở quốc gia Nam Mỹ hàng chục năm là Telefónica và Claro nhưng không chịu phủ sóng di động tại vùng sâu, vùng xa. Chính phủ Peru ra đề bài thầu cho giấy phép viễn thông miễn phí với điều kiện quan trọng là phải cam kết phủ sóng vùng sâu vùng xa. Chúng tôi tham gia đấu thầu và giành thắng lợi vì cái này là sở trường của Viettel.

Tại sao Viettel không chọn một quốc gia khác mà lại là Peru với mật độ điện thoại di động đã lớn hơn 100% và trình độ phát triển kinh tế cũng như dịch vụ viễn thông cũng cao hơn Việt Nam?

" alt="Sếp Viettel: “Chúng tôi vẫn nuôi giấc mơ vào thị trường châu Âu”" width="90" height="59"/>

Sếp Viettel: “Chúng tôi vẫn nuôi giấc mơ vào thị trường châu Âu”

Tất nhiên, các sản phẩm mới ra mắt của Google không đến nỗi quá tệ. Không giống các thiết bị phần cứng ra mắt trước đây của hãng, tất cả các sản phẩm trình làng lần này đều do cùng một bộ phận, dưới sự chỉ đạo của cựu chủ tịch Motorola Rick Osterloh, chịu trách nhiệm phát triển. Vì vậy, chúng dường như có sự gắn kết với nhau mạch lạc hơn bao giờ hết.

{keywords}

Bộ đôi smartphone Pixel của Google sở hữu thiết kế rất giống iPhone 7.

Chẳng hạn như, trợ lý ảo thông minh của Google là Google Assistant xuất hiện trên cả loa Home kết nối wifi và dòng smartphone Pixel mới, dù cách kích hoạt có đôi chút khác biệt. Cụ thể là, để đánh thức Google Assistant, bạn phải nói "Okay Google" mỗi lần sử dụng với loa Google Home, trong khi ở điện thoại Pixel, bạn chỉ cần ấn và giữ phím Home. Ngoài ra, các smartphone Pixel cũng là dòng điện thoại đầu tiên của Google tương thích với kính thực tế ảo Daydream.

Bản thân các sản phẩm mới cũng được trang bị những tính năng khá tốt. Google Home thực sự hiểu và hành động đúng khi bạn ra lệnh "bật bài hát Smashmouth từ phim Shrek" hay yêu cầu nó tắt bộ ổn nhiệt Nest bằng giọng nói, ngay cả trong môi trường đông đúc, ồn ào. Pixel sở hữu các tính năng tốt tương đương các mẫu smartphone cao cấp khác. Daydream View là kính thực tế ảo được thiết kế chau chuốt, có nhiều phiên bản màu sắc với điều khiển từ xa và lớp vải mềm che phủ dễ chịu.

Dẫu vậy, theo các chuyên gia, loạt thiết bị mới trình làng cho thấy, Google vẫn chưa phải là một công ty phần cứng đẳng cấp sánh ngang được Apple, vì nhiều lí do dưới đây:

Google luôn đi sau, không phải người dẫn đầu

{keywords}

Kính thực tế ảo Daydream View cùng điều khiển từ xa bị chê thua kém công nghệ sản phẩm Facebook Oculus và PlayStation VR của Sony.

Tất cả các sản phẩm mới đều giống thứ gì đó đã tồn tại trước chúng. Dòng điện thoại Pixel với 2 phiên bản 5 inch và 5,5 inch được ví là "bản sao" của iPhone. Google Home trông không khác gì anh em song sinh của đối thủ Amazon Echo, trong khi Daydream View bị đánh giá là bộ kính thực tế ảo đời đầu rẻ tiền, kém xa sự phát triển tinh vi về công nghệ của Facebook Oculus và PlayStation VR của Sony. Google WiFi cũng bị chê bai là giống Eero hay nhiều sản phẩm "non tay" tương tự của các công ty khởi nghiệp.

Google không tự sản xuất smartphone

Google thiết kế ra Pixel nhưng quá trình chế tạo thực sự lại được giao cho HTC - một nhà sản xuất smartphone cũng có tên tuổi trên thị trường.

