sáng 24/11, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.

Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

" />

Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"

Giải trí 2025-01-18 05:45:37 25285

Phát biểu khai mạc Diễn đàn "Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường lắng nghe nông dân nói"sáng 24/11,ộtrưởngquotlắngnghenôngdânnóck c1 Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.

Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/144b399570.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ

Sau một ngày nhận tin dữ, ngày 30/10, Hồ Văn Hải (học sinh lớp 10) và Lê Thanh Tú (học sinh lớp 11) cùng các thầy cô Trường Phổ thông dân tộc nội trú Nam Trà My vượt 35 km đường đèo sạt lở, để trở về điểm sạt lở thôn 1 (xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, Quảng Nam) - nơi người thân, cha mẹ 2 em đã bị vùi lấp.

Đôi chân bết đất bùn, nhịp thở hổn hển sau khi lội bộ về nhà, Hải và Tú đứng hình, giọt nước mắt lăn dài trên má khi 2 em dõi mắt về nơi từng là nhà mình, bây giờ toàn bùn đất bao trùm. Nơi 2 em sống được gọi là nóc Ông Đề với 11 ngôi nhà của người Mơ - Nông được dựng lên dưới chân núi Pa Ranh.

Bỗng chốc nhà không còn, cha mẹ cũng đi mãi

Không giữ được bình tĩnh, Hải cố chạy hết tốc độ, băng qua đoạn đường lấm đầy bùn đất và con suối chảy xiết, em quỳ xuống nơi từng là nhà em gào lớn:“Ba mẹ ơi, con về rồi...”.

{keywords}
Em Lê Thanh Tú ôm thầy Hồ Văn Việt, Bí thư Đoàn Trường Phổ thông dân tộc nội trú Nam Trà My
{keywords}
4 anh em Điệp thất thần trước cái chết của ba mẹ

Hải đã mất 8 người thân trong nhà, gồm bố mẹ, hai em trai ruột, anh rể và các chú bác. Lực lượng cứu hộ tìm thấy ba Hải chiều hôm qua, ông được chôn cất tại đồi Quế cách hiện trường chỉ vài trăm mét. Mẹ Hải cùng 6 người thân khác vẫn đang mất tích.

Hải học nội trú tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú Nam Trà My, cách vài tháng mới về nhà. Thứ 7 tuần trước Hải mới về thăm, thế mà chỉ vài ngày sau, ngôi nhà, người thân của em đã bị vùi lấp sau trận sạt lở.

“Tuần trước, mẹ em còn gói cho nắm xôi đi ăn dọc đường và cho em đôi dép mới mua, vậy mà… Ba mẹ và mọi người bỏ con mà đi, thế giờ con biết sống sao đây", Hải khóc nghẹn.

Ở góc khác, em Lê Thanh Tú ôm chặt, cúi đầu vào người thầy Hồ Văn Việt, Bí thư Đoàn trường khi chứng cả ngôi nhà của em giờ không còn một dấu tích.

Tú là con ông Lê Quang Việt - Bí thư xã Trà Leng đang mất tích. Ngoài ra, nhiều người thân khác trong gia đình của Tú vẫn đang mất tích. Rất may, lúc lở núi, bà Hồ Thị Bông (mẹ Tú) chạy thoát.

Tú kể, sáng 28/10, trước khi bão số 9 đổ bộ, em còn nhận được điện thoại của ba dặn dò: “Phải ở yên trong trường, đừng ra ngoài vì bão vào gió sẽ to mưa lớn, dễ lũ quét, sạt lở”.

Và đó, cũng là cuộc điện thoại cuối cùng của 2 ba con Tú. Đến 14h cùng ngày, núi Pa Ranh cách nhà Tú hơn 200m sạt lở, vùi lấp lấp nhà cửa và ba của em.

“Ngày 29/10, qua thông tin em biết núi sạt lở, vùi lấp tất cả. Lúc này, em gọi hàng chục cuộc cho ba mẹ và người thân trong nhà, nhưng tất cả đều không thể liên lạc được. Em không biết làm sao, chỉ biết chạy lên nhà trường để xin về nhà. Cầu mong, trời đừng mưa cho các chiến sĩ sớm tìm thấy ba em và các người thân”, Tú nói trong run rẩy.

Sạt lở núi vùi chết ba mẹ, 4 người con mồ côi

Từ khi nghe nhà bị núi lở vùi lấp, 4 anh em Hồ Thị Điệp (lớp 11, Trường Phổ thông dân tộc nội trú Nam Trà My) đã tức tốc về tìm kiếm ba mẹ bị vùi lấp. Điệp được thầy cô nhà trường đưa về, cả nhóm băng qua các điểm sạt lở, lội suối hơn 5 tiếng đồng hồ mới về đến xã Trà Leng.

