Sinh ra từ miền Trung, ngay từ bé, những đứa trẻ con nhà nghèo như chúng tôi đều được ba má răn dạy chỉ có học thật giỏi mới mong đổi thay số phận. Đất càng nghèo, chuyện học hành càng được chú trọng. 

Chuyện những gia đình nông dân phải nhịn ăn nhịn mặc, tằn tiện từng củ khoai, hạt lúa; từng lứa lợn, bầy gà nuôi con ăn lên ĐH luôn là niềm tự hào của vùng quê hiếu học miền Trung.

Chả thế mà vượt qua những suy nghĩ về cách sống tiết kiệm của người nghèo, “ăn cá gỗ” đã trở thành câu chuyện tự hào về vùng đất của những chàng trai luôn lấy chữ nghĩa lập thân. Dù là ông đồ Nghệ “dài lưng tốn vải” ngày xưa, hay những giáo sư, tiến sĩ thành danh ngày nay, học hành và sự đỗ đạt đã là lẽ sống. 

Trên đường thiên lý Bắc Nam, ai đã từng đi qua miền Trung ba, bốn mươi năm trước đều không khỏi bồi hồi về những làng quê xác xơ hai mùa mưa nắng! Rồi lại ngắm nhìn miền Trung, nhất là vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình… chừng mươi, mười lăm năm trở lại đây, đều không khỏi ngạc nhiên trầm trồ về bức tranh làng quê giàu có với lớp lớp nhà tầng khang trang, đường làng ngõ xóm phong quang, phần lớn là nhờ nguồn tiền của những người đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) gửi về. 

Không phải người nào học giỏi, đỗ đạt cao cũng thành công và biết kiếm tiền. Nhưng người thành công chắc chắn không ai kém cỏi dù là giỏi bằng việc cần cù lao động. “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” ông bà ta nói không sai! 

Những chàng trai, cô gái xứ Nghệ bây giờ đã biết dệt ước mơ bằng sức lao động, sự cần cù, chịu thương, chịu khó ở xứ người. XKLĐ đã, đang và sẽ làm đổi thay bộ mặt những vùng quê nghèo ở miền Trung và nhiều tỉnh thành khác, đây đó đã có cả cán bộ xã xin nghỉ việc đi XKLĐ đó thôi!   

Sinh viên Trường ĐH Quốc gia Hà Nội tham quan một gian hàng tại ngày hội việc làm. Ảnh: Bảo Khánh

Đỗ ĐH để được làm sinh viên vốn là ước mơ của đại đa số học sinh sau khi tốt nghiệp THPTnhưng chỉ lấy ĐH làm con đường duy nhất để vào đời chưa chắc là điều hay. Cách nghĩ bao đời đó đã khiến cung cầu lao động mất cân đối, đất nước thừa thầy thiếu thợ, nền kinh tế thiếu lao động kỹ thuật, lao động tay nghề cao. Căn bệnh sính bằng cấp với bao hệ lụy kêu mãi nhiều năm qua vẫn chưa thể giải quyết.

Thực tế cuộc sống đã khiến nhiều sinh viên phải giấu bằng ĐH đi xin việc làm ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, giải quyết nhu cầu cuộc sống trước mắt. Ai cũng hiểu, đa phần trong số đó là những tấm bằng học cho bố mẹ vui lòng, học bằng bạn bằng bè!    

Tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm, hoặc phải làm việc trái chuyên môn, thu nhập thấp là nguyên nhân khiến nhiều gia đình hướng con em mình ra nước ngoài lao động kiếm tiền, thay vì phải mất 4-5 năm học ĐH. Trong đó, có nhiều học sinh giỏi, thậm chí đã trúng tuyển những trường ĐH danh giá vẫn quyết định rẽ ngang.  

Chỉ cần bằng IELTS 5.5 tiếng Anh, hoặc bập bẹ vài tháng tiếng Nhật là có thể nộp đơn ra nước ngoài lao động dưới mác du học nghề. Tốt nghiệp THPT, đi XKLĐ là một chọn lựa của lớp trẻ. Nhưng xã hội sẽ ra sao nếu người giỏi không tiếp tục học tập, nghiên cứu và khẳng định bản thân ở các bậc học cao hơn? Đất nước sẽ ra sao nếu nguồn nhân lực hầu hết chỉ dừng lại ở mức độ lao động phổ thông được cấp bằng “XKLĐ” mà không phải những công nhân bậc cao nhờ được đào tạo bài bản qua các trường nghề?

