Ngoại Hạng Anh

Herbalife thưởng nóng cho VĐV Việt Nam đạt HCV, phá kỷ lục SEA Games 31

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-05 11:23:49 我要评论(0)

Herbalife sát cánh cùng VĐV Việt Nam tại SEA GamesVới vai trò là gia vang ngay hom naygia vang ngay hom nay、、

Herbalife sát cánh cùng VĐV Việt Nam tại SEA Games

Với vai trò là nhà tài trợ đồng hành của đoàn Thể thao Việt Nam tại SEA Games năm 2022,ưởngnóngchoVĐVViệtNamđạtHCVphákỷlụgia vang ngay hom nay Herbalife đã có nhiều hoạt động hỗ trợ cho đoàn. Trước đại hội, đơn vị đã đồng hành Ủy ban Olympic Việt Nam (VOC) tổ chức Lễ xuất quân cho các VĐV, HLV tham dự đại hội. 

Herbalife đồng hành tại lễ xuất quân của Đoàn thể thao Việt Nam tham dự SEA Games 

Không dừng lại ở việc cung cấp dinh dưỡng, giúp VĐV đảm bảo thể lực dồi dào nhất khi bước ra tranh tài, Herbalife còn thưởng nóng cho những VĐV giành chương vàng, cũng như phá kỷ lục SEA Games. Đây là sự động viên, ghi nhận của Herbalife Việt Nam để VĐV phát huy tốt nhất khả năng của mình, trong sự kiện đặc biệt có ý nghĩa này.

Sau 4 ngày thi đấu đầu tiên của SEA Games, thể thao Việt Nam đã đoạt 86 huy chương vàng, ghi nhận hàng loạt cột mốc đáng nhớ, ấn tượng. Từ những tấm huy chương vàng đầu tiên của môn kurash, các vận động Việt Nam đã liên tục gặt vàng ở những môn thể thao khác như wushu, bắn súng, bơi, điền kinh, pencak silat…

Đại diện Herbalife thưởng nóng cho VĐV Tô Thị Trang, huy chương vàng môn Kurash hạng cân 48kg

 Thực hiện đúng cam kết, hỗ trợ hết mình cho thể thao Việt Nam, Herbalife đã thưởng nóng cho những VĐV đặc biệt, đoạt những huy chương vàng quan trọng cho Thể thao Việt Nam. Đó là Tô Thị Trang, người giành tấm huy chương vàng đầu tiên cho Việt Nam tại SEA Games lần này, mở ra chuỗi ngày thi đấu tưng bừng sau đó. VĐV kurash này đã vượt qua những nghịch cảnh để mang vinh quang về cho thể thao Việt Nam. Bố của cô đã qua đời chỉ một ngày sau khi cô dành huy chương vàng trên sân nhà. Đó là Phạm Văn Mách, VĐV đoạt huy chương vàng thể hình ở tuổi 46. Anh cũng là VĐV hiếm hoi giành huy chương vàng ở cả 2 kỳ SEA Games tại Việt Nam năm 2003 và 2022.

Ông Nguyễn Thành Đạt - Giám đốc Truyền thông Herbalife Việt Nam trao thưởng cho VĐV Phạm Văn Mách

Vinh danh nỗ lực, kỳ tích của các VĐV

SEA Games năm 2022 đánh dấu cột mốc 19 năm Đại hội thể thao của khu vực quay lại Việt Nam. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, SEA Games lần này không thể tổ chức trong năm 2021 như dự kiến. Điều đó khiến các VĐV không thể có sự chuẩn bị hoàn hảo nhất, nhưng vượt qua tất cả, những ngôi sao Việt Nam vẫn xuất sắc đoạt huy chương vàng, đồng thời phá kỷ lục SEA Games.

