LỜI TÒA SOẠN:

PET/CT được đánh giá là phương tiện ghi hình chẩn đoán không xâm nhập, có nhiều ưu điểm vượt trội hơn các phương tiện hình ảnh khác trong phân loại giai đoạn ung thư cũng như việc đánh giá đáp ứng điều trị và theo dõi tái phát.

Hiện nay, tại TPHCM chỉ duy nhất có Bệnh viện Chợ Rẫy được trang bị hệ thống lò cyclotron cung cấp thuốc phóng xạ F-18 FDG cho các cơ sở có máy PET/CT bên ngoài như Bệnh viện Ung bướu TPHCM và Bệnh viện Quân y 175. Hệ thống này đã cũ, không đủ đáp ứng nhu cầu thực tế nên người bệnh phải chờ đợi kéo dài, vô cùng chật vật. Có người phải tìm cách đi các tỉnh, thành khác, thậm chí đi nước ngoài để được chụp PET/CT.

VietNamNet giới thiệu tuyến bài "TPHCM thiếu thuốc phóng xạ chẩn đoán ung thư, bệnh viện cầm chừng, người bệnh lao đao".

Số lượng thuốc được sản xuất mỗi ngày rất hạn chế

Cả khu vực phía Nam hiện nay có 3 cơ sở được Bộ Y tế cấp phép thực hiện kỹ thuật chụp PET/CT là các bệnh viện Chợ Rẫy, Ung bướu TPHCM và Quân y 175. 

Tại Bệnh viện Quân y 175, suốt những năm qua, nguồn phóng xạ để thực hiện kỹ thuật này đều do Bệnh viện Chợ Rẫy chuyển nhượng. Tuy nhiên, số lượng chụp còn khiêm tốn, chỉ khoảng 7-8 trường hợp/ngày. 

Tương tự, tại Bệnh viện Ung bướu TPHCM, mỗi ngày cũng chỉ đủ thuốc cho khoảng 7-9 trường hợp. Bệnh nhân phải xếp hàng chờ trung bình 10 ngày mới đến lượt.

Tùy vào từng thời điểm, bệnh nhân có thể được chụp PET/CT luôn hoặc phải chờ đợi nguồn cung cấp thuốc phóng xạ. Bởi ngay ở Chợ Rẫy - 1 trong 2 đơn vị được Bộ Y tế cấp phép sản xuất nguồn thuốc phóng xạ này tại TPHCM, hệ thống chụp PET/CT cũng đang phải hoạt động cầm chừng vì phải san sẻ thuốc phóng xạ cho 2 bệnh viện Ung bướu và Quân Y 175. 

Đơn vị sản xuất nguồn thuốc phóng xạ còn lại được cấp phép là Công ty CP Y học Rạng Đông. Tuy nhiên, hệ thống sản xuất thuốc phóng xạ được đánh giá "hiện đại nhất Đông Nam Á" này vẫn chưa thể sản xuất được do nhiều vướng mắc về pháp lý. 

thuốc phóng xạ 2.jpg
Hệ thống Cyclotron sản xuất thuốc phóng xạ của Bệnh viện Chợ Rẫy chỉ có thể cung cấp nhỏ giọt cho các bệnh viện. Ảnh: L.G.

TS.BS. Nguyễn Xuân Cảnh - Trưởng khoa Y học hạt nhân, Bệnh viện Chợ Rẫy - thông tin lò cyclotron của bệnh viện mỗi ngày trung bình sản xuất được 28-30 liều phóng xạ F-18 FDG. Trong đó, khoảng 15 liều được chia sẻ cho Bệnh viện Ung bướu TPHCM và Bệnh viện Quân y 175 để chụp PET/CT.

Lò cyclotron của bệnh viện cũng đã lâu năm nên chỉ có thể sản xuất được số lượng thuốc phóng xạ như vậy. Nếu cố làm nhiều hơn, máy sẽ nhanh hỏng” - bác sĩ Cảnh nói.

Trong trường hợp máy hư hỏng phải chờ sửa chữa, bảo trì và cần có thời gian để mua linh kiện thay thế từ nước ngoài, bệnh nhân buộc phải đợi vì không có thuốc.

Giải thích cụ thể hơn về thuốc phóng xạ này, bác sĩ Cảnh cho biết kỹ thuật chụp PET/CT sử dụng phóng xạ F-18 FDG rất hiệu quả đối với các loại bệnh ung thư có chuyển hóa đường glucose. 

Đây là kỹ thuật có thể khảo sát toàn thân, giúp chẩn đoán bệnh ở mức độ chuyển hóa tế bào, có độ nhạy, chính xác cao. Kỹ thuật này có khả năng phát hiện tổn thương còn trong giai đoạn sớm và theo dõi hiệu quả điều trị.

Tuy nhiên, trong chẩn đoán và điều trị ung thư vẫn còn nhiều phương pháp thay thế sẵn có và hiệu quả như chụp CT-Scan, MRI, siêu âm, nội soi… Tùy theo loại ung thư, giai đoạn ung thư và mục đích khảo sát mà bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp chẩn đoán phù hợp.