Google chưa đầu tư nghiêm túc phát triển phần cứng

Nếu Google thực sự muốn đầu tư nghiêm túc vào mảng kinh doanh phần cứng, tại sao hãng lại chi 12 tỉ USD để thâu tóm một nhà sản xuất điện thoại lớn - Motorola - vào năm 2011 và rồi bán lại cho Lenovo chỉ không đầy 3 năm sau đó? Khi bán Motorola, nhà đồng sáng lập Google Larry Page từng tuyên bố: "Việc sản xuất thiết bị di động dẫn tới tình trạng vắt kiệt sức". Nhiều người hoài nghi việc ông Page hiện đã thay đổi suy nghĩ này.

Google không tham gia bán lẻ

Một điểm trừ nữa đối với Google là hãng không thiết lập mạng lưới bán lẻ. Vậy mọi người sẽ trải nghiệm và mua những sản phẩm mới của hãng ở đâu? Khi Microsoft dấn sâu vào mảng kinh doanh phần cứng, hãng đã xây dựng một hệ thống cửa hàng bán lẻ hoành tráng. Amazon đang lên kế hoạch thiết lập tới 100 ki ốt bán lẻ tại các trung tâm thương mại. Trong khi đó, chiến lược bán lẻ của Google là bán hàng trực tuyến và sử dụng các đối tác, chẳng hạn như Walmart hay Best Buy. Một số ý kiến cho rằng, chiến lược này thực sự chưa hiệu quả trong việc đưa các sản phẩm của Google tiếp cận gần hơn và trực tiếp tới khách hàng.

Google chưa tách bạch về tài chính

Cho tới hiện tại, Google vẫn chưa tách bạch việc kinh doanh phần cứng khỏi doanh thu chung của hãng. Điều này ám chỉ, hãng có thể vẫn chưa thực sự chú trọng và đánh giá cao mảng kinh doanh này.

Đổi mới phần mềm lấn át phần cứng

{keywords}

Khi CEO Google Sundar Pichai bước lên sân khấu diễn thuyết tại buổi lễ ra mắt sản phẩm mới hôm 5/10, ông không bộc lộ sự phấn khích và hào hứng nhiều như từng thể hiện tại Google I/O, sự kiện thường niên của công ty dành cho các lập trình viên. Ông Pichai là một chuyên gia phát triển phần mềm và những dưới quyền ông cũng vậy. Ông tỏ ra sôi nổi nhất khi trình bày về kỹ năng học hỏi tuyệt vời của các cỗ máy Google trong việc dịch từ tiếng Anh sang tiếng Trung - một vấn đề khó, nhưng thuộc mảng kỹ thuật phần mềm, chứ không phải vấn đề phần cứng.

Lãnh đạo mảng phần cứng của Google Osterloh cũng đăng đàn để trấn an thế giới rằng, lần này, hãng rất nghiêm túc và chú trọng đến phần cứng sau một thời gian dài theo đuổi. Song, trong thực tế, phần tốt nhất trong các sản phẩm phần cứng mới ra mắt của Google lại không phải là phần cứng, mà lại là phần mềm và các dịch vụ trang bị cho chúng: bộ não đứng sau trợ lý ảo Google Assistant, khả năng lưu trữ ảnh không giới hạn cho điện thoại Pixel thông qua dịch vụ lưu trữ đám mây của Google, nền tảng thực tế ảo của Daydream, giúp các bên thứ ba có khả năng tạo ra nội dụng 3D.

Vì tất cả những lí do trên, Google vẫn chưa thể trở thành công ty phần cứng đẳng cấp như Apple. Cong đường Google đang đi dường như giống Microsoft nhiều hơn, khi công ty này bắt đầu lấn sân sang mảng phần cứng năm 2010 để giúp chứng minh những gì Windows 8 có thể làm được trên các thiết bị màn hình cảm ứng.

Microsoft đầu tư nghiêm túc cho mảng phần cứng và có một số nhà thiết kế tài năng. Họ đang tạo ra một số sản phẩm rất mạnh và buộc Apple phải quan tâm đối phó. Tuy nhiên, các thành tựu phần cứng đó đều nhằm phục vụ các sản phẩm khác của Microsoft và chiến lược nâng cao sản xuất rộng hơn của hãng, thay vì lợi ích của chính mảng kinh doanh phần cứng.

Tuấn Anh(Theo BI, The Verge)

" alt="Tung ra hàng loạt sản phẩm mới, Google vẫn bị chê tơi tả" width="90" height="59"/>

Tung ra hàng loạt sản phẩm mới, Google vẫn bị chê tơi tả