Dân trívề câu chuyện nên dùng vợt gì khi mới tập chơi pickleball.

Người mới tập chơi pickleball có nên vung tiền mua vợt xịn? - 1

HLV pickleball Đào Duy Hoàng khẳng định người mới chơi không nên đầu tư vợt quá đắt tiền trong thời gian đầu (Ảnh: NVCC).

Pickleball đang là môn thể thao thu hút nhiều người trên thế giới, trong đó Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Với tính chất dễ chơi, không đòi hỏi kỹ thuật khó cũng như sức mạnh về thể chất, bất cứ tầng lớp, lứa tuổi nào cũng có thể dễ dàng chơi pickleball sau một thời gian ngắn.

Dù được cho là môn thể thao kết hợp yếu tố kỹ thuật của 3 môn quần vợt, bóng bàn và cầu lông, nhưng trên thực tế người chơi pickleball không gặp nhiều khó khăn sau một thời gian làm quen với quả bóng nhựa trên sân.

Chính vì vậy, không ít người mới tập chơi pickleball đã mạnh dạn đầu tư cho mình một cây vợt đắt tiền, có giá trung bình từ 4 đến 5 triệu đồng, thậm chí dòng vợt cao cấp có giá gần chục triệu đồng.

"Đó thực sự là một sai lầm lớn khi bạn mới tập chơi pickleball. Với người mới tập chơi, không nên mua vợt quá đắt tiền, bởi người mới chơi thì họ cầm cây vợt nào cũng sẽ không thấy nhiều khác biệt.

Lý do người mới tập chơi thì chưa có kỹ thuật hoàn chỉnh, động tác chưa tròn, cảm giác đánh bóng chưa tốt nên dùng loại vợt giá rẻ hay đắt tiền cũng không cảm nhận được sự khác biệt về mặt chất liệu của cốt vợt.

Không phải chỉ pickleball mà nhiều môn thể thao khác như golf, quần vợt, bóng bàn, cầu lông, cây vợt đắt tiền chỉ trở nên có giá trị đối với những VĐV chuyên nghiệp - những người có kỹ thuật hoàn hảo, sử dụng tốt tính chất của từng loại vợt nhằm hỗ trợ cho lối chơi của mình", cựu tuyển thủ quốc gia môn bóng bàn Đào Duy Hoàng bày tỏ.

Anh Duy Hoàng cũng khuyên rằng, trong thời gian đầu mới tập chơi pickleball, người chơi thay vì bỏ nhiều tiền mua vợt xịn thì dùng số tiền đó để đi học các khóa đào tạo cơ bản về pickleball để hoàn thiện kỹ thuật.

"Sau này khi đã làm chủ được các kỹ thuật, làm chủ được cây vợt trên tay, người chơi hẵng đầu tư cho mình một cây vợt tốt sẽ mang tính hiệu quả nhất", anh Duy Hoàng khẳng định.

Trong khi đó, trao đổi với Dân trí, anh Nguyễn Duy Anh, chuyên gia pickleball cũng đồng quan điểm rằng những người mới tập chơi pickleball không nên đầu tư những cây vợt quá đắt tiền trong thời gian mới làm quen môn thể thao này.

Người mới tập chơi pickleball có nên vung tiền mua vợt xịn? - 2

Chuyên gia pickleball Nguyễn Duy Anh khẳng định mỗi loại vợt pickleball đem lại một sự hiệu quả riêng biệt nhưng để cảm nhận được điều này đòi hỏi các tay vợt đã thuần thục về mặt kỹ thuật (Ảnh: NVCC).

"Đối với người mới, chọn vợt không chỉ đơn thuần là tìm một dụng cụ đánh bóng mà còn là tìm kiếm một người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp bạn nhanh chóng làm chủ kỹ năng. Để có thể tìm được một cây vợt phù hợp, bạn hãy xem xét dựa vào các yếu tố sau:

1. Chất liệu vợt - yếu tố đầu tiên cần lựa chọn khi chơi pickleball

Vợt pickleball có thể được làm từ các chất liệu khác nhau như gỗ, composite hoặc carbon. Mỗi chất liệu lại có đặc điểm riêng, phù hợp với từng nhu cầu và lối chơi khác nhau.

Vợt gỗ:Đây là dòng vợt giá rẻ nhất và phù hợp với những ai chỉ muốn chơi thử nghiệm. Tuy nhiên, vì trọng lượng khá nặng nên vợt gỗ không phải là lựa chọn tối ưu cho người muốn chơi lâu dài.

Vợt composite: Dòng vợt phổ biến với khả năng cân bằng giữa trọng lượng nhẹ và độ bền. Bề mặt composite giúp kiểm soát bóng tốt hơn, rất phù hợp cho những người mới bắt đầu muốn cải thiện kỹ năng.

Vợt carbon: Vật liệu carbon mang đến độ bền cao và trọng lượng nhẹ, giúp người chơi dễ dàng thực hiện các cú đánh chính xác. Đây là lựa chọn lý tưởng cho những ai muốn đầu tư lâu dài vào môn pickleball.

2. Trọng lượng vợt - yếu tố quyết định sự linh hoạt khi chơi pickleball

Khi mới bắt đầu chơi pickleball, một chiếc vợt nhẹ sẽ giúp bạn dễ dàng di chuyển và kiểm soát bóng tốt hơn, đặc biệt khi phản ứng với các cú đánh nhanh. 

Vợt nhẹ (trọng lượng dưới 200g): Phù hợp cho những người mới chơi với thể trạng nhỏ hoặc người muốn tăng tính linh hoạt.

Vợt trung bình (200-230g): Đây là trọng lượng lý tưởng cho hầu hết người chơi mới, mang lại sự cân bằng tốt giữa sức mạnh và sự linh hoạt.

Người mới tập chơi pickleball có nên vung tiền mua vợt xịn? - 3

Việc chọn loại vợt phù hợp sẽ giúp người chơi có được cảm giác thi đấu tốt hơn (Ảnh: Getty).

3. Độ dày của vợt ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát và cảm giác bóng

Độ dày của vợt cũng là một yếu tố cần xem xét khi chọn vợt pickleball. Độ dày của vợt thường dao động từ 14mm đến 16mm, mỗi loại mang lại trải nghiệm khác nhau về cảm giác đánh và khả năng kiểm soát bóng.

Vợt dày 14mm: Loại vợt này mỏng, nhẹ, mang lại cảm giác linh hoạt hơn, rất phù hợp cho những người mới bắt đầu chơi.