TPHCM cần có 3 lò cyclotron

Ông Nguyễn Hải Nam - Phó chánh văn phòng Sở Y tế TPHCM - cho biết thuốc phóng xạ 18F-FDG có tuổi thọ ngắn (dưới 12 giờ), nên việc sử dụng phải được tiến hành ngay sau khi sản xuất. 

Việc vận chuyển thuốc từ các địa phương khác về TPHCM để sử dụng là không khả thi. Do đó, các bệnh viện tại TPHCM chỉ có thể tự sản xuất thuốc hoặc mua, nhượng trên địa bàn. 

thuốc phóng xạ (6).jpg
Bảng cảnh báo khu vực phóng xạ trong Bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: Bạch Dương

Một số bệnh viện muốn sắm thiết bị chụp PET/CT cũng chưa mạnh dạn vì sợ không đủ nguồn cung cấp thuốc phóng xạ. Nếu TPHCM có khoảng 3 lò sản xuất thuốc phóng xạ thì cơ bản sẽ đáp ứng được nhu cầu. Bệnh viện của các địa phương lân cận cũng có thể mua máy chụp, nhận chuyển nhượng thuốc từ TPHCM để bệnh nhân được điều trị tại chỗ, không phải dồn lên tuyến trên gây quá tải” - bác sĩ Cảnh nói.

Còn theo ông Nam, trước mắt, các bệnh viện vẫn tiếp tục nhận nguồn cung từ Chợ Rẫy để duy trì hoạt động chẩn đoán bằng chụp PET/CT. Song song đó, bác sĩ có thể chỉ định phương pháp cận lâm sàng khác để thay thế như MRI, CT-Scan... 

Sở Y tế TPHCM cũng đã kiến nghị ngành chức năng tháo gỡ thủ tục pháp lý để đưa nhà máy của chi nhánh Công ty cổ phần Y học Rạng Đông tại TP Thủ Đức đi vào hoạt động.

Ngành y tế đang xây dựng đề án huy động nguồn lực xã hội trong đầu tư phát triển y tế trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2024-2025 và những năm tiếp theo. Trong đó, Bệnh viện Ung bướu TPHCM chủ trì dự án “Đầu tư xây dựng lò cyclotron sản xuất nguồn đồng vị phóng xạ dùng trong y tế” và dự án “Đầu tư xây dựng trung tâm xạ trị proton đặt tại Bệnh viện Ung bướu”, nhằm chủ động nguồn cung ứng thuốc phóng xạ phục vụ chẩn đoán, điều trị cho người dân.

Về lâu dài, các chuyên gia cho rằng khi đầu tư hệ thống máy PET/CT đắt đỏ, các bệnh viện cần tính đến cả “lò” sản xuất thuốc phóng xạ để hạn chế tối đa tình trạng rơi vào cảnh hoạt động cầm chừng như hiện nay.

TPHCM cạn kiệt thuốc phóng xạ chẩn đoán ung thưBệnh viện TPHCM thiếu thuốc phóng xạ để chẩn đoán điều trị ung thư, nhiều bệnh nhân phải đi các tỉnh thành khác, thậm chí ra nước ngoài để chụp chiếu." />

Bao giờ TPHCM có đủ thuốc phóng xạ cho bệnh nhân ung thư?

Bóng đá 2025-03-31 16:17:55 2

LỜI TÒA SOẠN:

PET/CT được đánh giá là phương tiện ghi hình chẩn đoán không xâm nhập,ờTPHCMcóđủthuốcphóngxạchobệnhnhânungthưgiải quốc gia ý có nhiều ưu điểm vượt trội hơn các phương tiện hình ảnh khác trong phân loại giai đoạn ung thư cũng như việc đánh giá đáp ứng điều trị và theo dõi tái phát.

Hiện nay, tại TPHCM chỉ duy nhất có Bệnh viện Chợ Rẫy được trang bị hệ thống lò cyclotron cung cấp thuốc phóng xạ F-18 FDG cho các cơ sở có máy PET/CT bên ngoài như Bệnh viện Ung bướu TPHCM và Bệnh viện Quân y 175. Hệ thống này đã cũ, không đủ đáp ứng nhu cầu thực tế nên người bệnh phải chờ đợi kéo dài, vô cùng chật vật. Có người phải tìm cách đi các tỉnh, thành khác, thậm chí đi nước ngoài để được chụp PET/CT.

VietNamNet giới thiệu tuyến bài "TPHCM thiếu thuốc phóng xạ chẩn đoán ung thư, bệnh viện cầm chừng, người bệnh lao đao".

Số lượng thuốc được sản xuất mỗi ngày rất hạn chế

Cả khu vực phía Nam hiện nay có 3 cơ sở được Bộ Y tế cấp phép thực hiện kỹ thuật chụp PET/CT là các bệnh viện Chợ Rẫy, Ung bướu TPHCM và Quân y 175. 

Tại Bệnh viện Quân y 175, suốt những năm qua, nguồn phóng xạ để thực hiện kỹ thuật này đều do Bệnh viện Chợ Rẫy chuyển nhượng. Tuy nhiên, số lượng chụp còn khiêm tốn, chỉ khoảng 7-8 trường hợp/ngày. 

Tương tự, tại Bệnh viện Ung bướu TPHCM, mỗi ngày cũng chỉ đủ thuốc cho khoảng 7-9 trường hợp. Bệnh nhân phải xếp hàng chờ trung bình 10 ngày mới đến lượt.

