当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo phạt góc Seoul vs Ulsan, 17h30 ngày 22/6 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Thời nay, con gái có bầu trước cũng là một yếu tố quyết định để lấy được chồng (Ảnh minh họa). |
Vậy bác là phụ huynh, bác lại không có con gái, bác nhìn nhận thế nào về việcmột người con gái "vượt rào" trước hôn nhân?
Đây là một câu chuyện dài. Tôi không có con gái, nhưng tôi nhìn nhận việc đó khárạch ròi: nên nhìn vào cách ứng xử của hai đứa trẻ đối với chuyện đó như thế nàochứ không phải săm soi chúng mày đã ngủ với nhau chưa?
Nếu một cô gái lăng nhăng ngủ hết với người này, người kia thì đó là một cô gáiđáng bị xã hội lên án. Nhưng khi một cô gái có quan hệ yêu đương nghiêm túc vớicon mình mà mình biết rõ nguồn gốc xuất thân của cô ta thì chuyện có bầu làchuyện tất nhiên. Chỉ là sớm hay muộn thôi.
Thực ra, con trai mình cũng đã có sự gạn lọc bao nhiêu cô gái từ trước đó rồimới yêu và lên giường với một cô gái tốt nhất. Tôi đang nói về trường hợp củanhững chàng trai tử tế chứ không phải mấy anh học đòi tử tế.
Không phải bỗng dưng một đứa con gái tốt lại chịu lên giường với một thằng contrai. Nếu đàn ông không nói yêu và thuyết phục làm cho người phụ nữ tin tưởngtuyệt đối thì cô ta không đánh cược giá trị của mình cho anh ta. Đáng thương choanh nào nói yêu phụ nữ mà trong đầu không nghĩ thế.
Mọi chuyện không thể gán hết tội hay lỗi cho con gái người ta. Tôi vẫn nhắc lạiquan điểm là phải nhìn vào cách ứng xử của cả hai đứa trong suốt quá trình dài,điều này là trách nhiệm của bố mẹ. Tôi tuyệt đối không mang chuyện đạo đức ra đểđánh giá và xử ép người phụ nữ mà có thể là con dâu mình. Tôi cũng từng làm dâu,cũng là một người phụ nữ.
Nhiều bậc phụ huynh cậy thế con mình là đàn ông nên bao che cho con mình nhữnglỗi cơ bản như việc rũ bỏ trách nhiệm khi làm cho một cô gái có bầu. Nếu tôicũng đồng ý quan điểm phụ nữ có bầu trước hôn nhân là hư hỏng, là đáng lên ánthì tôi đã góp phần vào việc giáo dục một tên hèn cho xã hội. Tôi muốn con tôilà một chàng trai tốt.
Thông điệp bác muốn gửi tới các bậc phụ huynh cũng như các bạn trẻ tiền hônnhân là gì?
Đối với các bậc phụ huynh, tôi chỉ muốn nói: Tư duy của con người có tính lịchsử. Cách đây 10 năm, hệ tư duy của chúng tôi cũng khác xa so với hệ tư duy bâygiờ. Huống chi chúng ta được hưởng nền giáo dục của những năm bao cấp, đóinghèo… Nếu người lớn mang tư duy của những năm bảy mấy hoặc tám mấy của thế kỷtrước ra dạy con cái thì khác nào mang một chiếc áo vá chằng vá đụp ra bắt conmình mặc trong khi con người ta mặc quần jeans, váy ngắn…
Cập nhật và gạn lọc các luồng tư duy để dạy con là điều cần thiết. Thời xưachúng ta cũng có những tư duy nổi loạn, có điều không dám cãi bố mẹ và ngườilớn. Nhưng thời nay, chúng nó dám cãi, cãi đến tận cùng. Nếu người lớn đuối lýlà thể hiện sự bất lực. Đó là vấn đề rất lớn.
Còn đối với những bạn trẻ như con tôi, tôi chỉ muốn nói: Các cháu hãy thận trọngvà tham khảo ý kiến của người lớn, ít nhất về vấn đề hôn nhân. Vì cuộc sống dochính các cháu quyết định. Nhưng có những kinh nghiệm các cháu chưa trải qua.
Có lẽ đó là tất cả những gì tôi muốn nói!
