Bóng đá

Truyện Cô Vợ Hợp Đồng Lạnh Lùng Không Dễ Đụng Đâu

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-02 05:50:52 我要评论(0)

Điện thoại đặt trên bàn bỗng sáng lên,ệnCôVợHợpĐồngLạnhLùngKhôngDễĐụngĐânokia 7610 5g Thi Hạ sững ngnokia 7610 5gnokia 7610 5g、、

Điện thoại đặt trên bàn bỗng sáng lên,ệnCôVợHợpĐồngLạnhLùngKhôngDễĐụngĐânokia 7610 5g Thi Hạ sững người một chút, sau đó với tay cầm lấy.

Nhìn thấy điện thoại từ trợ lý gọi tới, cô lập tức tỉnh táo.

Chuyện công việc nhất định phải nghiêm túc giải quyết, đây là tiêu chí của Thi Hạ, từ trước đến nay chưa bao giờ thay đổi.

"Tổng giám đốc Thi, có chuyện rồi."

Giọng nói lo lắng của Mạt Mạt từ đầu dây truyền đến, Thi Hạ ngẩn cả người.

Công ty xảy ra chuyện gì?

"Cái gì? Có người muốn nhảy lầu!" Cô kêu lên.

Mạt Mạt bên kia lo lắng đến mức không đứng yên được, bây giờ ở công ty không có một người phụ trách nào.

Cô không còn cách nào khác, chỉ có thể gọi điện cho Thi Hạ.

"Ngay trên đỉnh tòa nhà công ty chúng ta, bây giờ bên dưới đều là người, phóng viên cũng đến rồi!" Mạt Mạt giải thích.
Thi Hạ vò đầu, hơi nôn nóng.

"Bây giờ tôi đến ngay, mọi người nhất định không được để xảy ra chuyện không may, biết không?" Thi Hạ dặn dò.

Mạt Mạt gật đầu: "Được, chúng tôi biết rồi, tổng giám đốc Hạ, chị phải nhanh lên nhé!"

Nếu lâu quá, cô sợ mình không khuyên được cô gái đang kích động này.

Thấy biểu cảm bất thường của Thị Hạ, Ninh Vô Ưu vội hỏi.

"Có chuyện gì vậy Hạ Hạ?"

Thi Hạ thở dài, vội vàng thay giày, tìm túi xách.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Về trẻ em, trong điều kiện thời tiết cực đoan này dễ mắc nhất là các bệnh lây qua đường hô hấp và bệnh đường tiêu hóa.

Tủ thuốc di động là những thuốc có thể có thể dùng ứng phó ngay với các bệnh về da, dị ứng, viêm mũi, bệnh hô hấp, tiêu hóa, sốt...

Tủ thuốc gia đình cần có những gì, đặc biệt khi bão lũ xảy ra? - 1

Theo Dược sĩ Dũng, có 3 khắc tinh của thuốc là độ ẩm, nhiệt độ và ánh sáng (Ảnh: Mạnh Quân).

Với các bệnh đường tiêu hóa, người dân cần chuẩn bị thuốc  điện giải. Trong mùa lũ lụt thì người dân dễ bị rối loạn điện giải do dinh dưỡng kém, thêm vào đó, những người bị tiêu chảy thì việc bù điện giải lại càng quan trọng. Thiếu điện giải khiến người mệt mỏi suy yếu. Vì mất điện giải là mất nước cho cơ thể. 

Dù vậy, bổ sung điện giải cần đúng cách, thứ nhất pha đúng tỷ lệ cho cơ thể, thứ hai là uống thật chậm, uống nhanh có thể gây nôn. Khi uống đã nôn, là người ta sợ, từ chối uống lại. Vì thế, hãy uống chậm, uống ít một để thuốc thẩm thấu vào đường ruột.