Trên đường chạy điền kinh, Nguyễn Thị Oanh đã xuất sắc giành 3 huy chương vàng chỉ trong 2 ngày thi đấu liên tiếp ở các nội dung 1.500m, 500m và 3.000m vượt chướng ngại vật nữ. Đặc biệt, cô đã phá kỷ lục SEA Games đã tồn tại 18 năm tại nội dung 3.000m vượt chướng ngại vật sau 9 phút 52 giây 06.

"Việc phá kỷ lục là điều rất bất ngờ đối với tôi, bởi trước đó tôi phải thi đấu 2 nội dung, hơn nữa lịch thi đấu dày và khắc nghiệt nên khá áp lực. Tuy nhiên, tôi vẫn giữ tinh thần tốt nhất, làm sao để bản thân có thể tập trung nhất, quyết tâm nhất và dành toàn bộ sức lực, ý chí cho các nội dung thi đấu tại SEA Games", Nguyễn Thị Oanh chia sẻ.

VĐV điền kinh Nguyễn Thị Oanh nhận thưởng nóng từ Herbalife

Nguyễn Thị Oanh là hình ảnh tiêu biểu cho ý chí kiên cường, tinh thần vượt khó để chinh phục đỉnh cao cho thể thao Việt Nam. Việc đoạt được 1 huy chương vàng đã khó, nhưng giành đến 3 huy chương vàng SEA Games và phá kỷ lục như Oanh lại càng khó hơn. Trên hành trình chinh phục vinh quang của mình, Nguyễn Thị Oanh đã nhận được sự đồng hành tối đa từ Herbalife, đặc biệt là việc hỗ trợ dinh dưỡng, giúp cô có được thể lực và tinh thần tốt nhất, để chinh phục 3 nội dung rất tốn sức của môn điền kinh.

Tại môn wushu, Dương Thúy Vi đoạt huy chương ở cả 3 nội dung góp mặt tại SEA Games, trong đó có 2 huy chương vàng, 1 huy chương đồng. Ở tuổi 29, Thúy Vi vẫn duy trì được tình yêu với môn wushu, không ngừng nỗ lực để hoàn thiện bản thân, khát khao chinh phục những đỉnh cao mới. 

"Tôi đoạt huy chương vàng SEA Games đầu tiên vào năm 2013, sau gần 10 năm vẫn có thể thi đấu tốt ở đây, bí quyết không có gì cả, chỉ là tôi vẫn còn tình yêu, sự nhiệt huyết với môn wushu. Tôi nghĩ đó là điều quan trọng nhất", Dương Thúy Vi chia sẻ. 

Dương Thúy Vi đã xuất sắc dành 3 huy chương tại cả 3 nội dung góp mặt tại SEA Games 31

Nhà vô địch SEA Games chia sẻ, môn cô thi đấu không cần quá nhiều sức mạnh hay trải qua quá trình ép cân khắc nghiệt, nhưng sự đồng hành về dinh dưỡng của Herbalife  rất quan trọng, giúp cô duy trì được thể trạng. Nhờ đó, Thúy Vi đã có màn trở lại đầy tươi mới, hứng khởi để tiếp tục gặt hái vinh quang cho thể thao Việt Nam.

Các VĐV Việt Nam sẽ còn tiếp tục tranh tài tại SEA Games, để tiếp tục chinh phục những tấm huy chương vàng, thiết lập những kỷ lục mới. Herbalife sẽ tiếp tục đồng hành, tiếp lửa giúp VĐV Việt Nam chinh phục những mục tiêu phía trước.  

Doãn Phong

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều người trẻ muốn được thừa kế sớm từ khi mới bước vào đời, từ chính khoản tiền dưỡng già của bố mẹ, mà không hiểu rằng người ra mới cần tiền nhất, tiêu tiền cho nhu cầu cá nhân nhiều nhất, là chỗ dựa vững chắc nhất. Khi sức khỏe, trí tuệ không còn, không có điều kiện làm ra tiền, trong khi nhu cầu chi tiêu rất lớn (chi mà không thu), cộng thêm tim đập, chân run, bệnh tật, ốm đau nhiều...