Tôi từng gặp những ông bố, bà mẹ nghèo đưa con đang học lớp 11, 12 từ quê lúa Thái Bình, Nam Định, từ Quảng Nam, Hà Tĩnh… ra Hà Nội tìm đến các trung tâm du học để làm thủ tục cho con ra nước ngoài lao động dưới mác du học nghề. Nhưng các em sẽ du học gì với vốn kiến thức chưa đến đầu đến đũa như vậy và trước mắt là trách nhiệm với món nợ hàng trăm triệu đồng gia đình đã vay mượn?

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Nhưng một khi những học sinh giỏi, học sinh đã trúng tuyển ĐH vẫn chọn con đường đi lao động kiếm tiền là một nguy cơ cho nền kinh tế trí thức, nhất là trong bối cảnh đất nước đang mạnh mẽ tiến vào cuộc cách mạng 4.0, với sự đổi thay nhanh chóng của khoa học công nghệ. Điều ấy còn cho thấy sự bất ổn trong định hướng phát triển của nền giáo dụcvà các chính sách an sinh, lao động việc làm của đất nước. 

Phải làm sao để đất nước có được lực lượng lao động trẻ có tri thức, khoa học, đáp ứng yêu cầu đổi mới, để họ có thể được lao động, cống hiến và có thu nhập xứng đáng ngay trên đất nước mình, chứ không phải chọn cách đi làm thuê ở xứ người chỉ vì thu nhập cao hơn. 

Chúng ta phải phân luồng, định hướng nghề nghiệp để học sinh chọn đúng con đường lập thân lập nghiệp, lao động sáng tạo, đóng góp tri thức cho cuộc sống, vì sự phát triển bền vững của đất nước chứ không phải hướng tất cả người trẻ đổ xô đi kiếm tiền bằng mọi giá. 

Ông Nguyễn Trọng Hoàn – Chánh văn phòng Sở GD-ĐT Nghệ An: Hằng năm, ở Nghệ An có khoảng 50% các em chọn học CĐ-ĐH, còn lại chọn học nghề, du học nghề, XKLĐ... Tôi nghĩ đây là một xu hướng tất yếu. Con đường lập nghiệp của các em không phải chỉ có vào ĐH.

Khi các trường nghề, cao đẳng, đại học… vào tư vấn tuyển sinh, các trường học phải làm một cách bài bản, tránh trường hợp một số tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp không có năng lực và đủ cơ sở pháp lý vào tư vấn đăng ký tuyển sinh, học nghề, du học nước ngoài theo kiểu "đem con bỏ chợ”. Bên cạnh đó, nhà trường, giáo viên chủ nhiệm cần sâu sát, tư vấn, định hướng cho các em lựa chọn con đường nghề nghiệp cho tương lai.

 Việt Hòa

Ông Nguyễn Quốc Anh - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Tĩnh: Nhiều năm qua, chủ trương của Sở GD-ĐT Hà Tĩnh là khuyến khích phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THPT, phù hợp với năng lực từng học sinh. Đối với những học sinh có năng lực, định hướng cho các em vào ĐH, còn những học sinh có năng lực học tập trung bình hướng các em đi học nghề. Khi có tay nghề, các em dễ tìm việc làm hoặc đi XKLĐ.

Đậu Tình

Thầy Nguyễn Tuấn Dũng, giáo viên Trường THPT Nguyễn Trung Thiên (Hà Tĩnh):Đi XKLĐ đưa lại thu nhập cao trong khi học ĐH chưa chắc xin được việc làm nên thực tế hiện nay, không chỉ phụ huynh, học sinh có hoàn cảnh khó khăn mà con em nhiều gia đình khá giả cũng chọn con đường XKLĐ là nơi khởi nghiệp sau khi tốt nghiệp THPT.