Cảm ơn bác! Chúc bác luôn khỏe mạnh và có một cô con dâu thật tốt!
(Theo Trí thức trẻ)
" alt="'Không có bầu thì đừng mong cưới!'"/>Anh kể, lúc mới ra trường anh xin được việc ở phòng văn hóa, Lan làm thủ thư. Lương ba cọc ba đồng nên rất khổ, nhiều lúc không tiền mua sữa hộp cho con, phải mua sữa xá bú đỡ. Gần đó có công ty Đài Loan, chuyên sản xuất đồ gia dụng làm từ lục bình, Lan tập đan lục bình rồi nhận hàng về làm. Anh thì tranh thủ giờ tan sở, lội sông cắt lục bình phơi khô cho vợ đan. Lan khéo tay, hàng làm ra sắc sảo, lại tự chế ra nhiều mẫu mới nên được ông chủ mời vào công ty phụ trách khâu kỹ thuật. Có thêm thu nhập, hai vợ chồng mới thoát được cảnh thiếu trước hụt sau. Mấy năm sau, ông chủ Đài Loan vì việc riêng phải bán xưởng, anh và Lan liều mạng cầm sổ đỏ, vay tiền hai bên nội ngoại mua lại công ty. Lên làm chủ nhưng vợ chồng anh vẫn ngày ngày cùng công nhân làm hàng, tạo mẫu mới. Công việc làm ăn phát triển, anh mở rộng nhà xưởng, sắm xe, mua biệt thự… Lan giờ ở nhà nhưng vài ba ngày lại vào công ty, giám sát công nhân, nhặt nhạnh từng cọng lục bình rơi, mẩu tre thừa…
Anh than, giờ thảnh thơi rồi mà Lan chẳng chịu đi đâu, cũng không sắm sửa gì. Đối tác mời ra nước ngoài tham quan, sẵn tiện du lịch cho biết đó đây, Lan tham công tiếc việc, sợ tốn tiền, nên cứ ngồi nhà. Anh bảo, nhiều khi tức đầy ruột, phải nghèo khó cho cam, có tiền thì phải biết hưởng thụ, quý trọng bản thân mình chút. Nhưng, Lan vẫn cứ vậy khiến anh nản, đi đâu cũng không dám dẫn vợ theo.
Ngẫm lại, thấy vợ tôi sao mà giống Lan. Hồi còn nghèo khó, nhờ vợ khéo thu vén nên không đến nỗi thiếu hụt. Mấy năm nay tôi vào làm ở một công ty nước ngoài nên thu nhập khá, vợ chồng tôi đã mua được nhà, sắm được xe. Khá giả rồi nhưng vợ tôi vẫn tằn tiện từng đồng. Rủ đi ăn nhà hàng, đi du lịch là vợ tôi giãy nảy, sợ tốn tiền. Bảo mua quần áo mới thì nói chẳng đi đâu, sắm chi lãng phí. Lý lẽ của vợ là còn lo nuôi con học đại học, lo sau này cưới dâu, lo tiền dưỡng già… Lắm nỗi đa đoan như thế, e là tới già vợ tôi cũng không biết nơi nào khác ngoài Sài Gòn, chẳng biết mùi vị món ngon ra sao.
Nhớ câu ca dao xưa: “Con cò lặn lội bờ sông/Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”. Người xưa hay ví phụ nữ là con cò, vì tính cần mẫn, chịu khó. Nhưng vừa gánh vừa khóc nỉ non thì xem ra thân cò cơ cực lắm, tủi phận lắm, dẫu có là thiên chức, có là tình nguyện. Đó là chuyện của ngày xưa, là biểu tượng ca ngợi đức tính hy sinh cho chồng con của người phụ nữ Việt.