Vợt dày 16mm: Độ dày này giúp bạn tạo ra cú đánh mạnh và ổn định hơn nhờ diện tích tiếp xúc lớn hơn. Vợt dày 16mm thường mang lại cảm giác chắc chắn hơn trong tay, hỗ trợ tốt cho những cú đánh mạnh mẽ.

Việc lựa chọn độ dày của vợt phụ thuộc vào lối chơi của bạn. Nếu bạn bắt đầu chơi hoặc thích phản xạ nhanh và cú đánh linh hoạt, hãy chọn vợt mỏng. Nếu bạn thiên về cú đánh uy lực và ổn định, hãy chọn vợt dày hơn.

4. Kiểu chơi và sự tương thích của vợt

Phong cách chơi cũng là yếu tố quan trọng khi chọn vợt pickleball. Người mới cần cân nhắc về việc họ muốn phát triển kỹ năng gì và cách họ sử dụng vợt trong các trận đấu.

Nếu bạn muốn tạo xoáy và kiểm soát bóng: Chọn vợt có bề mặt nhám để tạo độ bám bóng tốt hơn, từ đó dễ dàng tạo ra các cú đánh xoáy và kiểm soát quỹ đạo bóng.

Nếu bạn thích tốc độ và phản xạ nhanh: Một vợt có bề mặt trơn và nhẹ hơn sẽ giúp bạn thực hiện các pha phản công nhanh, linh hoạt khi đối đầu với các cú đánh mạnh.

Sự tương thích giữa phong cách chơi và đặc điểm của vợt sẽ giúp bạn nhanh chóng cảm thấy thoải mái khi chơi và phát triển các kỹ năng quan trọng.

" />

Người mới tập chơi pickleball có nên vung tiền mua vợt xịn?

Thế giới 2025-01-18 05:48:23 81665

"Với những người mới tập chơi pickleball,ườimớitậpchơipickleballcónênvungtiềnmuavợtxịkết quả giải ý một cây vợt có giá vài trăm nghìn và cây vợt có giá vài chục triệu đồng thực tế cũng chẳng khác gì nhau", anh Đào Duy Hoàng (nguyên tuyển thủ quốc gia môn bóng bàn và nay đang là huấn luyện viên của môn pickleball) chia sẻ với Dân trívề câu chuyện nên dùng vợt gì khi mới tập chơi pickleball.

Người mới tập chơi pickleball có nên vung tiền mua vợt xịn? - 1

HLV pickleball Đào Duy Hoàng khẳng định người mới chơi không nên đầu tư vợt quá đắt tiền trong thời gian đầu (Ảnh: NVCC).

Pickleball đang là môn thể thao thu hút nhiều người trên thế giới, trong đó Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Với tính chất dễ chơi, không đòi hỏi kỹ thuật khó cũng như sức mạnh về thể chất, bất cứ tầng lớp, lứa tuổi nào cũng có thể dễ dàng chơi pickleball sau một thời gian ngắn.

Dù được cho là môn thể thao kết hợp yếu tố kỹ thuật của 3 môn quần vợt, bóng bàn và cầu lông, nhưng trên thực tế người chơi pickleball không gặp nhiều khó khăn sau một thời gian làm quen với quả bóng nhựa trên sân.

Chính vì vậy, không ít người mới tập chơi pickleball đã mạnh dạn đầu tư cho mình một cây vợt đắt tiền, có giá trung bình từ 4 đến 5 triệu đồng, thậm chí dòng vợt cao cấp có giá gần chục triệu đồng.

"Đó thực sự là một sai lầm lớn khi bạn mới tập chơi pickleball. Với người mới tập chơi, không nên mua vợt quá đắt tiền, bởi người mới chơi thì họ cầm cây vợt nào cũng sẽ không thấy nhiều khác biệt.

Lý do người mới tập chơi thì chưa có kỹ thuật hoàn chỉnh, động tác chưa tròn, cảm giác đánh bóng chưa tốt nên dùng loại vợt giá rẻ hay đắt tiền cũng không cảm nhận được sự khác biệt về mặt chất liệu của cốt vợt.

Không phải chỉ pickleball mà nhiều môn thể thao khác như golf, quần vợt, bóng bàn, cầu lông, cây vợt đắt tiền chỉ trở nên có giá trị đối với những VĐV chuyên nghiệp - những người có kỹ thuật hoàn hảo, sử dụng tốt tính chất của từng loại vợt nhằm hỗ trợ cho lối chơi của mình", cựu tuyển thủ quốc gia môn bóng bàn Đào Duy Hoàng bày tỏ.

Anh Duy Hoàng cũng khuyên rằng, trong thời gian đầu mới tập chơi pickleball, người chơi thay vì bỏ nhiều tiền mua vợt xịn thì dùng số tiền đó để đi học các khóa đào tạo cơ bản về pickleball để hoàn thiện kỹ thuật.

"Sau này khi đã làm chủ được các kỹ thuật, làm chủ được cây vợt trên tay, người chơi hẵng đầu tư cho mình một cây vợt tốt sẽ mang tính hiệu quả nhất", anh Duy Hoàng khẳng định.

Trong khi đó, trao đổi với Dân trí, anh Nguyễn Duy Anh, chuyên gia pickleball cũng đồng quan điểm rằng những người mới tập chơi pickleball không nên đầu tư những cây vợt quá đắt tiền trong thời gian mới làm quen môn thể thao này.

Người mới tập chơi pickleball có nên vung tiền mua vợt xịn? - 2

Chuyên gia pickleball Nguyễn Duy Anh khẳng định mỗi loại vợt pickleball đem lại một sự hiệu quả riêng biệt nhưng để cảm nhận được điều này đòi hỏi các tay vợt đã thuần thục về mặt kỹ thuật (Ảnh: NVCC).

"Đối với người mới, chọn vợt không chỉ đơn thuần là tìm một dụng cụ đánh bóng mà còn là tìm kiếm một người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp bạn nhanh chóng làm chủ kỹ năng. Để có thể tìm được một cây vợt phù hợp, bạn hãy xem xét dựa vào các yếu tố sau:

1. Chất liệu vợt - yếu tố đầu tiên cần lựa chọn khi chơi pickleball

Vợt pickleball có thể được làm từ các chất liệu khác nhau như gỗ, composite hoặc carbon. Mỗi chất liệu lại có đặc điểm riêng, phù hợp với từng nhu cầu và lối chơi khác nhau.

Vợt gỗ:Đây là dòng vợt giá rẻ nhất và phù hợp với những ai chỉ muốn chơi thử nghiệm. Tuy nhiên, vì trọng lượng khá nặng nên vợt gỗ không phải là lựa chọn tối ưu cho người muốn chơi lâu dài.