Hàng năm, nhà trường, giáo viên chủ nhiệm sẽ định hướng học sinh vào ĐH hoặc nghề nghiệp theo từng học lực của các em, nhưng quan trọng vẫn chọn lựa của học sinh và phụ huynh. Hiện nay, theo xu thế, học sinh giỏi xuất sắc vẫn theo vào các trường ĐH top đầu, còn học khá giỏi nhiều em hướng không chọn lựa vào các trường ĐH tràn lan như trước mà thay vào đó các đi du học nghề hoặc XKLĐ.

Đậu Tình

Vân Thiêng

Học sinh giỏi từ chối vào đại học, đi xuất khẩu lao động mong đổi đời

Học sinh giỏi từ chối vào đại học, đi xuất khẩu lao động mong đổi đời

Không ít em là học sinh giỏi nhiều năm liền, thậm chí đỗ trường đại học top đầu cả nước nhưng lại không mặn mà với con đường đại học. Các em chuyển hướng đi xuất khẩu lao động, bán sức ở xứ người." />

Bỏ đại học đi xuất khẩu lao động: Sự lựa chọn tất yếu hay đớn đau?

Thế giới 2025-01-18 20:10:16 8

Sinh ra từ miền Trung,ỏđạihọcđixuấtkhẩulaođộngSựlựachọntấtyếuhayđớnđlịch thi đấu hom nay ngay từ bé, những đứa trẻ con nhà nghèo như chúng tôi đều được ba má răn dạy chỉ có học thật giỏi mới mong đổi thay số phận. Đất càng nghèo, chuyện học hành càng được chú trọng. 

Chuyện những gia đình nông dân phải nhịn ăn nhịn mặc, tằn tiện từng củ khoai, hạt lúa; từng lứa lợn, bầy gà nuôi con ăn lên ĐH luôn là niềm tự hào của vùng quê hiếu học miền Trung.

Chả thế mà vượt qua những suy nghĩ về cách sống tiết kiệm của người nghèo, “ăn cá gỗ” đã trở thành câu chuyện tự hào về vùng đất của những chàng trai luôn lấy chữ nghĩa lập thân. Dù là ông đồ Nghệ “dài lưng tốn vải” ngày xưa, hay những giáo sư, tiến sĩ thành danh ngày nay, học hành và sự đỗ đạt đã là lẽ sống. 

Trên đường thiên lý Bắc Nam, ai đã từng đi qua miền Trung ba, bốn mươi năm trước đều không khỏi bồi hồi về những làng quê xác xơ hai mùa mưa nắng! Rồi lại ngắm nhìn miền Trung, nhất là vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình… chừng mươi, mười lăm năm trở lại đây, đều không khỏi ngạc nhiên trầm trồ về bức tranh làng quê giàu có với lớp lớp nhà tầng khang trang, đường làng ngõ xóm phong quang, phần lớn là nhờ nguồn tiền của những người đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) gửi về. 

Không phải người nào học giỏi, đỗ đạt cao cũng thành công và biết kiếm tiền. Nhưng người thành công chắc chắn không ai kém cỏi dù là giỏi bằng việc cần cù lao động. “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” ông bà ta nói không sai! 

Những chàng trai, cô gái xứ Nghệ bây giờ đã biết dệt ước mơ bằng sức lao động, sự cần cù, chịu thương, chịu khó ở xứ người. XKLĐ đã, đang và sẽ làm đổi thay bộ mặt những vùng quê nghèo ở miền Trung và nhiều tỉnh thành khác, đây đó đã có cả cán bộ xã xin nghỉ việc đi XKLĐ đó thôi!   

Sinh viên Trường ĐH Quốc gia Hà Nội tham quan một gian hàng tại ngày hội việc làm. Ảnh: Bảo Khánh

Đỗ ĐH để được làm sinh viên vốn là ước mơ của đại đa số học sinh sau khi tốt nghiệp THPTnhưng chỉ lấy ĐH làm con đường duy nhất để vào đời chưa chắc là điều hay. Cách nghĩ bao đời đó đã khiến cung cầu lao động mất cân đối, đất nước thừa thầy thiếu thợ, nền kinh tế thiếu lao động kỹ thuật, lao động tay nghề cao. Căn bệnh sính bằng cấp với bao hệ lụy kêu mãi nhiều năm qua vẫn chưa thể giải quyết.

