Bóng đá

Erik ten Hag xin Sir Jim Ratcliffe cho thêm thời gian vực dậy MU

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-22 07:59:25 我要评论(0)

MU sa sút nghiêm trọng trong mùa giải thứ 2 dưới thời Erik ten Hag,êmthờigianvựcdậxem bảng xếp hạng xem bảng xếp hạng ngoại hạng anhxem bảng xếp hạng ngoại hạng anh、、

MU sa sút nghiêm trọng trong mùa giải thứ 2 dưới thời Erik ten Hag,êmthờigianvựcdậxem bảng xếp hạng ngoại hạng anh sau chiến dịch đầu tiên đầy khởi sắc.

Quỷ đỏ hiện xếp thứ 6 Ngoại hạng Anh, kém Tottenham xếp trên 9 điểm và Aston Villa ở vị trí thứ 4 là 11 điểm, khiến sứ mệnh lấy vé dự Cúp C1 mùa sau gần như là bất khả thi.

Theo báo chí Anh, Sir Jim Ratcliffe và đội ngũ đã lên danh sách những cái tên để thay thế Erik ten Hagvào hè này, khi vị tỷ phú người Anh được cho không bị thuyết phục về khả năng cầm quân của cựu thuyền trưởng Ajax.

Erik ten Hag chia sẻ rằng, ông không ngại bị mất việc (hợp đồng với MU có thời hạn đến 2025) cũng như không bận tâm bên ngoài bàn tán gì về mình, nhưng vẫn mong chủ mới MU đừng làm ‘gián đoạn quá trình’ khi đội đang đi đúng hướng, chỉ là ông cần thêm thời gian để cho thấy rõ hơn điều đó.

Tôi nghĩ bạn cần phải theo tiến trình. MU có những cầu thủ trẻ tài năng đang dần trưởng thành. Họ đang phát triển rất tốt, tiến bộ mỗi ngày.

Chúng tôi đang có một hướng đi tốt và cần thực hiện những bước tiếp theo. Đừng làm gián đoạn quá trình này”.

Vào lúc 2h15 đêm nay, ngày 5/4, MU có chuyến làm khách Chelsea trước khi trở lại đấu Liverpool trên sân nhà. Những đối thủ khó chơi khiến cơ hội chen chân vào top 4 Premier League của Quỷ đỏ càng trở nên xa vời hơn:

Tôi có tiêu chuẩn cao (với MU) và tôi sẽ thất vọng nếu đội không giành được vé dự Champions League mùa tới. Tôi biết mọi chuyện sẽ rất khó khăn vì đội đang không ở vị trí tốt.

Nhưng tôi muốn thắng mọi trận đấu và đó là tiêu chuẩn mà chúng tôi đặt ra với nhau và sẽ tiếp tục tiến lên, tin tưởng vào tiêu chuẩn đó. MU sẽ chiến đấu đến cùng”.

Theo Erik ten Hag, hàng loạt vấn đề về chấn thương là nguyên nhân chính khiến MU có chiến dịch khốn khổ.

Khi bạn có được đội hình mạnh nhất của mình, sẽ giành được nhiều điểm số hơn. Đó là sự thật. Nhưng MU sẽ chiến đấu đến cùng, chúng tôi muốn thắng mọi trận đấu”.

Sao MU rủ nhau đi ăn sáng, nhận phạt khó đỡ trước trận đấu Chelsea

Sao MU rủ nhau đi ăn sáng, nhận phạt khó đỡ trước trận đấu Chelsea

Harry Maguire, Rasmus Hojlund cùng các cầu thủ MU rủ nhau đi ăn sáng gắn kết tình đồng đội, nhưng không ngờ lại nhận phạt khó đỡ, trước ngày đến làm khách Chelsea.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nông dân sau khi học nghề đã áp dụng được kỹ năng mới vào sản xuất. Ảnh minh họa.

Nông dân sau khi học nghề nông nghiệp đã áp dụng được kỹ năng mới vào sản xuất. Nhiều lao động sau học nghề đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, đem lại thu nhập gấp 3 - 4 lần trước đây. Giá trị sản xuất tăng từ 83 triệu đồng/ha (2015) lên 90,1 triệu đồng/ha (2018). Năng suất lao động tăng 3,5 - 4%/năm. Nâng cao tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm từ 80% (2015) lên đến 90% (2018).

Mới đây, tại “Hội thảo Nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn”, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam nhấn mạnh, giai đoạn sau 2020 đặt ra nhiều thách thức nhưng cũng là thời cơ cho công tác đào tạo lao động nông nghiệp.

Đó là yêu cầu nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng quá trình thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp; thích ứng với biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh; đào tạo chuyển đổi cho lực lượng lao động dư thừa trong thời kỳ cách mạng 4.0; hướng đến chuẩn quốc tế trong công tác đào tạo... Chính vì thế, chúng ta cần xác định tư duy mới trong đào tạo nghề nông nghiệp:

Trước nhất, phải nâng cao nhận thức và tay nghề cho người lao động nông thôn, đảm bảo bù đắp sức lao động họ bỏ ra; đa dạng hóa nội dung và hình thức đào tạo nhằm tiếp cận kịp thời thị trường lao động; tạo nền tảng vững chắc cho lao động nông nghiệp để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi nghề phi nông nghiệp và nâng cao năng lực sản xuất ở nước ngoài.