Bên cạnh đó là các thuốc bôi ngoài da. Với em bé càng nhỏ da càng mỏng và rất dễ tổn thương, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ đang bú mẹ. Vì thế, Dược sĩ Dũng lưu ý khi chọn thuốc, chúng ta cần lưu ý thuốc ngấm qua da trẻ rất nhanh và nhiều. Do đó, khi bôi trên da diện rộng có thể thuốc vào trong máu nhiều hơn bình thường.

Ví dụ, corticoid khi bôi ở diện hẹp thì không quá đáng ngại nhưng nếu bôi một loại đậm đặc, nguy cơ thấm qua da cao và bôi ở vùng da nhạy cảm thì cần đặc biệt lưu ý.

"Có một số thuốc chống chỉ định bôi cho trẻ sơ sinh hoặc các vùng chuyên biệt nên chúng ta cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng. Nếu dùng thuốc bôi không được, thì với trẻ con đôi khi dùng đường toàn thân. Ví dụ với các trẻ sơ sinh có nhiễm trùng trên da rất nhỏ nhưng lại vào máu rất nhanh nên chúng ta cần tham khảo ý kiến bác sĩ", Dược sĩ Dũng phân tích.

Theo PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, các nhóm thuốc khác cũng cần chuẩn bị là thuốc hạ sốt, giảm đau, thuốc ho…. 

"Bình thường mỗi gia đình nên có một tủ thuốc để xử lý các tình huống có thể xảy ra. Khi mưa lũ, lụt lội thì tủ thuốc lại càng cần thiết, vì khi lụt lội nếu cần dùng thuốc, việc đi đến hiệu thuốc rất khó, thêm nữa lúc này có rất nhiều bệnh dịch xảy ra vì vậy tủ thuốc gia đình cực kỳ có lợi", BS Dũng phân tích.

Tủ thuốc gia đình cần có những gì, đặc biệt khi bão lũ xảy ra? - 2

Các chuyên gia tại buổi tọa đàm (Ảnh: Mạnh Quân).

Lưu ý điều khi sử dụng thuốc 

Dược sĩ Dũng lưu ý vấn đề bảo quản thuốc. Theo đó, 3 khắc tinh của thuốc là nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng. Chúng ta bọc thuốc trong túi sẫm màu nhiều lớp để hơi ẩm không xuyên qua, không đặt thuốc ở nơi có nhiệt độ cao như bếp ăn, hay chỗ nhiều ánh sáng.

Nếu độ ẩm không khắc phục được thì chúng ta khắc phục nhiệt độ và ánh sáng.

Tương tự, nếu bảo quản đúng điều kiện thì mùa mưa lũ không làm giảm chất lượng oxy già và cồn. Oxy già khi thoa lên vết thương thì phản ứng giữa chất hữu cơ và oxy già mới sinh ra oxy. Do đó khi không có chất hữu cơ thì không ảnh hưởng đến oxy già.

Về sử dụng cồn sát khuẩn nên dùng cồn 70 độ để đảm bảo khả năng sát trùng hiệu quả nhất.      

"Kháng sinh ngày nay có tình trạng kháng thuốc rất nhiều. Lỗi này đến từ nhiều phía, từ kê đơn, bác sĩ, dược sĩ và bản thân bệnh nhân. Nhiều gia đình có thói quen thuốc của người này lại dùng cho người khác. Không chiếc áo nào mặc vừa với mọi người.

Ngay cả cùng một bệnh nhân lần tái khám sau bác sĩ đã có thể kê đơn khác. Việc dùng chung thuốc, dùng lại thuốc cũ không qua kê đơn như vậy sẽ dẫn đến kháng kháng sinh, thứ hai độc tính rất cao", Dược sĩ Dũng phân tích.

Chẳng hạn, thuốc không dùng cho người suy gan, suy thận, người cho con bú mà lại đưa sử dụng cho những đối tượng này thì lại rất nguy hiểm.

Tủ thuốc gia đình cần có những gì, đặc biệt khi bão lũ xảy ra? - 3

BS Dũng khuyên không nên chuẩn bị quá nhiều thuốc tránh bị nhầm lẫn (Ảnh: Mạnh Quân).