Thực tế cuộc sống đã khiến nhiều sinh viên phải giấu bằng ĐH đi xin việc làm ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, giải quyết nhu cầu cuộc sống trước mắt. Ai cũng hiểu, đa phần trong số đó là những tấm bằng học cho bố mẹ vui lòng, học bằng bạn bằng bè!    

Tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm, hoặc phải làm việc trái chuyên môn, thu nhập thấp là nguyên nhân khiến nhiều gia đình hướng con em mình ra nước ngoài lao động kiếm tiền, thay vì phải mất 4-5 năm học ĐH. Trong đó, có nhiều học sinh giỏi, thậm chí đã trúng tuyển những trường ĐH danh giá vẫn quyết định rẽ ngang.  

Chỉ cần bằng IELTS 5.5 tiếng Anh, hoặc bập bẹ vài tháng tiếng Nhật là có thể nộp đơn ra nước ngoài lao động dưới mác du học nghề. Tốt nghiệp THPT, đi XKLĐ là một chọn lựa của lớp trẻ. Nhưng xã hội sẽ ra sao nếu người giỏi không tiếp tục học tập, nghiên cứu và khẳng định bản thân ở các bậc học cao hơn? Đất nước sẽ ra sao nếu nguồn nhân lực hầu hết chỉ dừng lại ở mức độ lao động phổ thông được cấp bằng “XKLĐ” mà không phải những công nhân bậc cao nhờ được đào tạo bài bản qua các trường nghề?

Tôi từng gặp những ông bố, bà mẹ nghèo đưa con đang học lớp 11, 12 từ quê lúa Thái Bình, Nam Định, từ Quảng Nam, Hà Tĩnh… ra Hà Nội tìm đến các trung tâm du học để làm thủ tục cho con ra nước ngoài lao động dưới mác du học nghề. Nhưng các em sẽ du học gì với vốn kiến thức chưa đến đầu đến đũa như vậy và trước mắt là trách nhiệm với món nợ hàng trăm triệu đồng gia đình đã vay mượn?

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Nhưng một khi những học sinh giỏi, học sinh đã trúng tuyển ĐH vẫn chọn con đường đi lao động kiếm tiền là một nguy cơ cho nền kinh tế trí thức, nhất là trong bối cảnh đất nước đang mạnh mẽ tiến vào cuộc cách mạng 4.0, với sự đổi thay nhanh chóng của khoa học công nghệ. Điều ấy còn cho thấy sự bất ổn trong định hướng phát triển của nền giáo dụcvà các chính sách an sinh, lao động việc làm của đất nước. 

Phải làm sao để đất nước có được lực lượng lao động trẻ có tri thức, khoa học, đáp ứng yêu cầu đổi mới, để họ có thể được lao động, cống hiến và có thu nhập xứng đáng ngay trên đất nước mình, chứ không phải chọn cách đi làm thuê ở xứ người chỉ vì thu nhập cao hơn. 

Chúng ta phải phân luồng, định hướng nghề nghiệp để học sinh chọn đúng con đường lập thân lập nghiệp, lao động sáng tạo, đóng góp tri thức cho cuộc sống, vì sự phát triển bền vững của đất nước chứ không phải hướng tất cả người trẻ đổ xô đi kiếm tiền bằng mọi giá. 

Ông Nguyễn Trọng Hoàn – Chánh văn phòng Sở GD-ĐT Nghệ An: Hằng năm, ở Nghệ An có khoảng 50% các em chọn học CĐ-ĐH, còn lại chọn học nghề, du học nghề, XKLĐ... Tôi nghĩ đây là một xu hướng tất yếu. Con đường lập nghiệp của các em không phải chỉ có vào ĐH.

Khi các trường nghề, cao đẳng, đại học… vào tư vấn tuyển sinh, các trường học phải làm một cách bài bản, tránh trường hợp một số tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp không có năng lực và đủ cơ sở pháp lý vào tư vấn đăng ký tuyển sinh, học nghề, du học nước ngoài theo kiểu "đem con bỏ chợ”. Bên cạnh đó, nhà trường, giáo viên chủ nhiệm cần sâu sát, tư vấn, định hướng cho các em lựa chọn con đường nghề nghiệp cho tương lai.