Tùy vào từng thời điểm, bệnh nhân có thể được chụp PET/CT luôn hoặc phải chờ đợi nguồn cung cấp thuốc phóng xạ. Bởi ngay ở Chợ Rẫy - 1 trong 2 đơn vị được Bộ Y tế cấp phép sản xuất nguồn thuốc phóng xạ này tại TPHCM, hệ thống chụp PET/CT cũng đang phải hoạt động cầm chừng vì phải san sẻ thuốc phóng xạ cho 2 bệnh viện Ung bướu và Quân Y 175. 

Đơn vị sản xuất nguồn thuốc phóng xạ còn lại được cấp phép là Công ty CP Y học Rạng Đông. Tuy nhiên, hệ thống sản xuất thuốc phóng xạ được đánh giá "hiện đại nhất Đông Nam Á" này vẫn chưa thể sản xuất được do nhiều vướng mắc về pháp lý. 

thuốc phóng xạ 2.jpg
Hệ thống Cyclotron sản xuất thuốc phóng xạ của Bệnh viện Chợ Rẫy chỉ có thể cung cấp nhỏ giọt cho các bệnh viện. Ảnh: L.G.

TS.BS. Nguyễn Xuân Cảnh - Trưởng khoa Y học hạt nhân, Bệnh viện Chợ Rẫy - thông tin lò cyclotron của bệnh viện mỗi ngày trung bình sản xuất được 28-30 liều phóng xạ F-18 FDG. Trong đó, khoảng 15 liều được chia sẻ cho Bệnh viện Ung bướu TPHCM và Bệnh viện Quân y 175 để chụp PET/CT.

Lò cyclotron của bệnh viện cũng đã lâu năm nên chỉ có thể sản xuất được số lượng thuốc phóng xạ như vậy. Nếu cố làm nhiều hơn, máy sẽ nhanh hỏng” - bác sĩ Cảnh nói.

Trong trường hợp máy hư hỏng phải chờ sửa chữa, bảo trì và cần có thời gian để mua linh kiện thay thế từ nước ngoài, bệnh nhân buộc phải đợi vì không có thuốc.

Giải thích cụ thể hơn về thuốc phóng xạ này, bác sĩ Cảnh cho biết kỹ thuật chụp PET/CT sử dụng phóng xạ F-18 FDG rất hiệu quả đối với các loại bệnh ung thư có chuyển hóa đường glucose. 

Đây là kỹ thuật có thể khảo sát toàn thân, giúp chẩn đoán bệnh ở mức độ chuyển hóa tế bào, có độ nhạy, chính xác cao. Kỹ thuật này có khả năng phát hiện tổn thương còn trong giai đoạn sớm và theo dõi hiệu quả điều trị.

Tuy nhiên, trong chẩn đoán và điều trị ung thư vẫn còn nhiều phương pháp thay thế sẵn có và hiệu quả như chụp CT-Scan, MRI, siêu âm, nội soi… Tùy theo loại ung thư, giai đoạn ung thư và mục đích khảo sát mà bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp chẩn đoán phù hợp.

TPHCM cần có 3 lò cyclotron

Ông Nguyễn Hải Nam - Phó chánh văn phòng Sở Y tế TPHCM - cho biết thuốc phóng xạ 18F-FDG có tuổi thọ ngắn (dưới 12 giờ), nên việc sử dụng phải được tiến hành ngay sau khi sản xuất. 

Việc vận chuyển thuốc từ các địa phương khác về TPHCM để sử dụng là không khả thi. Do đó, các bệnh viện tại TPHCM chỉ có thể tự sản xuất thuốc hoặc mua, nhượng trên địa bàn. 

thuốc phóng xạ (6).jpg
Bảng cảnh báo khu vực phóng xạ trong Bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: Bạch Dương

Một số bệnh viện muốn sắm thiết bị chụp PET/CT cũng chưa mạnh dạn vì sợ không đủ nguồn cung cấp thuốc phóng xạ. Nếu TPHCM có khoảng 3 lò sản xuất thuốc phóng xạ thì cơ bản sẽ đáp ứng được nhu cầu. Bệnh viện của các địa phương lân cận cũng có thể mua máy chụp, nhận chuyển nhượng thuốc từ TPHCM để bệnh nhân được điều trị tại chỗ, không phải dồn lên tuyến trên gây quá tải” - bác sĩ Cảnh nói.

Còn theo ông Nam, trước mắt, các bệnh viện vẫn tiếp tục nhận nguồn cung từ Chợ Rẫy để duy trì hoạt động chẩn đoán bằng chụp PET/CT. Song song đó, bác sĩ có thể chỉ định phương pháp cận lâm sàng khác để thay thế như MRI, CT-Scan... 

Sở Y tế TPHCM cũng đã kiến nghị ngành chức năng tháo gỡ thủ tục pháp lý để đưa nhà máy của chi nhánh Công ty cổ phần Y học Rạng Đông tại TP Thủ Đức đi vào hoạt động.