Bên cạnh đó, BS Dũng cũng lưu ý thêm viêm họng bình thường không có lũ thì đại bộ phận do virus. Chúng ta cứ bị viêm họng là dùng kháng sinh, đây là phương pháp điều trị sai. 80% viêm họng do virus nên 10 lần viêm họng thì chỉ 2 lần cần dùng kháng sinh.

Do đó, ở mùa lũ mà vừa mới đau họng một tí, tôi nghĩ nên dùng các biện pháp chữa triệu chứng thông thường như: Súc miệng nước muối, hạ sốt, giảm ho. Đầu tiên hãy làm những phương pháp đó sau đó đi khám thì bác sĩ sẽ xác định được căn nguyên gây bệnh và chỉ định điều trị phù hợp.

Dược sĩ Dũng cũng nhấn mạnh việc sử dụng thuốc hạ sốt sao cho an toàn. Chẳng hạn, paracetamol rất hiệu quả nhưng lại rất độc cho gan. Do đó, khi sử dụng cần tuân thủ đúng liều lượng, cùng với đó theo dõi sát những vấn đề liên quan đến gan để phát hiện kịp thời.

Thứ 2 là thuốc ibuprofen, có thể tác động xấu đến dạ dày, thận và tim. Vì vậy cần theo dõi các vấn đề liên quan những cơ quan này. Cần chú ý thuốc này không được sử dụng khi bệnh nhân bị sốt xuất huyết.

Chung quan điểm, BS Dũng cho biết, việc chuẩn bị các thuốc là cần thiết nhưng không nên quá nhiều, nhiều quá dễ bị nhầm. Để sát khuẩn, chúng ta có thể sử dụng nước muối sinh lý có thể sát trùng, betadine, hoặc một số thuốc mỡ chỉ để sát trùng ngoài da.

Tuy nhiên, ông lưu ý chúng ta luôn luôn phải đọc tờ hướng dẫn các thuốc bôi ngoài da có dùng được lứa tuổi nhỏ không.

Ông cũng cho biết thêm, có 2 nhóm thuốc chính với trẻ bị ho, sốt là thuốc chữa sốt và ho. Sốt có 2 loại là paracetamol và ibuprofen, chúng ta uống theo hướng dẫn.

Thuốc ho thì có 2 nhóm: Thuốc ho thảo dược, rất nhiều, rất quý và thứ 2 là thuốc ho Tây y. Chúng ta nên sử dụng nhóm thảo dược trước, đại bộ phận thuốc ho thảo dược tương đối an toàn, nhìn hướng dẫn sử dụng cho độ tuổi nào, liều lượng.

Với thuốc ho Tây y, quy định có thể tự dùng nhưng cũng phải hết sức cẩn thận, vì thuộc theo nhóm tuổi, trước khi dùng thì nên hỏi qua ý kiến bác sĩ, dược sĩ.

" alt="Tủ thuốc gia đình cần có những gì, đặc biệt khi bão lũ xảy ra?" width="90" height="59"/>

Tủ thuốc gia đình cần có những gì, đặc biệt khi bão lũ xảy ra?

Việt Nam thuộc nhóm có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới - 1

GS.TS.BS Đỗ Doãn Lợi, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam (Ảnh: Thế Anh).

"Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ đột quỵ cao nhất thế giới, có thể tắc mạch não, xuất huyết não. Diễn biến về sau cũng hết sức nặng nề, nếu không tử vong, hôn mê thì người bệnh có thể gặp rất nhiều biến chứng (suy giảm nhận thức, rối loạn ngôn ngữ, liệt nửa người, động kinh, co giật…).

Đây là gánh nặng vô cùng lớn cho gia đình và xã hội", GS Lợi phân tích. 