 Việt Hòa

Ông Nguyễn Quốc Anh - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Tĩnh: Nhiều năm qua, chủ trương của Sở GD-ĐT Hà Tĩnh là khuyến khích phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THPT, phù hợp với năng lực từng học sinh. Đối với những học sinh có năng lực, định hướng cho các em vào ĐH, còn những học sinh có năng lực học tập trung bình hướng các em đi học nghề. Khi có tay nghề, các em dễ tìm việc làm hoặc đi XKLĐ.

Đậu Tình

Thầy Nguyễn Tuấn Dũng, giáo viên Trường THPT Nguyễn Trung Thiên (Hà Tĩnh):Đi XKLĐ đưa lại thu nhập cao trong khi học ĐH chưa chắc xin được việc làm nên thực tế hiện nay, không chỉ phụ huynh, học sinh có hoàn cảnh khó khăn mà con em nhiều gia đình khá giả cũng chọn con đường XKLĐ là nơi khởi nghiệp sau khi tốt nghiệp THPT.

Hàng năm, nhà trường, giáo viên chủ nhiệm sẽ định hướng học sinh vào ĐH hoặc nghề nghiệp theo từng học lực của các em, nhưng quan trọng vẫn chọn lựa của học sinh và phụ huynh. Hiện nay, theo xu thế, học sinh giỏi xuất sắc vẫn theo vào các trường ĐH top đầu, còn học khá giỏi nhiều em hướng không chọn lựa vào các trường ĐH tràn lan như trước mà thay vào đó các đi du học nghề hoặc XKLĐ.

Đậu Tình

Vân Thiêng

Học sinh giỏi từ chối vào đại học, đi xuất khẩu lao động mong đổi đời

Học sinh giỏi từ chối vào đại học, đi xuất khẩu lao động mong đổi đời

Không ít em là học sinh giỏi nhiều năm liền, thậm chí đỗ trường đại học top đầu cả nước nhưng lại không mặn mà với con đường đại học. Các em chuyển hướng đi xuất khẩu lao động, bán sức ở xứ người.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/122e199342.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo

Tong thu ky VFF: Lien doan se danh mot luong ve de ban cho thuong binh hinh anh 1
Vé xem trận chung kết tiếp tục được bán theo hình thức online.

Ngoài ra, cũng có nhiều ý kiến cho rằng việc chỉ chuyển phát nhanh vé trong nội thành sẽ gây bất công cho người hâm mộ khi rất nhiều cổ động viên từ tỉnh xa tới và không có điều kiện lên Hà Nội sớm.

Ông Hoài Anh chia sẻ: "Lý do của việc này là bởi thời gian chuyển phát khá hạn hẹp. Sau khi kết thúc trận bán kết lượt về ngày 6/12, chúng tôi phải có thời gian in vé ở nước ngoài và làm thủ tục hải quan để chuyển về Việt Nam".

"Thêm vào đó, lần này, VFF cũng quyết định chỉ bán 2 vé cho một người, nên lượng chuyển phát sẽ tăng lên gấp đôi so với việc bán 4 vé cho một người trước đây", ông cho biết.

VFF cho biết có 4 mệnh giá được bán ra trong trận chung kết là 200.000, 350.000, 500.000 và 600.000 đồng.

Tuy nhiên, nhằm đảm bảo tối đa sự thuận lợi cho người mua, Liên đoàn bóng đá Việt Nam chấp nhận hình thức ủy quyền để nhận giúp trong trường hợp cổ động viên không thể tới lấy vé đúng ngày.

Trong thời gian vừa qua, VFF cũng đã áp dụng hình thức này. Người hâm mộ chỉ cần có dãy mã số xác nhận mua vé cộng với giấy ủy quyền viết trực tiếp trên email, đồng thời mang theo bản gốc chứng minh thư nhân dân của cá nhân đặt thành công thì các nhân viên của Liên đoàn sẽ trả vé bình thường.

Tong thu ky VFF: Lien doan se danh mot luong ve de ban cho thuong binh hinh anh 2
Tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh phát biểu sau Đại hội khóa VIII.