Thời nay, khi cuộc sống đã dư gạo dư tiền, những người phụ nữ như Lan, như vợ tôi sao không biết chăm chút cho mình, đổi hết lớp áo cũ cho nở mày nở mặt, cho bõ những ngày còng lưng gánh gạo? Những “con cò” ấy hẳn không ít lần khao khát được sống cho mình, được hưởng những điều mà chính họ đang dành cho chồng con. Họ có biết chồng mình dẫu trân trọng sự hy sinh, chịu khó ấy nhưng không hề muốn vợ mình đầu tắt mặt tối đến quên cả bản thân; khiến cho thân cò vốn mỏng manh, yếu đuối trở thành nhàu nhĩ trong mắt chồng. Những người-vợ-cò ấy có biết nhiều ông chồng rất bực cái tính “cò” của vợ, muốn vợ phải thương lấy thân? Vậy mà…
(Phunuonline)
" alt="Chán vì vợ nhàu nhĩ như... người giúp việc"/>Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
Vài ngày trước, giữa đêm khuya, rất nhiều tài khoản bất ngờ "bay màu" và chỉ còn là "người dùng Facebook". Tất cả chỉ nhận được một chiếc thông báo ngắn gọn từ Facebook: "Tài khoản của bạn hoặc hoạt động trên đó vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi. Chúng tôi sẽ ẩn tài khoản của bạn với mọi người trên Facebook và bạn cũng không thể sử dụng tài khoản của mình, lý do vì đã vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng trên nền tảng này".
Ban đầu tôi chẳng hiểu gì khi bạn bè bảo người mất nick là "không trong sáng" còn những ai đang chat được "thiên thần", "trong sáng số 1"... Mãi tôi mới được cập nhật câu chuyện "bài test nhân phẩm" hot nhất mạng xã hội vì phát tán, hoặc thậm chí chỉ xem một đoạn video bậy bạ và tệ hại nhất, clip đó liên quan tới những đứa trẻ chỉ đáng tuổi con mình.
Nghe xong tôi thấy ngậm ngùi vô cùng. Những đứa trẻ dậy thì quá sớm, những ông bố bà mẹ thiếu quan tâm tới con cái. Hậu quả là đây! Tôi vội vàng nhắn tin trên Messenger chia sẻ với bạn gái những suy nghĩ của mình. Nhưng lạ thật... tôi không thể gửi tin nhắn cho cô ấy. Tưởng mạng lỗi, tôi khởi động lại nhưng nick bạn gái chỉ hiện ra "Người dùng Facebook"!
Alo để hỏi kỹ thì tôi nghe tiếng nàng mếu máo: "Em mất nick rồi anh ơi, chẳng rõ tại sao nữa...". Sao lại trùng hợp thế này nhỉ, tôi buột miệng trêu: "Không phải do em xem với chia sẻ linh tinh mấy cái clip đang hot đấy chứ?".
Ngay lập tức, bạn gái tôi im bặt rồi luống cuống phân trần: "À, anh nghe ai nói thế? Ai lại xem với chia sẻ cái gì đó... Chắc do em hay chạy quảng cáo nên bị anh Mark xoăn phạt thôi".
Tôi cũng tưởng như vậy cho tới khi thằng bạn cũ nhắn: "Tôi có kèo lấy lại nick đảm bảo chuẩn, ông bảo Nguyệt alo tôi nhé". Chưa kịp hiểu gì thì hắn lại thêm: "Lần sau, ông bà đừng nghịch dại chia sẻ mấy clip trẻ em nữa. Các mạng xã hội là bảo vệ quyền trẻ em kinh lắm".
Hoá ra, bạn gái "con nhà lành" của tôi cũng xem và chia sẻ clip kia. Tôi thật sự không thể hiểu khi làm thế, cô ấy có nghĩ tới tương lai của lũ trẻ trong clip, tới điều tiếng bố mẹ chúng phải chịu đựng? Và khó hiểu hơn nữa, tại sao cô gái thuỳ mị, nhẹ nhàng của tôi lại lén lút xem và chia sẻ những thứ như thế? "Bài test nhân phẩm" này phải chăng cô ấy đã thất bại? Tôi phải nói gì với bạn gái bây giờ?
Độc giả giấu tên
Ông bố một con đi tìm vợ nhưng lại hỏi một câu mà bất cứ phụ nữ hiện đại nào cũng e dè: “Em có thể làm dâu được không?”.
" alt="Dân mạng ồn ào bài 'test nhân phẩm', bạn gái 'con nhà lành' khiến tôi ngã ngửa"/>Dân mạng ồn ào bài 'test nhân phẩm', bạn gái 'con nhà lành' khiến tôi ngã ngửa