Bệnh nhi sốc sốt xuất huyết, tổn thương gan, rối loạn đông máu.

Trường hợp thứ hai là em Q. 12 tuổi, ngụ tại Sa Đéc, Đồng Tháp. Q. sốt cao tại nhà 5 ngày, đau bụng, ói ra dịch lợn cơn nâu, mệt, tay chân lạnh nên đưa vào bệnh viện địa phương. Khi đó, Q. được chẩn đoán sốc sốt xuất huyết nặng ngày thứ 5, suy hô hấp tổn thương gan, rối loạn đông máu, được truyền dịch chống sốc theo phác đồ và chuyển lên TP.HCM.

Tại Bệnh viện Nhi đồng TP, cả 2 em đều có biểu hiện sốc, mạch nhanh nhẹ, huyết áp kẹp 90/70mmHg, khó thở, tiêu phân đen, bụng phình căng, siêu âm bụng ngực cho thấy tràn dịch màng bụng, tràn dịch màng phổi lượng vừa.

Xét nghiệm máu co thấy các em đều bị tổn thương gan nặng, rối loạn đông máu nặng.  Sau khi được truyền dịch cao phân tử chống sốc, hỗ trợ hô hấp với thở áp lực dương liên tục, điều chỉnh rối loạn đông máu suốt 1 tuần, các em hiện tỉnh táo, hồi phục. 

Bác sĩ Nguyễn Minh Tiến cảnh báo, những cơn mưa đầu mùa báo hiệu mùa dịch sốt xuất huyết đã cận kề. Nhân viên y tế và phụ huynh đều không được chủ quan, có thể dẫn đến phát hiện trễ, đưa trẻ đến viện muộn và nguy kịch.

Các dấu hiệu sớm để đưa con em mình đến cơ sở y tế kịp thời là sốt cao trên 2 ngày, có biểu hiện một trong các dấu hiệu:

- Quấy khóc, bứt rứt, lăn trở khó chịu hoặc li bì.

- Đau bụng.

- Chảy máu cam, máu răng hoặc ói ra máu, tiêu phân đen

- Tay chân lạnh, nằm một chỗ không chơi, bỏ bú, bỏ ăn uống.

Linh Giao

Mất cảnh giác với sốt xuất huyết sau 2 năm chống dịch Covid-19Trong 5 tháng đầu năm 2022, TP.HCM ghi nhận 11.722 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 209 ca nặng, 7 ca tử vong. Số ca nặng tăng gấp 7 lần so với cùng kỳ năm 2021." />

Liên tiếp có trẻ tổn thương gan, rối loạn đông máu vì sốt xuất huyết

Ngoại Hạng Anh 2025-01-20 13:21:45 15137

Theêntiếpcótrẻtổnthươngganrốiloạnđôngmáuvìsốtxuấthuyếvàng nhẫn 9999o bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TP, trường hợp thứ nhất là nam sinh 12 tuổi ngụ tại quận Tân Phú, TP.HCM. Em nhập viện vì sốc sốt xuất huyết, suy hô hấp, rối loạn đông máu, tổn thương gan.

Ở nhà, em sốt cao liên tục 4 ngày, ói tiêu chảy nhiều lần. Người nhà nghĩ em bị rối loạn tiêu hóa nên mua thuốc uống nhưng không đỡ. Sau đó, bệnh nhi mệt, tay chân lạnh nên đưa đến bệnh viện địa phương rồi chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng TP.

Bệnh nhi sốc sốt xuất huyết, tổn thương gan, rối loạn đông máu.

Trường hợp thứ hai là em Q. 12 tuổi, ngụ tại Sa Đéc, Đồng Tháp. Q. sốt cao tại nhà 5 ngày, đau bụng, ói ra dịch lợn cơn nâu, mệt, tay chân lạnh nên đưa vào bệnh viện địa phương. Khi đó, Q. được chẩn đoán sốc sốt xuất huyết nặng ngày thứ 5, suy hô hấp tổn thương gan, rối loạn đông máu, được truyền dịch chống sốc theo phác đồ và chuyển lên TP.HCM.

Tại Bệnh viện Nhi đồng TP, cả 2 em đều có biểu hiện sốc, mạch nhanh nhẹ, huyết áp kẹp 90/70mmHg, khó thở, tiêu phân đen, bụng phình căng, siêu âm bụng ngực cho thấy tràn dịch màng bụng, tràn dịch màng phổi lượng vừa.