Vợt composite: Dòng vợt phổ biến với khả năng cân bằng giữa trọng lượng nhẹ và độ bền. Bề mặt composite giúp kiểm soát bóng tốt hơn, rất phù hợp cho những người mới bắt đầu muốn cải thiện kỹ năng.

Vợt carbon: Vật liệu carbon mang đến độ bền cao và trọng lượng nhẹ, giúp người chơi dễ dàng thực hiện các cú đánh chính xác. Đây là lựa chọn lý tưởng cho những ai muốn đầu tư lâu dài vào môn pickleball.

2. Trọng lượng vợt - yếu tố quyết định sự linh hoạt khi chơi pickleball

Khi mới bắt đầu chơi pickleball, một chiếc vợt nhẹ sẽ giúp bạn dễ dàng di chuyển và kiểm soát bóng tốt hơn, đặc biệt khi phản ứng với các cú đánh nhanh. 

Vợt nhẹ (trọng lượng dưới 200g): Phù hợp cho những người mới chơi với thể trạng nhỏ hoặc người muốn tăng tính linh hoạt.

Vợt trung bình (200-230g): Đây là trọng lượng lý tưởng cho hầu hết người chơi mới, mang lại sự cân bằng tốt giữa sức mạnh và sự linh hoạt.

Người mới tập chơi pickleball có nên vung tiền mua vợt xịn? - 3

Việc chọn loại vợt phù hợp sẽ giúp người chơi có được cảm giác thi đấu tốt hơn (Ảnh: Getty).

3. Độ dày của vợt ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát và cảm giác bóng

Độ dày của vợt cũng là một yếu tố cần xem xét khi chọn vợt pickleball. Độ dày của vợt thường dao động từ 14mm đến 16mm, mỗi loại mang lại trải nghiệm khác nhau về cảm giác đánh và khả năng kiểm soát bóng.

Vợt dày 14mm: Loại vợt này mỏng, nhẹ, mang lại cảm giác linh hoạt hơn, rất phù hợp cho những người mới bắt đầu chơi.

Vợt dày 16mm: Độ dày này giúp bạn tạo ra cú đánh mạnh và ổn định hơn nhờ diện tích tiếp xúc lớn hơn. Vợt dày 16mm thường mang lại cảm giác chắc chắn hơn trong tay, hỗ trợ tốt cho những cú đánh mạnh mẽ.

Việc lựa chọn độ dày của vợt phụ thuộc vào lối chơi của bạn. Nếu bạn bắt đầu chơi hoặc thích phản xạ nhanh và cú đánh linh hoạt, hãy chọn vợt mỏng. Nếu bạn thiên về cú đánh uy lực và ổn định, hãy chọn vợt dày hơn.

4. Kiểu chơi và sự tương thích của vợt

Phong cách chơi cũng là yếu tố quan trọng khi chọn vợt pickleball. Người mới cần cân nhắc về việc họ muốn phát triển kỹ năng gì và cách họ sử dụng vợt trong các trận đấu.

Nếu bạn muốn tạo xoáy và kiểm soát bóng: Chọn vợt có bề mặt nhám để tạo độ bám bóng tốt hơn, từ đó dễ dàng tạo ra các cú đánh xoáy và kiểm soát quỹ đạo bóng.

Nếu bạn thích tốc độ và phản xạ nhanh: Một vợt có bề mặt trơn và nhẹ hơn sẽ giúp bạn thực hiện các pha phản công nhanh, linh hoạt khi đối đầu với các cú đánh mạnh.

Sự tương thích giữa phong cách chơi và đặc điểm của vợt sẽ giúp bạn nhanh chóng cảm thấy thoải mái khi chơi và phát triển các kỹ năng quan trọng.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/144c999210.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1

Nguoi doi doi nho trung so doc dac tieu tien ra sao anh 1

Tấm vé xổ số Mega Millions trị giá 432 triệu USD được bán ra tại tiệm pizza ở quận Manhattan. Hiện người thắng giải chưa lộ diện. Ảnh: Robert Mecea.

Chủ nhân của những giải độc đắc ở New York trước đây thấy vận may của họ thay đổi theo nhiều cách sau khi trúng xổ số, từ hôn nhân tan vỡ, đốt tiền vào cuộc sống xa hoa đến sự đảm bảo tài chính cho gia đình.

“Rất nhiều người gặp phải chuyện không vui hoặc sóng gió. Có người tự sát. Có người vỡ nợ. Có người ly hôn. Tiền dễ dàng đến thì cũng dễ dàng đi”, Don McNay, nhà tư vấn tài chính cho người trúng xổ số và tác nói với tạp chí Timevào năm 2016.

“Đó chỉ là biến động mà họ chưa sẵn sàng đón nhận. Lời nguyền trúng số khiến cuộc sống của họ trở nên tồi tệ hơn thay vì cải thiện”, ông nói thêm.

Trận chiến cay đắng

Sau khi trúng giải độc đắc Mega Millions trị giá 149 triệu USD vào năm 2004, Juan Rodriguez (ở quận Queens) bị người vợ chung sống 20 năm đệ đơn ly hôn.

Nguoi doi doi nho trung so doc dac tieu tien ra sao anh 2

Juan Rodriguez thắng 149 triệu USD vào năm 2004, nhưng cuối cùng chỉ giữ được một nửa sau khi giải quyết ly hôn. Ảnh: NY Post.

Trước đó, khi Rodriguez phát hiện trúng số, vợ anh trở lại nhưng nhất quyết ly dị chỉ 10 ngày sau đó. Cô nhận được lệnh cấm Rodriguez nhận giải, khoảng 59 triệu USD sau thuế, cho đến khi họ đạt được thỏa thuận ly hôn.

Trận chiến tại tòa án kết thúc với việc cặp vợ chồng chia đôi tiền thưởng.

“Làm điều đúng đắn”

Robert Bailey (67 tuổi, ở khu Harlem), nhân viên chính phủ đã nghỉ hưu, nhận giải độc đắc Powerball trị giá 343,8 triệu USD vào tháng 11/2018.

Trước đó, Bailey đều chọn dãy số tương tự trong suốt 25 năm. Ông mua tấm vé trúng thưởng tại cửa hàng đồ ăn nhanh đối diện căn hộ của mình và nhận về số tiền 125,3 triệu USD sau thuế.

Nguoi doi doi nho trung so doc dac tieu tien ra sao anh 3

Robert Bailey thắng 343,8 triệu USD vào tháng 11/2018. Ảnh: Brigitte Stelzer.

Khi đó, Bailey liên hệ với luật sư và nhà hoạch định tài chính. Đây là chiến thắng lớn nhất trong lịch sử bang New York vào thời điểm đó.

