Tình trạng thiếu hụt i-ốt tại Việt Nam nghiêm trọng tới mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (Ảnh minh họa: Columbia).
Theo PGS.TS Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, kết quả tổng điều tra dinh dưỡng năm 2019-2020 cho thấy, ở tất cả các nhóm đối tượng, mức trung vị i-ốt niệu đều thấp hơn so với khuyến cáo. Tỷ lệ người có nồng độ i-ốt niệu vượt quá ngưỡng 300ppm là 0% (ngưỡng > 300ppm là ngưỡng có i-ốt niệu cao).
Kết quả này khẳng định quần thể người dân Việt Nam vẫn còn chưa đạt đủ lượng i-ốt tiêu thụ hàng ngày so với khuyến nghị. Cho đến nay, chưa có một y văn nào đề cập chương trình sử dụng muối i-ốt toàn dân (từ năm 1994 đến nay) dẫn đến hệ quả về bệnh lý tuyến giáp.
Theo báo cáo 2021 của Mạng Lưới Toàn cầu về Phòng chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam vẫn đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt.
Kết quả tổng điều tra dinh dưỡng năm 2019-2020 cũng cho thấy, trung vị i-ốt niệu của trẻ em toàn quốc (trên 6 tuổi) là 113,3mcg/l, trẻ em miền núi là 90mcg/l, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ là 98,9 mcg/l (trong khi mức khuyến cáo của WHO cho các đối tượng này là 100-199mcg/l).
Tương tự, con số này ở phụ nữ có thai là 85,3mcg/l (mức khuyến cáo của WHO là 150-249mcg/l).
Hộ gia đình sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn chỉ chiếm 27%, trong khi khuyến cáo của WHO là phải trên 90%.
Như vậy chỉ số trung vị i-ốt niệu và chỉ số hộ gia đình sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh đều đạt ở mức nguy cơ cận dưới và không đạt so với khuyến cáo của WHO.
Tình trạng thiếu hụt i-ốt tại Việt Nam nghiêm trọng tới mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Hiện nay chưa có tài liệu khoa học nào khẳng định thừa i-ốt gây ra ung thư tuyến giáp. Theo WHO, sau 5-10 năm bổ sung i-ốt thường xuyên, tỷ lệ mắc cường giáp sẽ suy giảm, tương ứng với những vùng không bị thiếu i-ốt.
WHO và các cơ quan nghiên cứu khác nhấn mạnh rằng tăng cường vi chất dinh dưỡng trên quy mô lớn là một biện pháp can thiệp y tế công cộng hiệu quả nhằm ngăn ngừa thiếu hụt vi chất dinh dưỡng.
Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh việc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm để giải quyết tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng phổ biến trên toàn cầu không dẫn đến bất kỳ nguy cơ nào về độc tính hay bổ sung quá mức.
Bộ Y tế đề xuất bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm
Năm 2016, Chính phủ ban hành nghị định 09 về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm. Trong quá trình thực hiện nghị định, có ý kiến cho rằng việc sử dụng muối tăng cường i-ốt dẫn đến sản phẩm bị biến đổi về màu sắc, mùi vị hoặc ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người tiêu dùng.
Năm 2017, Bộ Y tế có công văn, trong đó nêu rõ Cục An toàn thực phẩm và Vụ Pháp chế tiếp nhận mọi thông tin, phản ánh của doanh nghiệp kèm theo các bằng chứng khoa học về vấn đề trên.
Tuy nhiên 8 năm nay, Bộ Y tế chưa nhận được bất kỳ bằng chứng khoa học nào của doanh nghiệp liên quan đến nội dung này. Như vậy, các kiến nghị không chính xác, không có cơ sở khoa học của doanh nghiệp trước đó là cản trở, đã dẫn đến chậm thực thi nghị định số 09 đến 8 năm.
Cũng chính vì kiến nghị của doanh nghiệp, năm 2018, Chính phủ ban hành nghị quyết 19 theo hướng khuyến khích doanh nghiệp chế biến thực phẩm bổ sung vi chất này vào các sản phẩm.