Ngành y tế đang xây dựng đề án huy động nguồn lực xã hội trong đầu tư phát triển y tế trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2024-2025 và những năm tiếp theo. Trong đó, Bệnh viện Ung bướu TPHCM chủ trì dự án “Đầu tư xây dựng lò cyclotron sản xuất nguồn đồng vị phóng xạ dùng trong y tế” và dự án “Đầu tư xây dựng trung tâm xạ trị proton đặt tại Bệnh viện Ung bướu”, nhằm chủ động nguồn cung ứng thuốc phóng xạ phục vụ chẩn đoán, điều trị cho người dân.

Về lâu dài, các chuyên gia cho rằng khi đầu tư hệ thống máy PET/CT đắt đỏ, các bệnh viện cần tính đến cả “lò” sản xuất thuốc phóng xạ để hạn chế tối đa tình trạng rơi vào cảnh hoạt động cầm chừng như hiện nay.

TPHCM cạn kiệt thuốc phóng xạ chẩn đoán ung thưBệnh viện TPHCM thiếu thuốc phóng xạ để chẩn đoán điều trị ung thư, nhiều bệnh nhân phải đi các tỉnh thành khác, thậm chí ra nước ngoài để chụp chiếu.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/136d999029.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ

 - Con người vẫn tìm kiếm cách tiếp cận và giải thích về UFO và người ngoài hành tinh, tuy nhiên những hiểu biết của loài người về UFO vẫn tiếp tục mơ hồ, có lúc như trở về số 0.

Người ngoài hành tinh có thể tiêu diệt nhân loại bằng mã độc
Những dự báo đáng sợ về thế giới năm 2018
Cựu quan chức Lầu Năm góc tiết lộ sốc về đĩa bay

{keywords}

Chưa ai thật sự nhìn thấy người ngoài hành tinh. UFO - vật thể bay không xác định, được thể hiện quá rõ trong từng từ của thuật ngữ. Trước tiên, đây là vật thể bay, chưa thể xác định rõ hình dáng và bản chất của nó. Dựa trên những quan sát thực tế, vật thể lạ có năng lực phi thường mà những thiết bị tối tân của con người không thể sánh kịp tại mọi thời điểm phát hiện.

UFO là một vật thể bay do đó nó buộc phải có đối tượng điều khiển bên trong hoặc từ xa bằng nhiều phương tiện chưa xác định được, có thể là công nghệ tối tân, hay năng lực siêu nhiên. Thế là thuật ngữ “người ngoài hành tinh” ra đời, nó đại diện cho một thế lực hay một bộ phận không phải con người, đang sinh sống bên ngoài trái đất, có những khả năng đặc biệt so với chúng ta.

Mở rộng vấn đề, các nhà khoa học tiếp tục đề cập thêm thuật ngữ “UAP” dùng để miêu tả cả những hiện tượng lạ từng xuất hiện trên bầu trời, mặt đất có độ sáng vượt trội, lướt nhanh với vận tốc đáng kinh ngạc, thậm chí mắt thường không quan sát được. Nó được phát hiện qua radar, kính viễn vọng, hay một thoáng bằng mắt thường mà chúng ta không thể định hình nổi, đó có phải là vật thể hay không?

Với những hiện tượng lạ, chưa lời giải thích các nhà khoa học đều quy về hai vấn đề: vật thể bay không xác định (UFO) hay còn gọi đơn giản là đĩa bay và người ngoài hành tinh. Tuy nhiên, hiện nay con người vẫn chưa thể đưa ra bất kì bằng chứng cụ thể nào để phủ nhận hay đi đến kết luận có hay không người ngoài hành tinh.

Sự thật “mập mờ” ấy vẫn luôn tồn tại và ngày càng thúc đẩy tính tò mò của con người. Trên khía cạnh vĩ mô, nó là một đề tài quá khó trong lĩnh vực khoa học quân sự. Nhưng về mặt văn hoá, nó thực sự gần gũi với người dân.

UFO, người ngoài hành tinh hay các hiện tượng siêu nhiên khó giải thích khác không phải là một trào lưu hay trí tưởng tượng của một vài nền văn hóa. Nó đã vượt qua khỏi giới hạn “trào lưu”, trở thành nét văn hoá rất đặc biệt, tồn tại trong một vỏ bọc là “sự hoài nghi chân chính”.

Hiện nay, ngày càng nhiều các nhà khoa học đã chấp nhận khả năng chúng ta không cô đơn trong vũ trụ. Qua những bằng chứng nghiên cứu, cơ hội tồn tại sự sống ở đâu đó trong vũ trụ là rất cao. Điều đó, đồng nghĩa rằng, giả thuyết về sự sống người ngoài trái đất có thể đúng.

Nhưng cho đến nay, trong tất cả những sự kiện liên quan đến vật thể lạ, các nhân chứng có chăng chỉ thấy được UFO mà tuyệt nhiên chưa bao giờ thấy người ngoài hành tinh. Chưa bao giờ các nhân chứng có một cái nhìn thoáng hoặc ý niệm là người ngoài hành tinh có hình dáng ra sao.

Ngày nay khi khoa học vũ trụ phát triển, các nhà khoa học sử dụng kết hợp nhiều kính viễn vọng khác nhau như Kelpler của NASA, eMerlin của Anh và LOFAR của EU nhằm quan sát, tìm kiếm sự sống ở những hành tinh có điều kiện thuận lợi trong việc hình thành nước. Ngoài ra các nhà khoa học còn tin rằng cách thức người ngoài hành tinh truyền tín hiệu cho nhau giống như loài cá heo. Vì vậy, giải mã tín hiệu cũng như cơ chế hoạt động trí thông minh của loài vật này sẽ mở ra con đường mới trong việc tìm kiếm người hành tinh.