Người đàn ông 67 tuổi nói giải độc đắc là “cơ hội đổi đời tốt đẹp” và lên kế hoạch “làm điều đúng đắn” với số tiền thắng được, bao gồm thực hiện chuyến đi đến Las Vegas và trốn mùa đông ở Bahamas.

Bailey cũng có kế hoạch mua đất cho mẹ.

Đổi đời

David Yax (sống ở North Evans, ngoại ô New York) là người duy nhất thắng giải độc đắc Powerball trị giá 80 triệu USD vào tháng 9/2019.

Nguoi doi doi nho trung so doc dac tieu tien ra sao anh 4

David Yax thắng 80 triệu USD vào năm 2019. Ảnh: Powerball.com

Mang về nhà 38,4 triệu USD sau thuế, Yax lập tức gọi cho cố vấn tài chính của mình.

“Giành được số tiền này thật tuyệt vời, nhưng hơi quá sức. Cuộc sống của gia đình tôi đã thay đổi 100%”, Yax nói vào thời điểm đó.

Ông lên kế hoạch thành lập quỹ tín thác và đầu tư.

“Cả nhà tôi cũng có kế hoạch đi du lịch và vui chơi”, Yax nói.

Theo Zing

Kết buồn của người phụ nữ trúng số 27 triệu bảng Anh

Kết buồn của người phụ nữ trúng số 27 triệu bảng Anh

Margaret tuyên bố chỉ còn lại 5 triệu bảng vào năm 2019 và cô từng là nạn nhân của nhiều vụ trộm.

">

Những người đổi đời nhờ trúng số độc đắc tiêu tiền ra sao

{keywords}

Gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp (năm 1963).  (Ảnh tư liệu do gia đình cung cấp)

Nghỉ ngơi mới là… mệt!

Tôi đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại tư gia của ông ở 30 Hoàng Diệu (HàNội) khi chỉ còn ít ngày nữa là ông bước sang tuổi 104. Đại tá Nguyễn Huyên, Trợlý Đại tướng cho biết, sức khỏe của ông hiện vẫn ổn. Tuy Đại tướng không còn nóiđược nhưng ông vẫn nhận biết được những người vào thăm. Đại tá Nguyễn Huyên nói:“Hiện Đại tướng được các bác sỹ Bệnh viện 108 chăm sóc đặc biệt. Phải nói rằngcông lao của các y bác sỹ ở đây rất lớn trong việc chăm sóc sức khỏe cho Đạitướng. Họ thay nhau trực bên giường Đại tướng không kể ngày đêm. 24/24h đều cóngười bên cạnh theo dõi”.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911, là một nhà chỉ huy quân sự và nhà hoạt động chính trị Việt Nam. Là Đại tướng đầu tiên, Tổng tư lệnh tối cao của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông là chỉ huy chính trong Chiến tranh Đông Dương (1946–1954) và chiến tranh Việt Nam (1960–1975). Ông cũng trực tiếp hoặc tham gia chỉ huy nhiều chiến dịch quan trọng như Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến dịch năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh…

Sau khi thông báo về sức khỏe của Đại tướng, Đại tá Nguyễn Huyên kể khá nhiềuchuyện khi cụ còn khỏe mạnh. Điều ông ấn tượng nhất ở Đại tướng chính là tinhthần làm việc không ngừng nghỉ. Ông nói: “Cụ là người rất hiếm có. Cụ đã làmviệc một cách cần mẫn cả ngày nhưng đêm về cụ lại tiếp tục nghiên cứu. Anh emchúng tôi nhiều lúc nhìn mà xót. Khuyên cụ thi thoảng nên dành cho mình thờigian thảnh thơi để giữ sức khỏe thì cụ bảo: “Cậu tưởng cho mình nghỉ là mìnhkhỏe à? Một ngày mà không có gì vào trong đầu thì còn thấy mệt hơn!”.

Mặc dù bận rộn nhưng Đại tướng vẫn luôn cố gắng sắp xếp thời gian để gặp nhữngngười dân bình thường nhất. Đại tá Nguyễn Huyên còn nhớ, có lần, đội cảnh vệ vàobáo với anh em trong Văn phòng có một người thương binh đến cổng xin được gặpĐại tướng. Do chưa có lịch hẹn nên anh em khá băn khoăn. Thế nhưng, Đại tướngvẫn đồng ý gặp người thương binh ấy. Hóa ra, người thương binh quê ở tận HảiPhòng. Anh bắt xe khách lên Hà Nội và chỉ mong được gặp Đại tướng một lần. Saukhi gặp gỡ, người thương binh ấy đã khóc rưng rức, nói: “Giờ em về quê có chếtcũng được rồi. Cả đời em chỉ mong được gặp anh một lần”…

Đại tá Nguyễn Huyên cũng kể khá nhiều về sở thích của Đại tướng. Cụ sống khágiản dị và có thói quen ăn uống không cầu kỳ. Món mà Đại tướng thường xuyên ănnhất là thịt kho trứng. Cụ cũng thích nhiều món ăn có xuất xứ từ quê hương QuảngBình như bánh đa xúc hến, sò huyết nướng và bánh bèo. Đây là những món mà lầnnào về quê cụ cũng ăn. Cụ cũng có sở thích trồng phong lan nên đến giờ trongvườn nhà vẫn còn hàng trăm giò phong lan. Chỉ tiếc rằng, chủ nhân của những giòlan ấy giờ không còn có thể trực tiếp hàng ngày chăm sóc, tưới tắm và ngóng đợitừng bông hoa bừng nở nữa.
 
Người chưa bao giờ cáu giận vợ con

Xuất thân là một giáo viên dạy sử, nhà báo, ông trở thành một chính trị giavà tướng lĩnh quân sự nổi bật trong lịch sử Việt Nam với các chức vụ: Ủy viên BộChính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam. Đại tướng Võ Nguyên Giáp kết hôn lầnđầu với bà Nguyễn Thị Quang Thái (em gái nhà yêu nước Nguyễn Thị Minh Khai). BàQuang Thái trở thành liệt sỹ năm 1946 và để lại một người con gái là Giáo sư VõHồng Anh. Đại tướng Võ Nguyên Giáp tái hôn với bà Đặng Bích Hà, con gái Giáo sưĐặng Thai Mai. Bà Hà sinh được 4 người con cùng Đại tướng gồm 2 trai 2 gái. Hiệncả 4 người con này đều rất thành đạt.

