Sau hơn một tháng tán tỉnh,áiếTrungQuốcvungtiềnhọcsănđạigiaTâcác trận đấu của ngoại hạng anh Liang đã tìm được cho mình một ông xã người Mỹtrong mơ: một người thân thiện, chu đáo và làm quản lý của một tập đoàn đa quốcgia.
Từ đó, ông Sơn đề xuất với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc 7 điểm nhằm tháo gỡ vướng mắc của dự án ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc:
Thứ nhấtlà chuyển giao dự án từ Bộ Xây dựng về ĐHQG Hà Nội, đồng thời ủy quyền quyết định đầu tư cho ĐHQG Hà Nội.
Thứ hai, đề nghị chỉ đạo bộ ngành liên quan và UBND TP Hà Nội phối hợp giải phóng mặt bằng và tái định cư, xây dựng một số công trình công cộng tại Hòa lạc, giao quyền sử dụng đất cho ĐHQG Hà Nội tại nơi giải phóng mặt bằng.
Thứ ba,đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép điều chỉnh quy hoạch dự án và các dự án thành phần tỉ lệ 1:500 cho phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ mới.
Thứ tư,tăng cường ngân sách giải phóng mặt bằng và tái định cư. Theo ông Sơn, tổng kinh phí để giải phóng 25% mặt bằng còn lại cần số tiền vào khoảng 717 tỉ đồng. Bên cạnh đó, số tiền phục vụ tái định cư là 500 tỉ đồng. Do đó, dể hoàn thành toàn bộ việc tái định cư và giải phóng mặt bằng cần khoảng trên dưới 1.200 tỉ đồng nữa.
Thủ tướng xem bản quy hoạch của khu đô thị. Ảnh: Bùi Tuấn
Thứ năm,đề nghị Thủ tướng phê duyệt vay DA theo cơ chế cấp phát để đầu tư xây dựng các công trình thiết yếu của dự án ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc.
Thứ sáu,đề nghị Thủ tướng phê duyệt dự án vay ODA của Chính phủ Nhật Bản để xây dựng ĐH Việt - Nhật tại Hòa Lạc.
Thứ bảy,Chính phủ ban hành quy chế đặc biệt cho dự án ĐHQG Hà Nội như đối với Khu công nghệ cao Hòa Lạc.
"Đây là cơ hội cuối cùng để chúng ta có cơ hội xây dựng một ĐHQG rộng, đẹp, xứng tầm đẳng cấp quốc tế " - ông Sơn nói.
Sau khi nghe báo cáo và đề xuất của ĐHQG Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định trong cuộc làm việc với ĐHQG Hà Nội gần một năm trước, ông đã nêu ra 7 nhiệm vụ thì hiện tại có 5 nhiệm vụ nhà trường đang làm tốt và 2 nhiệm vụ đang được thực hiện.
Thủ tướng Chính phủ đánh giá cao sự nỗ lực của lãnh đạo, cán bộ giáo viên và sinh viên ĐHQG Hà Nội trong thời gian qua ở tất cả các khía cạnh. Tuy nhiên, người đứng đầu Chính phủ cũng cho rằng vẫn còn nhiều thách thức đang đặt ra, cần phải giải quyết từng bước để đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục tại Việt Nam.
Từ đó, Thủ tướng đồng ý chủ trương quy hoạch lại khu đô thị ĐHQG Hà Nội.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với Ban Giám đốc ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Bùi Tuấn
Tiếp đó, Thủ tướng đề cập đến từng điểm kiến nghị của ĐHQG Hà Nội, bày tỏ chủ trương đồng ý với từng đề xuất đồng thời giao việc tới từng bộ phận cụ thể như chuyển giao ban quản lý dự án từ Bộ Xây dựng về ĐHQG Hà Nội, đồng thời ủy quyền quyết định đầu tư cho ĐHQG Hà Nội; cho phép điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1:500 giống như với ĐHQG TP.HCM; bổ sung vốn đầu tư để giải phóng mặt bằng cho khu đô thị đại học; vay vốn ODA từ WorldBank để xây dựng các công trình thiết yếu; vay vốn ODA từ Chính phủ Nhật Bản để xây dựng dự án ĐH Việt Nhật.