Bên cạnh đó, nhồi máu cơ tim cũng là một bệnh lý tim mạch nguy hiểm. Trên thế giới, số ca nhồi máu cơ tim tăng ở tuổi 20-30, ước tính 20% số ca nhồi máu cơ tim là ở tuổi dưới 40. Tỷ lệ tử vong và biến chứng ở người trẻ không khác ở người lớn tuổi. 

Nhồi máu cơ tim, đột quỵ đều là bệnh có thể dự phòng được

Theo GS Lợi, bệnh nhồi máu cơ tim, đột quỵ có triệu chứng khác nhau, nhưng đều có cùng yếu tố nguy cơ. Đây đều là những bệnh thường gặp ở người lớn tuổi nhưng ngày càng tăng ở người trẻ. Các yếu tố nguy cơ chính đều có thể thay đổi được để giảm tỷ lệ mắc bệnh. Bệnh có thể dự phòng được.

"Cuộc sống của chúng ta thay đổi nhiều trong những năm qua, mức sống tốt lên. Thế hệ chúng tôi phải đi xe đạp, còn giờ mọi người ngồi nhiều trên xe máy, ô tô. Người Việt xưa cũng không ăn nhiều thịt, mỡ như bây giờ, không có thức ăn nhanh, nước ngọt nên người thanh mảnh. 

Còn ngày nay chúng ta phải đối mặt với nhiều yếu tố nguy cơ như đường máu, huyết áp cao, mỡ máu, stress, béo phì, lười vận động…, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch, chủ yếu là đột quỵ, nhồi máu cơ tim", GS Lợi cho biết. 

Trong quá trình khám bệnh hằng ngày, bản thân ông gặp nhiều bạn trẻ 20 tuổi đã tiểu đường, mỡ máu cao.

Việt Nam thuộc nhóm có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới - 2

TS.BS Azumi Ishizaki, Bác sĩ chuyên khoa Nội, Hiệp hội Nội khoa Nhật Bản (Ảnh: Thế Anh).

TS.BS Azumi Ishizaki, Bác sĩ chuyên khoa Nội, Hiệp hội Nội khoa Nhật Bản, cho biết thêm, bệnh tim mạch là bệnh phổ biến, là tên gọi chung chỉ các bệnh liên quan đến tim và hệ thống mạch máu toàn thân. Bệnh gia tăng hàng năm ở Việt Nam, cũng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. 

"Số người tử vong do bệnh tim mạch nhiều hơn hẳn bệnh ung thư. Nhiều người thường nghĩ ung thư là căn bệnh đáng sợ tuy nhiên căn bệnh người Việt nên chú ý nhiều hơn là bệnh tim mạch", TS Azumi nói. 

Bên cạnh đó, mọi người thường nghĩ bệnh tim mạch là bệnh đột ngột xuất hiện vào một ngày nào đó, nhưng đây không phải là bệnh xảy ra đột ngột, trước khi xảy ra đột quỵ hay nhồi máu cơ tim, cơ thể đã có những dấu hiệu trước. 

Vì thế, vấn đề dự phòng đóng vai trò rất quan trọng. Nhật Bản cũng như một số nước phát triển trên thế giới đã thành công trong việc giảm tỷ lệ tử vong do các bệnh lý tim mạch nhờ dự phòng, điều trị các yếu tố nguy cơ (mỡ máu, tiểu đường, huyết áp cao béo phì…), tăng cường chế độ ăn, duy trì lối sống năng động…

" alt="Việt Nam thuộc nhóm có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới" width="90" height="59"/>

Việt Nam thuộc nhóm có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới

4 quy tắc uống nước giúp sống thọ của cư dân vùng xanh - 1

Cà phê, trà đều là những thức uống phổ biến của các cư dân vùng xanh (Ảnh: Getty Images).

Nước

Những người theo đạo Cơ đốc Phục lâm khuyến nghị rõ ràng là nên uống 7 cốc nước mỗi ngày. Họ chỉ ra các nghiên cứu cho thấy việc cung cấp đủ nước giúp máu lưu thông dễ dàng hơn và giảm nguy cơ hình thành cục máu đông.