Đồng thời giao nhiệm vụ cho Bộ Y tế nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung nghị định số 09 theo hướng chỉ nên khuyến khích doanh nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng muối i-ốt.
Bộ Y tế đã tiến hành nghiên cứu và kết quả 2 lần đều cho thấy thực trạng thiếu hụt i-ốt của người dân vẫn ở ngưỡng cộng đồng.
Do đó, WHO, UNICEF, Mạng lưới i-ốt toàn cầu, HealthBridge Canada, Bộ Y tế và một số chuyên gia bảo vệ sức khỏe khuyến cáo mạnh mẽ Chính phủ giữ nguyên các quy định bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm tại nghị định 09.
Tại buổi làm việc với doanh nghiệp vào ngày 30/10 vừa qua, Bộ Y tế khẳng định sẵn sàng phối hợp với các doanh nghiệp để tiến hành nghiên cứu thực tế tại cơ sở sản xuất có sử dụng muối i-ốt trong chế biến thực phẩm để làm rõ về ảnh hưởng của muối i-ốt đối với sản phẩm của doanh nghiệp.
Trường hợp bằng chứng khoa học cho thấy việc sử dụng muối i-ốt làm thực phẩm bị biến đổi về màu sắc, mùi vị hoặc ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người tiêu dùng, Bộ sẽ đề nghị Chính phủ loại trừ đối với các sản phẩm này trong nghị định.
" alt=""/>Bộ Y tế phản bác thông tin toàn dân sử dụng muối iTại Bệnh viện Bưu Điện, số bệnh nhân nam vô tinh thực hiện phương pháp phẫu thuật tìm tinh trùng khá lớn. Trong năm 2023, bệnh viện đã thực hiện 200 ca phẫu thuật tìm tinh trùng (Micro-TESE).
Các bác sĩ thực hiện kỹ thuật nội soi tìm tinh trùng ở nam giới vô sinh (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Đây được coi là phương pháp cuối cùng để xử lý vô tinh không do tắc nghẽn, tuy nhiên vẫn có đến khoảng 50% số ca thực hiện không thấy tinh trùng.
Bác sĩ Hà cho biết, các trường hợp này, họ rơi vào tình trạng tuyệt vọng, buồn chán... trước sự thực, họ có thể không bao giờ sinh được con.
Nhận thấy số lượng đến một nửa số ca không thể tìm thấy tinh trùng dù đã phẫu thuật vi phẫu, bệnh viện đã cử đội ngũ bác sĩ, chuyên viên phôi học đi học tại Nhật Bản kỹ thuật tiêm tinh tử tròn vào bào tương noãn (Rosi).
Đây là phương pháp đem đến hi vọng cho nam giới vô tinh sau kỹ thuật Micro-TESE không tìm thấy tinh trùng.
"Theo đó, phương pháp Rosi cho phép bác sĩ tìm những tinh trùng non (là tinh tử trước khi thành tinh trùng trưởng thành), sau đó chọn lọc tinh trùng non và thụ tinh theo kỹ thuật Rosi là tiêm trực tiếp tinh trùng non vào trứng lấy từ người vợ", BS Hà cho biết.
Việt Nam là một trong những quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dương có tỷ lệ sinh thấp và vô sinh cao, gần 8% cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản đang đối mặt với hiếm muộn. Ước tính cả nước hiện nay có trên một triệu cặp vợ chồng hiếm muộn cần khám và điều trị.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến vô sinh ở cả nam và nữ. Nam giới thường gặp không có tinh trùng hay tinh trùng dị dạng, tinh trùng đầu tròn....
Trong khi đó phụ nữ hay gặp các vấn đề về nội tiết tố, bệnh lý ở tử cung, rối loạn buồng trứng, tắc vòi trứng bệnh, rối loạn phóng noãn (rụng trứng), niêm mạc tử cung mỏng hoặc viêm lộ tuyến...; thậm chí nhiều trường hợp cùng mang gen bệnh tan máu bẩm sinh hoặc mang gen các bệnh lý di truyền (đã từng sinh con bị bệnh hoặc không thể mang thai).
