Trong công văn 338 gửi các đơn vị chuyên trách về CNTT các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các Tập đoàn kinh tế; Tổng công ty nhà nước; Tổ chức tài chính và Ngân hàng vào chiều nay, ngày 28/6/2017, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT cảnh báo: mã độc tống tiền, mã độc mã hóa dữ liệu (Ransomware) từ khi xuất hiện đã gây thiệt hại không nhỏ cho nhiều tổ chức, doanh nghiệp. Sau đợt tấn công hồi tháng 5/2017 của mã độc tống tiền WannaCry, ngày 27/6/2017 mã độc Ransomware lại tiếp tục gây ảnh hưởng tới nhiều nước trên thế giới.
Biến thế mã độc lần này có tên Petya (còn gọi là Petwrap) không chỉ khai thác và lây lan thông qua lỗ hổng MS17-010 mà còn có thể lây nhiễm vào máy tính đã vá lỗ hổng này thông qua công cụ WMIC (công cụ có sẵn trong Windows cho phép truy cập và thiết lập cấu hình trên các máy Windows); công cụ PSEXE (công cụ cho phép truy cập vào máy tính Windows từ xa mà người dùng không biết thông qua dịch vụ SMB) và lỗ hổng CVE-2017-0199 (lỗ hổng trong Microsoft Office/WordPad cho phép tin tặc chiếm quyền điều khiển hệ thống).
Các lỗ hổng trên đã có bản vá, tuy nhiên có nhiều máy tính vẫn chưa cập nhật và có thế là nạn nhân của đợt tấn công lần này.
Trong công văn 338 gửi các đơn vị chuyên trách về CNTT các Bộ,ụcAntoànthôngtinhướngdẫncáchxửlýmãđộctốngtiềket qua bong da tay ban nha cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các Tập đoàn kinh tế; Tổng công ty nhà nước; Tổ chức tài chính và Ngân hàng vào chiều nay, ngày 28/6/2017, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT cảnh báo: mã độc tống tiền, mã độc mã hóa dữ liệu (Ransomware) từ khi xuất hiện đã gây thiệt hại không nhỏ cho nhiều tổ chức, doanh nghiệp. Sau đợt tấn công hồi tháng 5/2017 của mã độc tống tiền WannaCry, ngày 27/6/2017 mã độc Ransomware lại tiếp tục gây ảnh hưởng tới nhiều nước trên thế giới.
Biến thế mã độc lần này có tên Petya (còn gọi là Petwrap) không chỉ khai thác và lây lan thông qua lỗ hổng MS17-010 mà còn có thể lây nhiễm vào máy tính đã vá lỗ hổng này thông qua công cụ WMIC (công cụ có sẵn trong Windows cho phép truy cập và thiết lập cấu hình trên các máy Windows); công cụ PSEXE (công cụ cho phép truy cập vào máy tính Windows từ xa mà người dùng không biết thông qua dịch vụ SMB) và lỗ hổng CVE-2017-0199 (lỗ hổng trong Microsoft Office/WordPad cho phép tin tặc chiếm quyền điều khiển hệ thống).
Các lỗ hổng trên đã có bản vá, tuy nhiên có nhiều máy tính vẫn chưa cập nhật và có thế là nạn nhân của đợt tấn công lần này.