Xét nghiệm máu co thấy các em đều bị tổn thương gan nặng, rối loạn đông máu nặng.  Sau khi được truyền dịch cao phân tử chống sốc, hỗ trợ hô hấp với thở áp lực dương liên tục, điều chỉnh rối loạn đông máu suốt 1 tuần, các em hiện tỉnh táo, hồi phục. 

Bác sĩ Nguyễn Minh Tiến cảnh báo, những cơn mưa đầu mùa báo hiệu mùa dịch sốt xuất huyết đã cận kề. Nhân viên y tế và phụ huynh đều không được chủ quan, có thể dẫn đến phát hiện trễ, đưa trẻ đến viện muộn và nguy kịch.

Các dấu hiệu sớm để đưa con em mình đến cơ sở y tế kịp thời là sốt cao trên 2 ngày, có biểu hiện một trong các dấu hiệu:

- Quấy khóc, bứt rứt, lăn trở khó chịu hoặc li bì.

- Đau bụng.

- Chảy máu cam, máu răng hoặc ói ra máu, tiêu phân đen

- Tay chân lạnh, nằm một chỗ không chơi, bỏ bú, bỏ ăn uống.

Linh Giao

Mất cảnh giác với sốt xuất huyết sau 2 năm chống dịch Covid-19Trong 5 tháng đầu năm 2022, TP.HCM ghi nhận 11.722 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 209 ca nặng, 7 ca tử vong. Số ca nặng tăng gấp 7 lần so với cùng kỳ năm 2021.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/10b999190.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt

Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh

- VietNamNet giới thiệu nội dung buổi giao lưu trực tuyến về chủ đề: Từ gạo đến robot, Việt Nam đã chuẩn bị gì cho nguồn nhân lực tương lai? Mời các độc giả tiếp tục thảo luận với các câu hỏi của chuyên gia Ngân hàng Thế giới đưa ra TẠI ĐÂY và gửi ý kiến theo địa chỉ: [email protected].

Nhà báo Hoàng Hường: Thưa quý vị, các vị khách mời và các chuyên gia tới từ Ngân hàng Thế giới (WB) cũng như các bạn khách mời là độc giả VietNamNet có mặt trong trường quay hôm nay.

Hôm nay chúng ta ở đây để tổ chức một buổi giao lưu trực tuyến với các chuyên gia tạo nguồn nhân lực của WB. Chủ đề của chúng ta hôm nay là “Từ gạo đến robot – nhân lực Việt Nam đã sẵn sàng cho tương lai?”. Tôi hi vọng đây sẽ là một buổi giao lưu cung cấp nhiều thông tin, không chỉ là cơ hội cho người lao động VN, mà còn để các chuyên gia từ WB có thể hiểu hơn về người lao động VN, đồng thời có thể gặp được những tâm tư, nguyện vọng của người lao động VN và các trí thức trẻ VN. Những thắc mắc của các bạn sẽ được các chuyên gia giải đáp.

Trước hết, tôi xin giới thiệu khách mời của chúng ta hôm nay có 3 người từ WB: ông Jan Rutkowski - chuyên gia Kinh tế trưởng của Lĩnh vực Kinh tế Phát triển con người của WB khu vực Châu Âu và Trung Á.

Người thứ hai là bà Mai Thị Thanh- chuyên gia cao cấp về giáo dục của WB tại Việt Nam. Bà Thanh có bằng thạc sĩ về Kinh tế Tài chính của Trường Nghiên cứu Phương Ðông và Châu Phi thuộc Ðại học London.

Khách mời thứ 3 là ông Christian Bodewig:Chuyên gia Kinh tế cao cấp và Ðiều phối viên Quốc gia về Phát triển Con người của WB tại Việt Nam. Hiện nay ông đang phụ trách nhóm thực hiện Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2013 về chủ đề kỹ năng của lực lượng lao động.

Rất cảm ơn các vị khách mời đã tham dự buổi giao lưu.

  
Toàn cảnh buổi giao lưu. Ảnh: Văn Chung
">

Năng suất dưới đáy, nhà tuyển dụng cần bằng cấp hay kỹ năng?

友情链接