Những việc này không thể trì hoãn cũng không được mặc cả đắt rẻ, không dự đoán, không lường trước được khi nào ngã bệnh cũng không thể biết được mình sống đến khi nào 80-100 tuổi, chưa kể cần phải người phục vụ nên ngoài tiền chữa trị, sinh hoạt duy trì cuộc sống, phải có tiền phòng thân.

Khi già, quan hệ xã hội, bạn bè, kinh tế ít đi nên chuyện nhờ vả, hỗ trợ cũng khó khăn, chỉ có nguồn tiền dự phòng là duy nhất. Lúc này, con cái cũng đang mang trên mình gánh nặng gia đình riêng, ngoài con mình còn con dâu, con rể hoặc các thành viên khác, vì vậy làm sao nhờ vả được, trừ một số trường hợp gia đình con kinh tế vững mạnh và có được người bạn đời cùng hiếu nghĩa.

Người xưa có câu; "Nhà của cha là nhà của con nhưng nhà của con không phải là nhà của cha". Với cha mẹ, con là tất cả, còn con chỉ có chưa tới 50% giá trị tài sản gia đình riêng con thôi, luật hôn nhân gia đình thể hiện rõ. Khi tôi nghỉ kinh doanh về vườn, vợ chồng tôi gọi các con lại để họp mặt gia đình, định sẽ chia cho các con toàn bộ công ty, mỗi đứa một căn nhà (đều đang cho thuê). Vợ chồng tôi chỉ giữ lại hai căn nhà: một để ở, một cho thuê lấy tiền sinh hoạt.

>> Tôi chẳng biết làm gì với căn nhà thừa kế nhận năm 60 tuổi

Nhưng các con dứt khoát không nhận. Theo các con, nhà để cho thuê giúp bố mẹ nâng cao đời sống, nuôi ông bà, giúp đỡ anh em, làm những gì mình muốn. Con gái tôi quyết không nhận gì, nhường toàn bộ phần công ty cho anh trai tiếp tục duy trì hoạt động, coi như giữ lại đứa con tinh thần cho bố mẹ. Các con nói với tôi rằng đã nhận đủ từ công nuôi nấng, ăn học, tạo dựng sự nghiệp, mua nhà cửa trước nay rồi. Giờ cuộc sống của các con đã tạm ổn định, có thể tự lực, tự chủ tài chính, nên tài sản còn lại dành cho bố mẹ để hưởng thụ.

Quả thật, khi về nghỉ hẳn, tôi mới thấy tiêu tiền thật tốn kém. Vợ chồng tôi, bố mẹ tôi, mỗi người đều có ba, bốn bệnh nền, lại không có lương hưu hoặc chế độ gì, nên mỗi tháng thu cả trăm triệu tiền cho thuê nhà mà vẫn không có dư. Những điều đó khi còn làm việc tôi không để ý, giờ mới thấy hụt hẫng. Chưa kể, thỉnh thoảng đi du lịch, hoặc có công việc gì lớn, hay bệnh nặng phải nằm viện, các con tôi phải tự chi trả mỗi lần vài chục triệu đồng là bình thường.

Chính nhờ vậy, đại gia đình tôi luôn vui vẻ thoải mái. Tôi nhiều lần " thập tử nhất sinh" rồi lại qua được, vợ tôi mổ tim 30 năm nay vẫn ổn định, bố tôi bị K nhưng 100 tuổi vẫn làm thơ, chỉ mẹ tôi vì bệnh hiểm nghèo bao năm tới khi bệnh viện bó tay gần đây mới phải ra đi. Tiền không phải là tất cả, nhưng tiền sẽ mua được gần như tất cả, nhiều người sẽ phản đối suy nghĩ đó nhưng với tôi là đúng.