{keywords}

Bà Đặng Bích Hà vẫn thường dành sự chăm sóc đặc biệt cho chồng. Ảnh: TL

Tính đến giờ, đã 4 năm Đại tướng phải nằm trên giường bệnh. Bà Đặng Bích Hàcùng các con cháu vẫn thường xuyên vào viện thăm. Nhắc đến bà Đặng Bích Hà, Đạitá Nguyễn Huyên cho biết đó là một người phụ nữ cư xử rất khéo léo và đúng mực.Ngay kể cả với người con riêng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Giáo sư Võ HồngAnh, bà cũng chăm sóc rất chu đáo và đối xử công bằng như với 4 người con ruộtkhác.

Có lẽ, chính vì thế mà suốt hơn 40 năm làm việc cận kề Đại tướng, người cộngsự này chưa bao giờ thấy Đại tướng cáu bẳn hay to tiếng với vợ con. Mỗi lần cóchuyện gì không hài lòng, Đại tướng thường rất nhỏ nhẹ nhắc nhở. Theo Đại táNguyễn Huyên, Đại tướng cũng là người hết mực yêu thương vợ con. Tuy một tay bàHà chăm sóc các con nhưng cụ vẫn là người luôn định hướng, nhắc nhở các con.

Linh tính người cha trong bậc thầy quân sự

Anh Lê Văn Hải, một cán bộ giúp việc trong Văn phòng Đại tướng cũng bảo bàĐặng Bích Hà là một người phụ nữ rất đặc biệt trong mắt anh. Bà tuy là phu nhâncủa một vị lãnh đạo cấp cao như Đại tướng nhưng lại có phong thái vô cùng mộcmạc, giản dị và cởi mở. Anh Hải cũng đã có thâm niên hơn 20 năm công tác tại Vănphòng Đại tướng. Tuy còn trẻ tuổi nhưng theo thói quen, anh vẫn thường gọi Đạitướng là “anh Văn” – cái tên trìu mến và gần gũi mà cán bộ, anh em thường gọi.

{keywords}

Đại tướng và con gái Võ Hồng Anh. Ảnh: TL

Không chỉ anh Hải mà rất nhiều người gần cận đều ấn tượng về tình yêu thươngvô bờ bến với con cái của Đại tướng. Ngày Giáo sư Võ Hồng Anh, con gái của Đạitướng ra đi mãi mãi (năm 2009) thì Đại tướng đang nằm điều trị trong Bệnh viện108. Ấy là do trong một lần đi họp, cụ bị vấp phải cái thảm nên bắt đầu vào nằmđiều dưỡng trong Bệnh viện 108. Khi ấy cụ còn khá khỏe. Lúc cô Hồng Anh bắt đầubị bệnh, cả nhà lo lắng nhưng giấu Đại tướng. Đến hôm cô mất, cả nhà vẫn khôngai nói cho cụ biết nhưng chẳng hiểu linh tính sao, tối ấy anh Hải vào thăm cụthì đột nhiên cụ hỏi: “Hải, ở nhà có việc gì không?”. Anh Hải quay mặt đi nơikhác trả lời: “Dạ, mọi thứ vẫn bình thường anh ạ!”. Thế nhưng, cứ một lát sau cụlại nhắc lại câu hỏi ấy. “Đến lúc tôi về, ra đến cửa, cụ lại gọi giật lại “Hải,lại đây anh hỏi!”. Và đến lần thứ 5, vẫn một câu hỏi ấy: “Ở nhà có việc gìkhông?”. Tôi vẫn không dám nói… Cho đến hôm sau thì gia đình mới quyết định chocụ biết vì không thể giấu mãi. Có lẽ, bằng trực giác của người cha mà cụ linhtính có việc gì đó. Cụ thương cô Hồng Anh lắm. Cụ thương cô ấy vì mẹ mất sớm,ngày nhỏ lại không được gần cha mẹ…Sau ngày cô mất, cụ buồn lắm” – Anh Hải nghẹnngào kể lại!

Sau lần đó, Đại tướng Võ Nguyên Giáp phải nằm trên giường bệnh với chế độchăm sóc đặc biệt cho tới nay. Ngày 25/8 tới đây là sinh nhật lần thứ 104 củaĐại tướng, người cha, người anh của quân đội anh hùng. Sự tôn kính mà thế giớicũng như đồng bào trong nước dành cho anh Văn vẫn mãi còn đó, không chỉ bởi đólà một vị tướng tài ba lỗi lạc mà còn bởi phong cách sống, những tình cảm đờithường dung dị trong đối nhân xử thế với bè bạn, gia đình và thuộc cấp của ông. 

“Anh Văn có thói quen ăn nhẹ giữa bữa. Thông thường, đó là việc của anh em phục vụ. Tuy nhiên, bà cũng thường xuyên tự mình làm những việc đó như một cử chỉ ân tình với chồng. Đi đâu thì thôi chứ ở Hà Nội, dù có cách xa mấy, đến giờ là bà Hà lại mang bữa ăn lên cho Đại tướng. Trong gia đình, bà có công rất lớn trong việc chăm sóc và dạy bảo các con. Gia đình đầm ấm lắm. Tôi ấn tượng nhất là cảnh mỗi lần con cháu của Đại tướng gặp gỡ là lại chạy đến thơm lên má ông rất vui vẻ. Đó là hình ảnh không phải gia đình nào cũng có được”.

(Anh Lê Văn Hải, cán bộ giúp việc kề cận Đại tướng Võ Nguyên Giáp)


(Theo Giadinh.net)

">

Chuyện ít biết về gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Ngày mới về làm dâu, tôi không khỏi bàng hoàng trước những lời nói của mẹ chồng. Thậm chí nhiều lúc tôi còn cảm thấy bị sốc trước những lời lẽ thô lỗ, cộc cằn của bà.

Tôi và Lâm yêu nhau chừng hơn một năm thì quyết định tiến tới hôn nhân. Trước đó, anh từng tâm sự với tôi: “Bố anh mất sớm. Mẹ một nách nuôi 3 đứa con thơ. Mọi việc đều đè lên vai mẹ. Mẹ vừa làm bố, vừa làm mẹ và làm bạn của các con. Mẹ là người cần kiệm, có phần người khắt khe và bảo thủ. Mẹ vất vả chạy chợ nuôi 3 anh em khôn lớn nên quen nói bỗ bã và suồng sã. Em sau này thương mẹ nhiều hơn và đừng giận mẹ vì những lời nói của mẹ nhé…”

Thế nhưng, khi mới về làm dâu, tôi vẫn không khỏi bàng hoàng trước những lời nói thô lỗ, cộc cằn của bà. Cứ hễ làm gì trái ý bà là bà mắng tôi “ngu”. Bao lần ấm ức dồn nén, tôi mới nói thẳng với bà: “Con làm như ở nhà con vẫn làm. Nếu nhà mình làm khác thì mẹ bảo con. Lần sau con không làm như thế nữa. Mẹ đừng bảo con ngu. Con không thích mẹ nói như vậy”.