Mặc dù, khoa học chưa thể giải thích cặn kẽ bản chất của UFO nên cũng chưa thể lý giải cho việc vì sao UFO xuất hiện tại trái đất. Nhiều giải thuyết cho rằng mục đích của UFO, người hành tinh xuất hiện tại trái đất là muốn du lịch và tìm hiểu về hành tinh chúng ta. Tuy nhiên, một số ý kiến khác cho rằng, có thể người ngoài hành tinh đến trái đất với mục đích không thiện chí. Chúng đang âm thầm theo dõi và quan sát cuộc sống của chúng ta rồi tìm cách xâm lược.

Những gì thuộc về UFO hay người ngoài hành tinh vẫn còn nằm trong bóng tối do đó dĩ nhiên mục đích của họ đến trái đất cũng vẫn là bí ẩn. Nhưng cho đến nay, chưa có bất cứ tài liệu hay lời kể nào cho biết UFO đã làm hại con người.

Các kiểu Nhật thực trên thế giới

Các kiểu Nhật thực trên thế giới

Bạn đã từng nghe đến các khái niệm Nhật thực một phần hay Nhật thực toàn phần? Bài này sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về những khái niệm đó.

">

Việc con người tìm kiếm người ngoài hành tinh sẽ đi về đâu?

Phương đã tưởng nhớ người nghệ sĩ tài hoa bằng một cách khá đặc biệt: sáng tác ca khúc "Rồi trăm năm ta gặp lại" lấy cảm hứng từ tình yêu vợ chồng nghệ sĩ Chí Tài - Phương Loan. Sau đó, Phương mất thêm 5 ngày để thu âm, phối khí.

Phương bảo đây là bài nhẹ nhàng nhất cậu viết từ trước đến giờ. Câu hát mà cậu ưng ý nhất trong bài là "Nói lời tạm biệt nhẹ như gió". Theo Phương, trong ca khúc này, sự mất mát ấy không quá bi thương mềm yếu, mà vẫn lung linh sự lạc quan về một ngày nào đó những người yêu nhau gặp lại.

Trước đó, hồi tháng 10, Phương được biết đến đến khi sáng tác ca khúc "Tạm biệt, cha đi" để tưởng nhớ 13 cán bộ, chiến sĩ hy sinh vì sạt lở đất ở Trạm kiểm lâm 67 (gần Thủy điện Rào Trăng 3, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế). 

Ca khúc này được Phương sáng tác và thể hiện chỉ trong một đêm, ngay sau khi nghe bố kể chuyện. Ca khúc đã gây xúc động mạnh và nhanh chóng nhận được sự ủng hộ, chia sẻ của cộng đồng mạng.

Và mới đây là ca khúc "Người thầy đội mây", Phương viết về những thầy cô giáo đã hy sinh tuổi trẻ để mang con chữ đến cho những đứa trẻ vùng cao.

Như vậy, chỉ trong vòng 35 ngày, chàng trai trẻ này đã có 3 ca khúc được giới thiệu đến mọi người.

Thế nhưng, Phương đã có "thâm niên" sáng tác từ 4 năm nay, với gia tài khoảng hơn 20 ca khúc.

"Bài hát đầu tiên được em viết vào đầu năm lớp 9, có tên là Mưa trên mí mắt" - Phương kể.

{keywords}
Võ Việt Phương - học sinh lớp 12 chuyên Tin, Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM)

Phương bảo lúc đầu cậu thi vào chuyên Tin để có môi trường học tập tốt. Nhưng cậu vẫn nói với ba mẹ con đường mình thực sự thích là âm nhạc.

"Tuy nhiên, khi đó ba mẹ mình không tin, bởi đọc tên bài hát đầu tiên của mình là... mất lòng tin luôn rồi".

Sau ba năm, những gì mà Phương thể hiện đã khiến ba mẹ phải thay đổi.

Vào Trường Phổ thông Năng khiếu, Phương thường xuyên tham gia các hoạt động văn nghệ, sáng tác nhiều bài hát về tình bạn, tình yêu, thầy cô... 

Tháng 9 vừa qua, Phương thi đậu vào Nhạc viện TP.HCM và hiện đang học cả 2 khoa Sáng tác âm nhạc và Thanh nhạc nhạc nhẹ, hệ trung cấp ở trường này. 

Ủng hộ con 'rẽ ngang' 

Anh Võ Anh Triết - bố của Phương là giáo viên Tiếng Anh, còn mẹ Phương là chị Phạm Thị Phong Lan cũng đang dạy học ở trường Phổ thông Năng khiếu. Anh chị có nhiều học trò giỏi, đang làm việc ở các tập đoàn, công ty lớn như Google, Facebook... Đó là lí do anh Triết và chị Lan định hướng cho con theo học chuyên chọn từ nhỏ.

"Năm cấp 2, Phương học Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa. Tới cấp 3, Phương đỗ vào Trường Phổ thông Năng khiếu. Thực lòng, vợ chồng tôi nghĩ mình đã hướng cho con trai vào con đường để có một tương lai tốt" - anh Triết tâm sự.