Câu chuyện vé là đề tài nóng hổi và gây ra nhiều tranh cãi kể từ trận đấu gặp Malaysia tại vòng bảng. Song, Liên đoàn bóng đá Việt Nam đã tiếp nhận những đóng góp để thay đổi các hình thức nhằm đem lại phương án tối ưu cho người hâm mộ.

Hình thức bán vé online được nhiều cổ động viên cho là tiện lợi, văn minh hơn xếp hàng truyền thống, thế nhưng lại khó cho một số người không có điều kiện tiếp cận với công nghệ. VFF đã giải quyết được điều này ở lần bán vé trận chung kết sắp tới.

Tối 11/12 tới, đội tuyển Việt Nam sẽ bước vào trận chung kết lượt đi tại AFF Cup 2018 với Malaysia trên sân khách và sẽ đá trận quyết định trên sân Mỹ Đình 4 ngày sau đó. Thầy trò HLV Park Hang-seo đang đứng trước cơ hội lớn để tái lập thành tích cách đây 10 năm của bóng đá nước nhà.

Phe vé chi 3 triệu đồng cho mỗi cặp vé bán kết lượt về AFF CupTrong ngày thứ hai trả vé tại trụ sở Liên đoàn bóng đá Việt Nam, "dân phe" tiếp tục xuất hiện, chào mời và sẵn sàng chi 3 triệu đồng cho mỗi cặp vé trận bán kết lượt về AFF Cup.
">

Tổng thư ký VFF: Liên đoàn sẽ dành một lượng vé để bán cho thương binh

Mineskiđã “rinh” về nhà danh hiệu Valve Minor – PGL Open Bucharest cùng số tiền thưởng 130.000 USD và 150 Qualifying Points (QP) sau khi đánh bại LGD Gamingở trận Chung kết Tổng vào tối qua (22/10).

Vừa qua là một tuần đáng nhớ với team Dota 2tới từ Philippines khi họ đã để thua 1-3 trước nhà ĐKVĐ The International 7, Team Liquid, tại Chung kết Tổng StarLadder Season 3.

Và với riêng cá nhân player kỳ cựu người Malaysia, Chai “Mushi” Yee Fung, đây là danh hiệu LAN đầu tiên mà anh có được kể từ StarLadder Starseries Season 9 diễn ra hồi năm 2014 khi anh vẫn còn chơi cho Team DK.

PGL Open Bucharest cũng đánh dấu sự tái hợp của Mushi với người đồng đội cũ của anh trong màu áo Team DK, Daryl Koh “iceiceice” Pei Xiang.

Ngay khoảnh khắc LGD hủy diệt Evil Geniuses 2-0 tại trận Bán kết ở ngày thi đấu cuối cùng PGL Open Bucharest, nhiều fan hâm mộ cho rằng thật khó để danh hiệu Valve Minor thứ hai trong mùa giải mới có thể tuột khỏi tay họ.

Tuy nhiên kịch bản lại rẽ theo một hướng hoàn toàn khác, khi LGD thi đấu mà không có Chen “Victoria” Guanhong trong đội hình còn Yao “Yao” Zhengzheng lúc nào cũng trong bị Anucha “Jabz” Jirawong bên phía Mineski outplay.

Ở Game 1, Yao và Sand King của anh đã thất bại trong việc tạo ra tầm ảnh hưởng, trong khi Jabz lại kiểm soát được toàn map đấu với Earth Spirit. Những bước di chuyển của support bên phía Mineski cùng với Mirana trong tay Kam “NaNa” Boon Seng đã khiến cho LGD bị cuốn theo lối chơi một cách bị động.

Chừng đó là đủ để tạo ra khoảng trống cho hai ngôi sao của Mineski là iceiceice và Mushi farm nhằm đạt đến ngưỡng sức mạnh cần thiết với bộ đôi Phantom Assassin cùng Monkey King.

Khi mà cả hai core heroes của Mineski có quá nhiều thời gian để tự tung tự tác thì không khó để đoán biết được kết quả chung cuộc của game đấu đầu tiên.

Sang Game 2, Mineski tin dùng bộ ba core heroes gồm Puck, Vengeful Spirit và Broodmother và LGD đơn giản là không thể ngăn cản. Team Dota 2Trung Quốc thua ở tất các lane và hò gần như đuối thế khi bộ đếm giờ điểm phút 30. Nó khiến cho LGD chẳng nhìn thấy cơ hội để lật ngược thế cờ và đành phải dùng lệnh “GG” để khép lại trận đấu sau hai game.