Thế là từ đó, mối quan hệ giữa tôi với mẹ không mấy tốt đẹp, bởi những mâu thuẫn liên tiếp xảy ra, mà chung quy lại cũng chỉ vì tôi không thích những lời nói cộc cằn của bà. Bà hay xưng hô “mày - tao” với con dâu khiến tôi vừa ngỡ ngàng, vừa khó chịu bởi từ trước đến nay bố mẹ tôi ở nhà không bao giờ xưng hô như vậy với các con dù là dâu hay rể.

Đã vậy, đến khi tôi sinh cháu, cháu đang trong giai đoạn tập nói, bà nói chuyện với cháu mà cứ văng tục làm cháu học theo khiến tôi phải vất vả bao bao nhiêu trong việc chỉnh sửa cách nói chuyện của con…

{keywords}
Ảnh minh họa

Vì vậy, mặc cho chồng luôn miệng bảo tôi thông cảm cho bà, bởi bà xuất thân từ nông thôn, ít học hành, nhưng tôi vẫn khó mà thích nghi được với cách nói chuyện “thô lỗ” như vậy.

Nhưng rồi, đến một ngày tôi ốm, khắp người ê ẩm. Cảm giác sốt gai gai người. Miệng tôi đắng ngắt không ăn được gì. Bát phở chồng mua cho vẫn cứ nằm vẹn nguyên trên bàn. Bà thấy vậy nên lịch kịch nấu cho tôi bát cháo. Bà bảo “Mày ăn đi cho nóng con ạ. Thấy người mệt thì phải biết nghỉ chứ. Sáng hôm qua, thấy dáng đi uể oải, mặt mày xanh xanh, môi thâm thâm tao đã bảo nghỉ mà còn tham đi làm. Thôi, chịu khó dậy sụp soạp bát cháo cho nóng người lên là khỏi ngay… Mệt cứ nằm thôi, có gì mày gọi mẹ, mẹ lên mẹ làm cho”.

Lần đó, tôi ốm hàng tuần liền. Chồng tôi lại phải đi công tác, nên bà vừa trông cháu vừa cơm nước, dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ tinh tươm. Bà không kêu ca hay bắt tôi động vào bất cứ việc gì. Thấy tôi nằm bẹp trên giường, bà còn nhẹ nhàng buông cửa màn, kéo chiếc chăn mỏng đặt ngang bụng cho tôi.

Thế nên, chính cái khoảng thời gian ốm nằm bệt ấy, tôi mới nhớ lại mọi chuyện, từ lúc chồng tôi dẫn tôi về ra mắt gia đình. Đến bữa, tôi giúp mẹ anh chuẩn bị bát đũa, vô tình tôi làm rơi chiếc bát xuống nền nhà đến xoảng. Bao con mắt đổ dồn về nơi phát ra âm thanh đó, chính bà đã nhận làm rơi vỡ cứu nguy cho “cô dâu tương lai”.

Đến khi tôi về làm dâu, mỗi lần bà đi ăn cỗ hoặc đi đâu chơi về, ai cho gì bà cũng để riêng một phần cho tôi. Rồi cả những buổi chiểu, bà bế cháu ra cổng đón tôi, đon đả kể lể về chuyện thằng Tít hôm nay ăn gì, nói năng ra sao, nó biết thơm bà, biết cầm điều khiển tivi thế nào … trong khi mặt tôi vẫn tỉnh bơ với bà mà chỉ quan tâm đến con của mình…

Tự nhiên, một cảm giác ân hận đến lạ bắt đầu xâm chiếm toàn bộ con người tôi. Rồi, đang mải mê suy nghĩ thì tôi cảm nhận có tiếng bước chân nhè nhẹ tiến lại gần mình. Hai bà cháu rón rén ngồi cạnh tôi, bà đưa tay ra hiệu “suỵt” nhẹ với ku Tít im lặng cho mẹ ngủ. Bà đặt nhẹ tay lên trán tôi. Tôi cảm nhận được bàn tay ram ráp, thô kệch, bè bè như chính đôi tay của mẹ mình năm nào. Lúc ấy, tôi mới thấy bàn tay của mẹ chồng, sao mà gần gũi, thân thương và ấm áp đến vậy.

Hồng Tươi (Đông Anh – Hà Nội)

">

Mẹ chồng luôn miệng chửi con dâu ngu

Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà

{keywords} 

Trước khi viết những dòng này, tôi đang có một cuộc sống nhẹ nhàng nơi làng quê nhỏ, khép lại những sóng gió của cuộc hôn nhân không trọn vẹn. Nhưng chiều nay, một bức thư từ phương xa gửi đến bỗng khiến tôi thấy nhói lòng. Bất giác, tôi lại rơi nước mắt. 

Tôi và chồng đến với nhau từ hai bàn tay trắng. Trải qua nhiều khó khăn cuối cùng cũng gây dựng được cơ đồ. Anh trở thành người thành đạt. Tôi cũng chẳng kém cạnh khi làm sếp của vài trăm người. 

Nhưng cuộc đời chẳng ai biết được chữ ngờ. Khi hai con trai đang học cấp 2, tôi phát hiện chồng ngoại tình. 

Lúc đó trái tim tôi như vỡ vụn. Hơn 1 lần tôi nghĩ đến cái chết. Người mình yêu thương hết lòng nay lại dành tình cảm cho người khác thì cuộc sống này còn ý nghĩa gì?

Nhưng rồi trong lúc đắng cay ấy, tôi may mắn tìm được lý do để đứng lên. Đó là khi con trai tôi mang về kết quả xuất sắc từ một kỳ thi toán quốc tế. Cháu nói rằng tôi là động lực để cháu phấn đấu. Cháu muốn tôi phải mạnh mẽ, sống vui vẻ suốt cuộc đời này. 

Chồng tôi sau hơn 1 năm dùng dằng với cô gái trẻ, cuối cùng cũng đã chán và trở về với gia đình. Dẫu vậy, tình cảm của chúng tôi không còn như xưa. 

3 năm sau đó, hai con trai của tôi đều nhận được học bổng và sang nước ngoài du học. Căn nhà của chúng tôi trở nên vắng lặng đến phát sợ. Và rồi, chồng tôi lại ngoại tình. 