{keywords}
Võ Việt Phương sẽ theo đuổi con đường âm nhạc

Thế nhưng, vợ chồng anh dần nhận ra con thật sự đam mê một lĩnh vực hoàn toàn khác định hướng ban đầu, và con đường này không hề đơn giản.

"Chúng tôi cho con học nhạc từ khi con lên 8, khi đó là mời thầy về dạy piano cho con. Cũng không phải để theo con đường chuyên nghiệp gì mà muốn con được biết thứ nọ thứ kia, là những thứ trước đây hai vợ chồng không có điều kiện tiếp cận" - anh Triết kể.

Khi bắt đầu với âm nhạc, Phương không chuyên chú. Nhưng đến một thời điểm, cậu bắt đầu tự mày mò và tự học sang cả các loại nhạc cụ khác. Tới nay, Phương đã chơi được 5 loại nhạc cụ. 

Thậm chí, cậu con trai có thể ngồi tập trung làm nhạc trong vòng 5 tiếng liền.

Nhận thấy đam mê mãnh liệt của con, dần dần, anh chị mới chấp nhận con đường mà Phương sẽ đi. 

{keywords}
Gia đình của Võ Việt Phương

"Việc Phương rẽ ngang rõ ràng là chọn con đường khó, trong khi ba mẹ tạo điều kiện để Phương có một tương lai dễ dàng hơn. Nhưng, dù con không theo định hướng của ba mẹ, vợ chồng mình vẫn hết lòng ủng hộ" - anh Triết chia sẻ.

Anh Triết cũng cho rằng, nếu nhận ra đam mê của con mà hỗ trợ ngay từ ban đầu, con sẽ không phải tự mò mẫm, và đặc biệt sẽ tự tin vào bản thân hơn, có cơ hội tốt hơn.

Ca khúc Người thầy đội mây

Ngân Anh

'Chàng trai vàng' tin học gọi vốn thành công 1,5 triệu USD

'Chàng trai vàng' tin học gọi vốn thành công 1,5 triệu USD

5 năm trước, chàng trai vàng tin học với hơn 100 giải thưởng, huy chương trong nước và quốc tế - Lê Yên Thanh đã từ chối cơ hội làm việc ở Google để về nước khởi nghiệp. 

">

Võ Việt Phương

Bùi Ái Loan (sinh năm 1998) hiện đang là sinh viên năm thứ 3, chuyên ngành Tội phạm học của Trường ĐH Melbourne. Bắt đầu đi du học Úc từ cuối năm lớp 10, Ái Loan cho rằng, đây là cơ hội để phát triển bản thân ở lĩnh vực mình đam mê.

{keywords}

Bùi Ái Loan. Ảnh: NVCC

Không phân biệt môn chính - môn phụ

Điều khiến Loan thích thú khi theo học cấp 3 tại Úc là học sinh chỉ cần phải học 6 môn. Các em cũng được tự do chọn môn học trong hhơn 90 môn do tiểu bang đưa ra. Nếu một số môn không được giảng dạy tại trường, học sinh có thể đi tới các trường khác để học.

“Có nhiều môn học rất đặc biệt, ví dụ như môn Chăm sóc sức khỏecó tên gọi Health and Human Development.Học sinh đăng ký môn học này sẽ được học những kiến thức nền tảng từ năm lớp 11.

Đến học kỳ II năm lớp 12, mỗi bạn sẽ được phát một con búp bê với kích cỡ như một em bé 3 tháng tuổi và đã lập trình sẵn các hoạt động như người thật để học sinh thực hành.

Bài tập của các bạn là phải thực hiện các thao tác chăm sóc như thay tã, đút ăn,… để búp bê nhận diện được học sinh đang thực hiện các bài học. Môn học này sẽ có ích với các bạn có định hướng theo đuổi ngành bác sĩ nhi khoa, điều dưỡng, y tá chăm sóc sức khỏe…

Hay ở môn chuyên về thực phẩm như Food Technology, học sinh được học về an toàn vệ sinh thực phẩm, cách chế biến món ăn. Mỗi tuần, học sinh sẽ được nhà trường chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu để nấu nướng. Môn học này sẽ phù hợp với những bạn mong muốn làm đầu bếp, chuyên viên kiểm định thực phẩm,…”.

{keywords}

Loan khi mới sang Úc du học 

Cứ 6 tháng một lần, trường sẽ có buổi tư vấn nghề nghiệp cho học sinh. Từng học sinh sẽ ngồi trực tiếp với người tư vấn, làm bài trắc nghiệm để đánh giá xem bản thân mạnh về lĩnh vực nào và có đang hạnh phúc với sự lựa chọn về môn học của mình không.

“Sự linh hoạt trong lựa chọn môn học khiến em cảm nhận được, những ngôi trường ở Úc khá trân trọng khả năng khác nhau của mỗi người. Ví dụ, một bạn có thiên hướng nghệ thuật cũng sẽ được đánh giá ngang với một bạn có thiên hướng về kỹ thuật. Và dù học sinh có lựa chọn môn gì, thì các môn học ấy cũng đều có giá trị tương đương nhau, không có môn nào được coi là môn chính, cũng không có môn nào là môn phụ”.