Ngoài ra, nếu mọi người uống nước, họ sẽ không uống đồ uống có đường (nước ngọt, đồ uống tăng lực và nước ép trái cây) hoặc đồ uống có đường nhân tạo.

Cà phê

Người Sardinia, Ikaria và Nicoya đều uống nhiều cà phê. Các phát hiện của nhiều nghiên cứu liên kết việc uống cà phê với tỷ lệ mắc chứng mất trí và bệnh Parkinson thấp hơn.

Khoa học cũng đã xác nhận cà phê có thể kéo dài tuổi thọ của bạn. Nghiên cứu cho thấy uống cà phê, đặc biệt là cà phê không đường, có thể làm giảm nguy cơ tử vong.

Những người uống 1,5 đến 3,5 tách cà phê mỗi ngày mà không thêm đường có nguy cơ tử vong thấp hơn từ 16% đến 21% so với những người không uống cà phê (nghiên cứu trong vòng 7 năm).

Những người uống cà phê cũng giảm nguy cơ mắc bệnh gan và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2.

Trà

Mọi người ở tất cả các vùng xanh đều uống trà. Người Okinawa uống trà xanh cả ngày và trà xanh đã được chứng minh là làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim và một số bệnh ung thư. Người Ikaria uống các loại trà hương thảo, xô thơm tự nhiên và bồ công anh, tất cả các loại thảo mộc có đặc tính chống viêm.

Rượu vang đỏ

Những người uống rượu - ở mức độ vừa phải - có xu hướng sống lâu hơn những người không uống. Điều này không có nghĩa là bạn nên bắt đầu uống nếu hiện tại bạn không uống. Nhiều cư dân ở vùng xanh uống 1-3 ly rượu vang đỏ mỗi ngày, thường là trong bữa ăn và với bạn bè.

Rượu vang được phát hiện là giúp hệ thống hấp thụ chất chống oxy hóa có nguồn gốc thực vật, vì vậy nó đặc biệt bổ sung cho chế độ ăn uống Blue Zones.

Những lợi ích này có thể đến từ resveratrol, một chất chống oxy hóa đặc trưng của rượu vang đỏ. Nhưng cũng có thể là một chút rượu vào cuối ngày làm giảm căng thẳng, điều này tốt cho sức khỏe tổng thể.

Trong mọi trường hợp, hơn hai đến ba ly mỗi ngày đối với phụ nữ và nam giới tương ứng sẽ gây ra những tác động xấu đến sức khỏe. Đối với phụ nữ, nguy cơ ung thư vú cũng tăng lên nếu uống hơn một ly mỗi ngày.

Mẹo giúp bạn uống đủ nước:

- Đặt một chai nước đầy ở bàn làm việc hoặc nơi làm việc và cạnh giường ngủ.

- Bắt đầu ngày mới bằng một tách cà phê. Trong chế độ ăn uống Blue Zones, cà phê được thêm chút đường và uống đen không kem.

- Tránh uống cà phê sau giữa buổi chiều vì caffeine có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ (những người sống đến 100 tuổi ngủ trung bình tám tiếng mỗi đêm).

- Thoải mái nhâm nhi trà xanh cả ngày, trà xanh thường chứa khoảng 25% lượng caffeine so với cà phê và cung cấp một lượng chất chống oxy hóa ổn định.

- Hãy thử nhiều loại trà thảo mộc, chẳng hạn như hương thảo, xô thơm…

- Làm ngọt trà nhẹ bằng mật ong và bảo quản trong bình đựng trong tủ lạnh để dễ lấy khi thời tiết nóng.

- Không bao giờ mang nước ngọt vào nhà.

" alt="4 quy tắc uống nước giúp sống thọ của cư dân vùng xanh" width="90" height="59"/>

4 quy tắc uống nước giúp sống thọ của cư dân vùng xanh