Lần này tôi không dằn vặt chồng, cũng không khóc lóc tìm đến cái chết. Tôi nhẹ nhàng hỏi anh xem anh đến với cô ta vì tình yêu hay chỉ là vui vẻ qua đường. Chồng tôi không trả lời câu hỏi của tôi. Anh nói, gia đình là điều anh không bao giờ đánh đổi. 

Nhưng những ngày sau tôi biết anh vẫn qua lại với cô gái ấy. Ngay cả hôm tôi nhận kết quả ung thư vú, anh vẫn chạy xe qua đó vài giờ. Tôi đã định câm lặng, giữ lại nếp nhà cho những đứa con. Nhưng cuối cùng, tôi không làm được. 

Tôi để lại đơn ly hôn cho anh và rời khỏi căn nhà mà tôi và anh đã nỗ lực có được.

Nửa năm nay, tôi sống trong căn nhà nhỏ ở quê, bỏ lại tất cả những sóng gió ở ngoài cánh cửa. Thỉnh thoảng anh cũng gọi cho tôi hỏi thăm nhưng tôi ít tiếp chuyện. Cuộc trò chuyện lâu nhất giữa chúng tôi là cách đây hơn 1 tháng. Anh bàn về chuyện chia tài sản.

Ly hôn chưa tròn tháng, anh gửi cho tôi một email và nói rằng, cô gái trẻ đã có thai và anh sẽ kết hôn. Anh mong tôi tha thứ, chúc mừng cho anh. 

Tôi đã gửi lại email. Nhưng không hiểu sao sau khi đóng máy, nước mắt tôi cứ không ngừng chảy. Có lẽ duyên nợ giữa chúng tôi đã hết nhưng tôi vẫn chưa đủ rộng lượng để trao anh cho một người đàn bà khác.

Độc giả:H.K.T

Chồng ngoại tình lại vũ phu nhưng tôi không dám ly hôn

Chồng ngoại tình lại vũ phu nhưng tôi không dám ly hôn

Cuộc hôn nhân của chúng tôi mới kéo dài 3 năm nhưng tôi đã phải rơi rất nhiều nước mắt. 

">

Ly hôn chưa tròn tháng vì ngoại tình, chồng cũ đã có vợ mới

Chủ tịch phường viết thư ngỏ, 190 chủ nhà trọ miễn giảm tiền thuê 

Đó là câu chuyện ở phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Đại đa số người thuê trọ trong khu vực đều là lao động phổ thông, làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân. 

Nắm bắt tình hình này, Công an phường đã tham mưu Đảng ủy, UBND phường phát hành thư ngỏ do Chủ tịch UBND phường ký. Sau đó, cảnh sát khu vực cùng các tổ chức đoàn thể đến từng xóm trọ gửi thư, vận động chủ nhà giảm tiền cho người thuê vì dịch bệnh Covid-19. Các chủ hộ nhà trọ tại phường đều đồng lòng quan tâm, ủng hộ, cùng chia sẻ với các nhân khẩu tạm trú đang phải ở lại.

Câu chuyện nhanh chóng nhận được phản hồi tích cực từ độc giả của VietNamNet. Bạn Tuyên Long bình luận: "Bác chủ tịch tuyệt vời quá! Mong phường nào cũng có bác chủ tịch thế này. Mong các chủ nhỏ trọ đều ủng hộ bác chủ tịch". Bạn Lan Anh thì kỳ vọng: "Mong rằng từng xã, phường, quận, huyện... đều có các hoạt động cụ thể để hỗ trợ người dân!". 

Phường kêu gọi, chủ nhà "chơi lớn", giảm 100% tiền thuê trọ

Câu chuyện đặc biệt này xảy ra ở phường Phúc Xá - Ba Đình, nơi tập trung nhiều lao động tự do từ ngoại tỉnh về Hà Nội bươn chải, mưu sinh. 

Ngày 16/8, UBND phường Phúc Xá có văn bản gửi các chủ hộ có nhà cho thuê trọ trên địa bàn phường cùng chia sẻ khó khăn với những người thuê trọ là lao động tự do, lao động nghèo... ngụ cư tại các khu nhà trọ, chưa kịp trở về quê hương. Tổ trưởng dân phố cũng tích cực tuyên truyền, vận động chủ các nhà trọ giảm tiền thuê cho khoảng 200 người lao động nghèo.

Bà Trần Thị Tố Tâm, Bí thư phường hồ hởi chia sẻ với báo chí, các chủ trọ nhất trí với lời kêu gọi của phường, giảm giá 50% tiền thuê trọ cho người lao động ngoại tỉnh. Bà cũng hé lộ, riêng gia đình ông Nguyễn Văn Cường quyết định giảm 100% tiền thuê trọ cho những hộ khó khăn. 

Dân trọ lay lắt, chủ nhà giữa tâm dịch san sẻ khó khăn

{keywords}
TP.HCM tặng quà cho người dân bị ảnh hưởng bởi Covid-19. Ảnh: Phong Anh 

TP.HCM vẫn là điểm nóng của dịch Covid-19 đợt 4 này. Tuy nhiên, giữa tâm dịch, các ông/bà chủ nhà trọ lại đồng loạt cùng san sẻ nỗi lo cơm áo gạo tiền với người lao động gặp khó khăn. 

Phường Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức là một trong những địa bàn rất chủ động trong công tác vận động các chủ khu nhà trọ giảm tiền thuê cho người lao động, công nhân... Điển hình như câu chuyện gia đình ông Trần Đình Quân - Trưởng ban điều hành khu phố 7 trong phường, chủ động giảm 5 triệu đồng/tháng cho khách thuê nhà để bán bún bò. "Của ít lòng nhiều, lúc khó khăn như vậy người ta mới cần đến mình, cho nên tôi giảm tiền nhà cho người ta", gia đình ông Quân chia sẻ. 

Ở phường Tân Thuận Đông, Quận 7, bà chủ dãy trọ 20 phòng Nguyễn Thị Hoa giảm gần 40% tiền thuê cho công nhân trong ba tháng 6, 7, 8. Để người dân trong xóm trọ yên tâm ở nhà phòng chống dịch, bà còn hỗ trợ thêm gạo, thịt, mì, sữa… trong thời gian hẻm trọ bị phong toả.

Khi được hỏi, bà Hoa chia sẻ chân thành: "Điều tôi mong muốn nhất là các công nhân mạnh khỏe, có tinh thần lạc quan, cảm nhận được tình cảm yêu thương và sự chia sẻ của mọi người khi các cháu gặp khó khăn. Qua đó, tôi mong các cháu sẽ sống tốt hơn". 