Điều này, theo Loan, học sinh sẽ không cảm thấy áp lực. Thậm chí, một số môn còn được đưa ra với các mức độ chuyên sâu khác nhau nhằm đảm bảo phù hợp năng lực của từng người.

Cũng nhờ việc định hướng nghề nghiệp từ sớm nên hạn chế tối đa việc chọn nhầm ngành ở bậc đại học.

{keywords}

Loan muốn theo đuổi Luật công nghệ thông tin, sở hữu trí tuệ và tội phạm công nghệ

Năm lớp 11, Ái Loan chọn học môn Nghiên cứu pháp lý. Mặc dù được giảng dạy ở trường phổ thông, nhưng môn học này cũng đã cung cấp cho nữ sinh những hiểu biết cơ bản về hệ thống luật của Úc, quá trình xử lý tội phạm, thụ lý hồ sơ hay được tiếp cận các vụ án nổi tiếng.

Đến năm lớp 12, học sinh sẽ được thầy cô đưa đi thực tế tại tòa án, tham gia vào một phiên tòa để nắm bắt được các quy trình diễn ra.

Sau đó, khi trở về lớp, học sinh sẽ đóng vai thẩm phán, luật sư, bị cáo, thư ký, người làm chứng,… để thực hiện một phiên tòa giả định, phân tích các điều luật nên áp dụng để xử lý người vi phạm.

“Toàn bộ những kiến thức của 2 năm cuối cấp đã giúp việc học đại học của em trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Cũng chính vì được tiếp cận với các từ ngữ chuyên ngành luật từ năm cấp 3 nên vào bậc đại học, em cũng không còn cảm thấy bị ‘ngợp’ nữa”, Loan nói.

Theo đuổi con đường trở thành luật sư tại Úc

Đỗ vào ĐH Melbourne, Loan lựa chọn theo đuổi lĩnh vực Tội phạm học, là ngành sẽ hỗ trợ việc học luật chuyên sâu sau này.

Để trở thành luật sư ở Úc, có hai con đường người học có thể theo đuổi. Một là sinh viên sẽ học 2 chuyên ngành cùng lúc về luật và một chuyên ngành khác kéo dài khoảng 5,5 năm, sau đó có thêm 1 năm thực tập trước khi thi lấy chứng chỉ hành nghề. Tuy nhiên, việc học 2 chuyên ngành một lúc sẽ rất áp lực.

Con đường còn lại là sinh viên sẽ học 3 năm ở bậc cử nhân không thuộc ngành luật và 3 năm bậc cao học (khóa Juris Doctor hoặc L.L.B – cử nhân luật dành cho người đã có một bằng cử nhân quốc tế). Sau đó, người học cũng sẽ có thêm 1 năm thực tập trước khi thi lấy chứng chỉ thực hành luật.

Dù theo con đường nào, để có thể ‘hành nghề’, người học vẫn mất khoảng 7 – 8 năm.

{keywords}

Được mệnh danh là “ngành học cực nhất nhì ở Úc”, Loan kể, trung bình một tuần, sinh viên phải đọc khoảng 1.000 trang sách với rất nhiều từ ngữ chuyên ngành. Vì vậy, bước vào thư viện dành cho sinh viên ngành luật lúc nào cũng thấy căng thẳng.

“Mọi người bước vào thư viện là chỉ cắm đầu vào đọc. Tất cả tập trung và im lặng đến độ, khi một người bước đi trên sàn nhà vẫn có thể nghe rõ tiếng “cộp, cộp, cộp” theo từng bước giày. Thời điểm thi học kỳ, thư viện luôn trong trạng thái sáng đèn, nếu ai không nhanh chân thì sẽ hết chỗ”.

Học ngành Tội phạm học, theo Loan, nghe rất “ngầu”, những tưởng sẽ học về các vụ án, tâm lý học tội phạm trong các phim trinh thám, nhưng thực tế, ngành học này trang bị những kiến thức nền tảng và đầy đủ về công lý.

Chẳng hạn, môn Hình phạt kiểm soát xã hội giúp sinh viên trả lời câu hỏi: “Liệu việc sử dụng các hình phạt càng nặng có càng khiến xã hội ổn định hơn không?”; “Gốc gác khiến một người phạm tội là gì?”; “Hình phạt tử hình liệu có hợp lý hay không?”; “Những tội nào nên làm phục vụ cộng đồng hơn là đi tù?”,...

“Có lần, lớp em cùng ngồi tranh luận xem có nên để người trẻ tiếp xúc với tù tội quá sớm không. Hầu hết đều đồng tình rằng, điều đó là không nên vì vô hình chung sẽ khiến các em bị tổn thương tâm lý, mặc cảm, tự ti,… từ đó dẫn tới vòng phạm tội tuần hoàn, ra tù lại mất phương hướng. Trong khi đó, một trong những mục tiêu quan trọng nhất của hệ thống luật hình sự khi phạt phạm nhân là cải tạo thì chưa đạt được”.

Ngoài việc học, Ái Loan làm Account Manager từ xa cho một công ty Marketing tại Melbourne và làm CEO điều hành tại Hiệp Hội Tin Học Việt-Úc.