Vì thế, chuyên gia khuyến cáo, trước khi kết hôn nên đi khám tiền hôn nhân để loại trừ nguy cơ mắc các bệnh di truyền. Khi kết hôn từ 6 tháng đến 1 năm, quan hệ vợ chồng tự nhiên, không sử dụng biện pháp tránh thai mà chưa có thai thì cần đi khám sớm.
Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Trần Hùng Mạnh, Giám đốc Bệnh viện Bưu điện, Hội nghị khoa học năm 2024 là sự kiện chuyên môn quan trọng, là cơ hội để y bác sĩ, điều dưỡng cập nhật những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, kinh nghiệm thăm khám, điều trị, chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.
Các chuyên gia tham dự hội nghị (Ảnh: BV).
Có 12 bài báo cáo khoa học các chuyên ngành như Hỗ trợ sinh sản, Ngoại Tiết niệu, Phẫu thuật cột sống, Nội khoa, Can thiệp tim mạch, Tai mũi họng, Tế bào gốc & Di truyền và Điều dưỡng... được trình bày.
Đến nay, Bệnh viện Bưu Điện đang triển khai hơn 10.000 kỹ thuật chuyên môn được Bộ Y tế phê duyệt, đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của cộng đồng.
" alt=""/>Không có "tinh binh", nam giới có thể sinh con không?Liêng được biết đến là một trong những dòng game bài đổi thưởng vô cùng nổi bật sử dụng bộ bài tây 52 lá để đánh. Người chơi khi tham gia bài Liêng bắt buộc phải tụ họp được từ 2 cho đến 6 người. Số người này tham gia đủ mới có thể hình thành một ván chơi theo quy định chung của game bài.
Liêng là dòng game đổi thưởng cũng có cách chơi hoàn toàn giống với dòng game bài ba lá hoặc game bài xì tố. Mỗi người chơi sẽ nhận được ba lá bài khác nhau, cuối cùng chỉ cần so sánh điểm của ba lá bài sẽ xác định ai là người chiến thắng cuối cùng.
Liêng có cách chơi vô cùng đơn giản bạn có thể cập nhật một vài phút là có thể hiểu rõ luật chơi của game bài này. Luật chơi cần phải được nắm và hiểu rõ để tránh việc bị xử thua vô lý. Một vài luật cơ bản được kể đến gồm:
Nhiệm vụ của người chơi là sắp xếp ba quân bài mà mình sở hữu trở thành những con bài có giá trị từ cao cho đến thấp theo quy định chung. Liêng phối hợp sẽ có cách gọi riêng, còn trong trường hợp không thể sắp xếp được người ta sẽ tính điểm.
Nếu người chơi tham gia bài Liêng không thể sắp xếp theo nguyên tắc cần phải dựa trên cách tính điểm cộng cả ba quân bài với nhau. Cách tính điểm game bài Liêngdựa trên số điểm các con bài mà mình sở hữu.
Tổng giá trị của ba lá bài cộng lại với nhau cao nhất là 9 điểm và thấp nhất là 0 điểm. Trong một ván bài nếu như hai người chơi sở hữu số điểm bằng nhau người ta sẽ tiếp tục so sánh chất bài. Chất bài sẽ được sắp xếp theo thứ tự từ bé cho đến lớn Bích => Tép => Cơ = > Rô.
Liêng có cách chơi cũng khá giống với bài poker hoặc bài binh xập xám. Tuy nhiên nhiều người chơi lại cho rằng chúng dễ chơi hơn. Bạn hoàn toàn có thể tham khảo các bước sau đây để có thể bắt đầu một ván bài.
Liêng được biết đánh là một trong những game bài có tính chiến thuật cao và mang đến cho người dùng nhiều trải nghiệm tuyệt vời. Tổng hợp một vài bí quyết và tuyệt chiêu để bạn có thể kiếm được tiền từ bài Liêng đến từ các cao thủ như:
Game bài Liêngcực kỳ hấp dẫn để bạn có thể trải nghiệm không gian giải trí tại nhà và kiếm tiền. Bạn nên tận dụng những kiến thức chia sẻ để có thể dễ dàng dành chiến thắng trước đối thủ.
" alt=""/>Bài Liêng