Có thể mỗi người mỗi hoàn cảnh nhưng số tiền trong túi sẽ phản ánh cuộc sống bạn lúc già. Mong các bạn cố gắng tích lũy tiền từ khi còn trẻ tới lúc còn có thể để giúp mình đủ sức nuôi dạy, hỗ trợ con cái và giữ cho cuộc sống của mình viên mãn hạnh phúc tới lúc cuối cuộc đời.

* Bạn sẽ dành tài sản cho con làm vốn hay để chúng tay trắng vào đời?

Bài viết gửi về địa chỉ email: bandoc@vnexpress.net hoặc ấn vào box bên dưới.

" alt="Ung dung dưỡng già vì con cái từ chối nhận thừa kế sớm" width="90" height="59"/>

Ung dung dưỡng già vì con cái từ chối nhận thừa kế sớm

Tôi rất đồng cảm với nỗi bức xúc của tác giả bài viết "Bạn thân vay 500.000 đồng nhưng 24 năm mất hút". Cuộc sống đôi khi rất khó nói, có thể vì tính thương người, tin người đó sẽ tử tế mà tôi sẵn lòng giúp đỡ cho họ vượt qua lúc khó khăn. Tuy nhiên, sau tất cả, tôi nhận lại một cục tức.

Tôi từng cho người ta mượn tiền để rồi mất cả "bạn thân" lẫn tiền. Lúc họ khó khăn, tôi giúp đỡ một cách hề do dự. Đến khi tôi gặp khó, hỏi lấy lại số tiền trước đó cho mượn thì họ chỉ quăng cho tôi một cục "lơ" to tướng và xem như chưa hề có chuyện gì xảy ra. Tất nhiên, sau đó, tôi vẫn để yên xem họ có ý trả nợ hay không, chỉ lâu lâu lại nhắc nợ một lần.

Điều khiến tôi ức chế là có một số người lúc vay tiền thì khóc lóc, kể lể đủ điều để lấy được lòng thương của tôi, giúp họ có tiền để giải quyết công việc gấp trước mắt. Nhưng tôi cho họ vay tiền chứ không phải cho không. Có vay thì phải có trả chứ không phải vay rồi trốn.

>> Cho anh em vay 1.000 đồng tôi cũng đòi nợ bằng được

Lúc cho vay, hai bên đã thống nhất số tiền và thời hạn trả nợ chứ tôi chẳng hề ép họ phải vay với các điều kiện như thế. Giờ tiền đòi không được mà tôi còn tốn thêm tiền thuê người đi đòi nợ hộ và không biết có lấy được hay không?

Tôi cho mượn tiền không hề lấy lãi mà còn mất cả tình bạn và chưa biết khi nào mới đòi được nợ. Có thể họ cứ nghĩ không trả nợ thì tôi cũng không làm được gì. Giờ tôi coi đó là bài học nhớ đời và dĩ nhiên người mượn chắc chắn sẽ không có cơ hội lần sau. Nhiều khi không cho mượn thì còn bạn, chứ nếu cho mượn thì có khi mất cả tình lẫn tiền.

Cho mượn là tôi trao cả niềm tin và sự tử tế cho họ và mong rằng họ sẽ vượt qua lúc khó khăn. Lẽ dĩ nhiên là họ phải biết ơn vì điều đó và tìm cách trước hết là trả nợ và sau đó có thể là trả ơn. Nhưng cuộc sống có một số người rất lạ. Họ nghĩ người cho mượn tiền là người giàu có, nhiều tiền, không trả họ cũng không chết. Tất nhiên, kết cục của mấy người bùng nợ tôi cũng chẳng ra sao, vẫn thiếu trước hụt sau. Tôi tin cuộc sống sẽ cho họ câu trả lời đích đáng.

Dung Huynh Sy

" alt="Bạn thân quăng cho tôi cục 'lơ' to tướng sau khi vay tiền" width="90" height="59"/>

Bạn thân quăng cho tôi cục 'lơ' to tướng sau khi vay tiền