Theo Loan, các công việc này giúp hiểu sâu hơn về bức tranh ngành IT và truyền thông tại Úc, giúp cô tự tin theo đuổi luật công nghệ thông tin, sở hữu trí tuệ và tội phạm công nghệ sau này.

Thúy Nga 

Những thứ 'hớp hồn' cô giáo Việt dạy tiểu học ở New Zealand

Những thứ 'hớp hồn' cô giáo Việt dạy tiểu học ở New Zealand

Giáo dục 'cá nhân hóa', cũng như giúp trẻ xây dựng nhân cách từ lứa tuổi tiểu học là những điều khiến cô giáo trẻ người Việt ở xứ Kiwi cảm thấy hứng thú.

">

Hành trình theo đuổi ngành Luật tại Úc từ thời THPT của nữ sinh Việt

Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3

Dân làng Bettiah khốn khổ vì tình trạng mất điện vào buổi tối. Ảnh minh họa: The logical Indian

Bóng tối đã tạo cơ hội cho bọn trộm cắp, khiến dân làng phải thúc giục công ty điện lực sửa chữa mạng lưới. Tuy nhiên, đại diện công ty khẳng định không có vấn đề gì về cơ sở hạ tầng.

Theo báo India Today, không ai hiểu chuyện gì đang xảy ra cho đến một đêm, trong lúc đi kiểm tra quanh làng, một số cư dân bắt gặp một cặp tình nhân trẻ trong bóng tối. Họ phát hiện Priti Kumari, cô gái sinh sống ở làng mình đã yêu Rajkumar, một chàng trai trẻ ở làng đối thủ. Để giữ bí mật về mối quan hệ này, Kumari liên tục cắt điện trong làng.

“Cô gái này khiến chúng tôi khốn khổ”, một cư dân ở Bettiah than phiền.

Một đoạn video đang lan truyền trên mạng xã hội Ấn Độ cho thấy, Priti đang cố gắng bảo vệ người yêu khi những thanh niên trong làng cô vây quanh và dọa đánh Rajkumar. Một số người đã cố gắng dùng gậy đánh Rajkumar, nhưng theo truyền thông địa phương, anh đã chạy thoát và sau đó trả thù những kẻ tấn công với sự giúp đỡ của đám bạn cùng làng anh.

Để tránh xảy ra thêm bạo lực và mất điện, người dân hai làng quyết định cho đôi trẻ nên vợ nên chồng. Đám cưới của họ mới đây đã được tổ chức chính thức tại một ngôi đền địa phương.

Xem giải cứu bé trai 3 tuổi rơi xuống giếng sâu ở Ấn Độ

Xem giải cứu bé trai 3 tuổi rơi xuống giếng sâu ở Ấn Độ

Lực lượng cứu hộ Ấn Độ hôm 23/7 đã giải cứu thành công một bé trai 3 tuổi bị rơi xuống giếng sâu ở làng Kul thuộc huyện Nalanda, bang Bihar.">

Cắt điện cả làng để thoải mái gặp người yêu mỗi tối

image001.jpg
Dàn sao Việt tham dự sự kiện khai trương showroom Vải Tân Phước

Điểm nhấn trong sự kiện khai trương showroom Vải Tân Phước là màn giao lưu thời trang độc đáo và mãn nhãn. Các bộ trang phục được tạo nên từ chất liệu và thiết kế của Vải Tân Phước. Những người mẫu diện trang phục lần này là người mẫu Thuý Quỳnh, diễn viên Quỳnh Lương và MC Thanh Thanh Huyền.

vải Tân Phước.jpg
Showroom trưng bày vải cao cấp, đa dạng mẫu mã 

Người mẫu Thuý Quỳnh hào hứng chia sẻ: “Quỳnh rất bất ngờ vì Vải Tân Phước đã thiết kế nên bộ trang phục vô cùng lộng lẫy. Quỳnh cảm thấy bản thân mình đẹp hơn và tự tin hơn rất nhiều khi diện bộ váy này”.

Tham gia sự kiện, tiktoker Phạm Thoại chia sẻ: “Lần đầu tiên mình thấy một cửa hàng bán vải sang trọng như thế này. Mình từng xem qua nhiều chất liệu, từ hàng hiệu đến những bộ trang phục trăm triệu và mình thấy rằng, Vải Tân Phước không thua kém gì cả”.

image03.jpg
Sao Việt rạng rỡ trong thiết kế độc quyền của Vải Tân Phước 

Sự kiện còn mang đến những phút giây hồi hộp, thú vị qua chương trình “Bốc thăm trúng thưởng” với tổng giá trị quà tặng lên đến 100 triệu đồng.

image004.jpg
 Khách hàng may mắn nhận quà tặng từ Vải Tân Phước 

Với các mẫu vải cao cấp, đa dạng, showroom Vải Tân Phước là nơi các nhà thiết kế có thể thoả sức lựa chọn các mẫu vải phù hợp cho từng thiết kế, nơi các chủ shop thời trang có thể chọn vải và đặt may mẫu độc quyền. Vải Tân Phước kỳ vọng trở thành điểm hẹn không thể bỏ lỡ cho những người yêu thời trang.

Doãn Phong

">

Sao Việt rạng rỡ mừng khai trương showroom Vải Tân Phước

友情链接