Bên cạnh đó, công tác đào tạo nghề phải đa dạng, đa hình thức, gắn với nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp, HTX và người lao động nhằm nâng cao thu nhập cho người dân và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Các địa phương phối hợp với các trường đào tạo thực hiện định hướng theo tỷ lệ 50% đào tạo cho lao động làm trong vùng nguyên liệu của các doanh nghiệp, 20% đào tạo cho lao động trong các hợp tác xã và trang trại, 30% đào tạo cho an sinh xã hội nông thôn.

Đồng thời, đẩy mạnh công tác truyền thông để tạo ra sự thu hút với các doanh nghiệp, giới trẻ về đào tạo lao động nông thôn. Chức năng quản lý nhà nước phải được sớm hoàn thiện sao cho vừa phát huy được vai trò của các tổ chức tham gia nhưng không làm mất đi vai trò của Nhà nước, đáp ứng mục tiêu xã hội hóa công tác đào tạo nghề.

Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn cần bám sát nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2020-2030 ở địa phương, vùng miền để hoạch định cơ cấu nghề, chương trình, nội dung đào tạo nghề cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề của các trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ gia đình xã viên, nông dân nghèo trong cả nước.

Hệ thống các cơ chế, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và các chính sách khác như tín dụng, đất đai, hỗ trợ hạ tầng, thương mại hóa sản phẩm cần phải được điều chỉnh một cách đồng bộ, hỗ trợ lẫn nhau nhằm phát huy tốt đa hiệu quả đào tạo nghề, giúp cho người học áp dụng tốt nhất kiến thức học được vào sản xuất kinh doanh nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và thu nhập cho bản thân.

Đào tạo chuyển đổi ngành nghề và tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn phải theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa, giúp nông dân thực sự trở thành người làm chủ trong sản xuất nông nghiệp; Rút dần lao động nông nghiệp chuyển đổi sang công nghiệp dịch vụ; Dành tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu nghề cho các nội dung đào tạo về kỹ năng sử dụng máy móc cơ giới hóa đồng ruộng, chế biến nông sản, công nghệ 4.0, nghề quản lý trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã, kế toán trong lĩnh vực nông nghiệp.

Ngoài ra, phải củng cố và nâng cao vai trò trách nhiệm và hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền giúp cho các địa phương nhất là cấp tỉnh và huyện chủ động trong xây dựng kế hoạch, đánh giá nhu cầu học nghề ở địa phương và tổ chức các khóa đào tạo tại chỗ; Đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên cơ sở khẳng định vai trò của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hiệp hội ngành nghề nông thôn trong việc tham gia vào quá trình từ xây dựng kế hoạch mở lớp đào tạo nghề, biên soạn giáo trình, triển khai đào tạo đến tiếp nhận học viên sau đào tạo; Khuyến khích thanh niên, nông dân trẻ ở nông thôn, những người mới lập nghiệp thành lập trang trại, doanh nghiệp mới tham gia các khóa đào tạo và có cơ chế chính sách hỗ trợ khởi nghiệp hiệu quả đối với những đối tượng này.

Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với thị trường xuất khẩu lao động để người dân tham gia tích cực, chủ động với vai trò là trung tâm của quá trình chuyển đổi sản xuất và sinh kế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng.

 

" alt="Nông dân sau khi học nghề đã áp dụng được kỹ năng mới vào sản xuất" width="90" height="59"/>

Nông dân sau khi học nghề đã áp dụng được kỹ năng mới vào sản xuất

Trong quá trình triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg, Ủy ban nhân dân TP.HCM đã hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong đó giai đoạn 2010-2015 là 24.918.000.000 đồng.

{keywords}
Sinh viên học nghề hàn xì (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Trong số này kinh phí để tuyên truyền, tư vấn học nghề là 1,22 tỷ; Điều tra, khảo sát, rà soát, cập nhật, xác định nhu cầu học nghề hết 102 triệu; 437 triệu để phát triển chương trình, giáo trình; 1,2 tỷ để phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý. Riêng kinh phí để hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề hơn 8 tỷ đồng; Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng 16,2 tỷ.

Đặc biệt trong giai đoạn 2016 – 2020 UBND TP.HCM đã trích 40.000.000.000 đồng hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong đó 3,2 tỷ để tuyên truyền, tư vấn học nghề; 1,5 tỷ phục vụ việc điều tra, khảo sát, rà soát, cập nhật, xác định nhu cầu học nghề; 1,47 tỷ đầu tư phát triển chương trình, giáo trình; 1,79 tỷ dùng để phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý.

Riêng kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng: là 20,1 tỷ đồng.

L.Huyền

" alt="Gần 65 tỷ hỗ trợ đào tạo nghề lao động nông thôn ở TP.HCM" width="90" height="59"/>

Gần 65 tỷ hỗ trợ đào tạo nghề lao động nông thôn ở TP.HCM