Cuối cùng, Thủ tướng cũng đồng ý sẽ có một cơ chế đặc thù cho dự án khu đô thị đại học mà ĐHQG Hà Nội sẽ là nòng cốt.
Lê Văn
" alt="Thủ tướng: Quyết tâm xây dựng đô thị đại học tầm cỡ quốc tế"/>
Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan (váy trắng), Hoa hậu Lê Phương, người giành vương miện Người đẹp Kinh đô 2006 (thứ 2 từ phải),vợ chồng diễn viên Minh Tiệp trong buổi họp báo cùng BTC cuộc thi.
Vòng sơ khảo tại Việt Nam sẽ được tổ chức tại Hà Nội và TP.HCM tháng 1/2020; vòng sơ khảo các nước ASEAN diễn ra tại Philippines và Thái Lan. Vòng chung khảo tổ chức tại Hà Nội trong tháng 2 và 3/2020. Vòng chung kết diễn ra tại Ninh Bình tháng 4/2020. Đây là một trong những hoạt động có vai trò tích cực cho chuỗi hoạt động của Năm du lịch quốc gia - Ninh Bình 2020.
Hoa hậu Hoàn vũ thế giới 2005 Natalie Glebova và Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan 2012 Farida Walle khoe sắc với áo dài Việt Nam.
Cuộc thi Hoa hậu Kinh đô ASEAN 2020 dựa trên ý tưởng từ cuộc thi cấp quốc gia đầu tiên Người đẹp kinh đô Việt Nam 2006. Theo đó, các nữ công dân có quốc tịch ở các quốc gia là thành viên khối ASEAN, hiện đang sinh sống và làm việc tại các quốc gia là thành viên khối ASEAN đều có quyền lợi đăng ký tham gia cuộc thi này.
Người đẹp đăng quang ngôi vị Hoa hậu Kinh đô ASEAN 2020 sẽ nhận số tiền thưởng 300 triệu đồng cùng vương miện trị giá 500 triệu đồng. Á hậu 1 nhận tiền thưởng 200 triệu đồng cùng vương miện 100 triệu đồng kèm nhiều hiện vật của nhà tài trợ. Á hậu 2 nhận tiền thưởng 100 triệu đồng, vương miện 100 triệu đồng kèm theo hiện vật của nhà tài trợ.
Á hậu Thuỵ Vân đọ dáng cùng Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan.
Ngoài các giải chính, BTC còn trao nhiều giải phụ mỗi giải 35 triệu đồng và quà tặng của BTC, như: Người đẹp di sản - Người đẹp tài năng - Người đẹp du lịch - Người đẹp áo dài Việt Nam - Người đẹp truyền thông - Người đẹp thời trang Asean.
Đêm chung kết cuộc thi Hoa hậu Kinh Đô ASEAN 2020 – Miss Capital Asean 2020 sẽ được Đài truyền hình Việt Nam truyền hình trực tiếp và được Đài truyền hình TV LAO HD, Đài truyền hình Thái Lan truyền hình trên các kênh trong nước và nước ngoài.
Mời xem clip tự tạo của bài viết:
Tình Lê
Vừa công khai yêu em chồng Hà Tăng, Linh Rin bất ngờ chụp ảnh áo cưới
- Ngay sau khi công khai chuyện tình cảm với thiếu gia Phillip Nguyễn, Linh Rin bất ngờ xuất hiện với hình ảnh áo dài cưới màu trắng duyên dáng làm dấy lên nghi ngờ hai người sắp kết hôn.
" alt="Lần đầu tiên tổ chức thi Hoa hậu Kinh đô ASEAN"/>