Broodmother xứng đáng là nhân vật chính của Game 2, trong khi những pha xử lý của Earth Spirit trong tay Jabz cũng nên được khen ngợi. Những pha timing chuẩn xác và cứu giúp đồng đội kịp thời của Jabz đóng góp lớn trong màn trình diễn chói sáng của iceiceice với Black Archina.

Giành chức vô địch PGL Open Bucharest, Mineski cũng trở thành team Dota 2đầu tiên thuộc khu vực SEA có được chiến thắng tại một giải đấu LAN quốc tế trong suốt một thời gian dài.

Hơn thế, họ còn tự đưa bản thân mình lên ngang hàng với các team thuộc Tier 1 trong khu vực SEA – một phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực của Mushi và đồng đội khi họ đã giành quyền chơi tại bốn giải đấu Valve Minor đầu tiên và góp mặt ở hai trận Chung kết Tổng trong số đó.

Nắm trong tay 720 QP, Mineski giờ đang là team dẫn đầu trong cuộc chạy đua tới với TI8. Nhưng quan trọng hơn, vị thế của Mineski giờ đã khác và họ hoàn toàn có thể nhận được những lời mời trực tiếp từ các giải đấu Valve Minor trong năm sau – để tạo điều kiện cho các team Dota 2SEA khác phấn đấu từ vòng loại.

Mineski sẽ tiếp tục tranh tài tại giải Valve Minor thứ ba thuộc hệ thống Pro Circuitmới, Perfect World Masters, tại Trung Quốc vào tháng sau. Mới đây, Mineski cũng phát ra thông báo sẽ không tham dự Dota PIT do vấn đề về “gia đình” không được tiết lộ cụ thể.

ABC(Theo Esportsranks)

">

Dota 2: Mineski vô địch PGL Open Bucharest – khẳng định vị thế hàng đầu tại SEA

Lễ khai trương diễn ra ngày 5/12

Ngày 5/12, Tập đoàn ABB khánh thành Trung tâm Kỹ thuật và Dịch vụ robot nhằm phục vụ các khách hàng là các nhà sản xuất trong nước và quốc tế hoạt động tại khu vực phía Bắc.

Đặt tại Trường Cao đẳng nghề Viglacera (Khu Công nghiệp Yên Phong, Bắc Ninh), Trung tâm Kỹ thuật và Dịch vụ robot là loại hình trung tâm đầu tiên trong lĩnh vực robot có mặt tại Việt Nam với diện tích khoảng 500 m2 với 4 khu vực chính.

Cụ thể, một xưởng dịch vụ sẽ cung cấp trọn gói các dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu và nâng cấp robot.

Để hỗ trợ nhà xưởng, nhà kho lưu trữ và cung cấp các phụ tùng thay thế, phục vụ các hoạt động ngày đêm cùng với một khu vực trưng bày và không gian để phát triển các giải pháp ứng dụng robot cùng với khu vực văn phòng.

Khu vực demo sẽ là nơi giới thiệu sản phẩm trưng bày như các robot công nghiệp IRB6700 và trạm ứng dụng robot IRB1200 được tích hợp chức năng đồng bộ chuyển động với băng tải và kiểm tra bằng hình ảnh.

Đại diện ABB giới thiệu robot của hãng

Theo ABB, với nền kinh tế phát triển nhanh và dân số trẻ, Việt Nam đang chuyển mình trở thành một cơ sở sản xuất toàn cầu. Dù nhu cầu về robot được ước tính sẽ lên tới 1 triệu vào năm 2020, hầu hết các công ty sản xuất công nghiệp trong nước vẫn đang bị tụt lại phía sau.

Khảo sát gần đây của Bộ Công Thương cho thấy, 61% doanh nghiệp vẫn chưa tiếp cận với công nghiệp 4.0 và 21% mới chỉ đang ở giai đoạn chuẩn bị.

">

Nhà cung cấp robot cho VinFast mở trung tâm kỹ thuật tại Bắc Ninh

Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo

友情链接