{keywords}
Em Hồ Văn Hải thất thần, hướng mắt về ngôi làng của mình bị vùi lấp
{keywords}
 

Vừa đặt chân tới đầu dốc, thấy đống đổ nát, Điệp thất thần, ôm đầu sụp xuống khóc nức nở. Điệp gào khóc gọi lớn tên ba mẹ trong đau đớn.

Lúc này, người trong làng dẫn em tới hai đống đất được phủ bạt trên đồi quế. Rồi họ nói, đây là 2 nấm mộ người dân làng làm để chôn cất ba mẹ Điệp.

“Các anh ơi, ba mẹ chết rồi, 4 anh em mình sống sao đây”, Điệp khóc lớn.

Nhận được tin báo của em gái, Hồ Văn Trí (21 tuổi, anh trai Điệp) đang học đại học ở Huế đã tức tốc bắt xe về.

Khi về đến làng, Trí cũng như mọi người, không tin nổi vào mắt mình khi chứng kiến cảnh tượng kinh hoàng.

“Sáng 28/10, ba mẹ có điện ra dặn dò em là mưa bão phải hết sức cẩn thận. Cuối giờ chiều em điện lại cho ba mẹ thì không được. Em không ngờ đó lại là lần cuối cùng em có thể nói chuyện với ba mẹ”, Trí nghẹn lại.

Thầy Hồ Văn Việt, Bí thư Đoàn Trường Phổ thông dân tộc nội trú Nam Trà My cho biết, nhà trường đã biết thông tin hôm xảy ra vụ việc, nhưng chưa dám cho các em về ngay, vì sợ học trò sốc.

“Hiện 6 em đang theo học tại trường có người thân, ba mẹ chết và mất tích trong vụ sạt lở Trà Leng. Thầy cô trong nhà trường sẽ cố gắng lo cho các em tiếp tục ăn học. Chúng tôi sẽ nuôi dạy các em như con cái của mình”, thầy Việt nói.

Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148 Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.


Ngành giáo dục thiệt hại hơn 600 tỷ vì mưa lũ

Ngành giáo dục thiệt hại hơn 600 tỷ vì mưa lũ

Bão lũ tại các tỉnh miền Trung khiến hàng chục giáo viên, học sinh thiệt mạng, nhiều trường học ngập sâu, thiết bị dạy học, sách vở bị cuốn trôi, hư hỏng nặng..., thiệt hại ước tính hơn 600 tỷ đồng.

">

Học trò gào khóc bên nấm mồ cha mẹ bị vùi lấp

Sự kiện diễn ra trước cổng bệnh viện K cơ sở Tân Triều, đảm bảo giãn cách và an toàn phòng chống dịch theo quy định.

Bà Nguyễn Thị Phượng, Phó Tổng Giám đốc  Agribank và ông Ngô Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Công đoàn, thay mặt Agribank trao kinh phí cho đại diện lãnh đạo Bệnh viện K, đồng thời gửi lời thăm hỏi, động viên các y, bác sĩ, cán bộ bệnh viện đang ngày đêm giữ gìn an toàn sức khỏe tính mạng của bệnh nhân và người nhà đang trong thời gian cách ly, thực hiện thành công nhiệm vụ khám, chữa, điều trị ung bướu tuyến đầu của cả nước và cùng hệ thống y tế Việt Nam tiếp tục đóng góp vào cuộc chiến cam go với dịch bệnh.

{keywords}
Đại diện Lãnh đạo Agribank trao kinh phí hỗ trợ phòng chống Covid-19 cho Bệnh viện K

Thay mặt lãnh đạo Bệnh viện K, TS.BS Phạm Văn Bình - Phó Giám đốc chuyên môn Bệnh viện cảm ơn ban lãnh đạo và toàn thể người lao động trong hệ thống Agribank đã kịp thời chung tay, góp sức với Bệnh viên nói riêng và ngành y tế nói chung trong cuộc chiến chống Covid-19.

Cùng với việc chung tay hỗ trợ Bệnh viện K, Agribank trao kinh phí hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương - cũng là bệnh viện bị Covid-19 tấn công mạnh nhất trong đợt dịch lần này.

Ngọc Minh

">

Agribank tặng 2 tỷ đồng cho Bệnh viện K chống dịch

友情链接