Bình luận về những câu chuyện chủ nhà chia sẻ khó khăn với khách trọ, độc giả Tín viết: "Cảm ơn những tấm lòng hảo tâm của những chủ nhà trọ hào sảng nơi đất khách quê người này". Trong khi đó, bạn tên Hà cảm thán: "Cảm thông những nỗi khổ của người thuê trọ mà còn thất nghiệp. Mong dịch bệnh mau qua để người dân làm ăn bình thường". 

Những câu chuyện trên chắc chắn chỉ là vài ba ví dụ tí hon trong "mùa giãn cách", khi tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp. Thế nhưng, chẳng ai có thể phủ nhận ý nghĩa tươi đẹp, đầy ắp tình người trong từng câu chuyện. Mong rằng đây sẽ là mầm ươm, giúp nảy nở nhiều câu chuyện lung linh khác, lan truyền nguồn năng lượng tích cực tới mọi nẻo đường, tất cả vì mục đích chung tay đẩy lùi dịch bệnh.

Hương Sen

Bí quyết sống vui suốt 6 tháng giãn cách của mẹ Việt ở Hà Lan

Bí quyết sống vui suốt 6 tháng giãn cách của mẹ Việt ở Hà Lan

Thay vì ngồi than phiền, lo lắng, chị Lips học cách thay đổi bản thân, suy nghĩ tích cực, nói lời yêu thương nhiều hơn để biến 6 tháng giãn cách trở thành khoảng thời gian ý nghĩa.

">

Mùa giãn cách do dịch Covid

{keywords} 

 

Tiếng là hai vợ chồng nhưng từ ngày kết hôn, Thảo chẳng bao giờ biết chồng mình thu nhập như thế nào. Thảo vốn là con gái út trong gia đình có 3 chị em gái. Vì thế, Thảo không phải đảm nhiệm vai trò "tay hòm chìa khóa" trong gia đình.

Chồng Thảo vin vào lý do đó nên lúc nào anh cũng cho là Thảo đểnh đoảng, không có kỹ năng quản lý. Sau khi kết hôn, anh tự cho mình quyền giữ chi tiêu, cầm trịch mọi việc từ lớn đến bé. Ban đầu, Thảo cũng nghĩ, vợ chồng bình đẳng, người này giữ tiền thì người kia thôi. Nào ngờ, khi đã về sống chung một nhà rồi, Thảo mới biết chồng mình không phải là người tiết kiệm mà thực chất rất hà tiện.

Nghĩ đến đây, Thảo lại càng muốn rơi nước mắt. Từ chỗ đang có việc làm, lương tuy không cao nhưng cũng ổn định, sau khi sinh con, cô nghe lời chồng nghỉ hẳn ở nhà. Chồng cô phân tích, nếu thuê người trông con thì chi phí cũng bằng, thậm chí tốn hơn lương của cô mà vợ chồng vẫn không yên tâm. Trong khi đó, chẳng gì tốt bằng mẹ trông con. Thảo thấy chồng nói phải nên đồng ý.

Một ngày ở nhà, Thảo làm luôn chân luôn tay mà không hết việc. Hết trông, chăm con lại dọn dẹp nhà cửa, lo cơm nước. Thảo cứ nghĩ chồng mình sẽ hiểu và thương vợ nhưng hóa ra, anh lại coi đấy là việc đương nhiên, thậm chí lúc nào cũng nghĩ cô vung tay quá trán rồi nghĩ thêm nhiều việc cho vợ làm chỉ để đỡ phải tiêu tốn tiền.

Một việc tưởng như đương nhiên nhưng với anh lại cho là điều vô lý. Đó là vào giữa tháng nắng nóng, tiền điện tăng lên, đến kỳ thanh toán, anh đã càu nhàu: "Tháng này em làm gì mà tốn tiền điện vậy. So với tháng trước, bị phụ trội thêm 200.000 đồng. Em cứ tiêu pha thế này thì lấy đâu tiền mà trả".

Tháng ấy là đợt nắng nóng kéo dài, Thảo nghĩ thương con nên trưa đến bật điều hòa lên cho con ngủ, khi con dậy là cô vội tắt ngay. Thảo nào có dám xa xỉ vì cô biết, chồng mình cũng vất vả đi làm, tiết kiệm chi tiêu được đồng nào là tốt đồng đó. Thế nhưng, với chồng Thảo như vậy vẫn chưa được.

Đêm đến, chồng Thảo cũng cứ thấp thỏm không dám ngủ sâu chỉ để "canh giờ tắt điều hòa". Nhiều hôm, điều hòa vừa bật, hơi lạnh phả chẳng được bao lâu thì anh đã lại tắt luôn, sau đó đóng nguyên cửa vậy cho mát, khiến cả nhà ngột ngạt không chịu nổi...

Mỗi tháng, chồng chỉ đưa cho Thảo 3,5 triệu để chi tiêu trọn gói. Theo tính toán của anh, mỗi ngày, hai vợ chồng chỉ ăn 50.000 vì chỉ có một bữa buổi tối, con nhỏ thì... chỉ là thêm bát thêm đũa. Anh đâu có biết, để chi tiêu trong khoản tiền đó, Thảo phải vất vả tính toán như thế nào.

Thấy Thảo vất vả, bố mẹ và các chị gái rất thương, thường hỗ trợ thêm Thảo. Chồng Thảo dần dần coi đó là việc đương nhiên, lâu lâu anh lại nhắc, sao không thấy ông bà, các bác gửi cho vợ chồng mình thứ gì.

Nếu có về nhà ngoại chơi, anh lại quan sát, xin được gì là xin, lấy được thứ gì về là lấy. Mà không chỉ là lấy mấy món rau dưa, trứng gà trứng vịt bà ngoại gói ghém, anh còn xin cả các đồ dùng trong nhà, kể cả nhà đang có anh cũng xin rồi về cất dưới gầm giường với lý do "nhỡ khi mai này đồ nhà mình hỏng thì có cái mà thay".

Con đến tuổi tập đi, anh bóng gió muốn mua cho con cái xe tập đi mà chưa có tiền để mua. Bà ngoại, các chị thấy vậy lại dúi cho Thảo ít tiền. Số tiền được cho lớn hơn nhiều lần tiền mua xe cho con nhưng anh vẫn cầm hết. Anh ra hiệu để Thảo không được từ chối rồi nói thầm vào tai Thảo: "Nhà mình còn khối thứ phải tiêu đến tiền, đã giàu có đâu mà em sĩ diện không nhận".

Thảo ban đầu chỉ nghĩ, thôi thì người trong nhà đùm bọc nhau. Nhưng càng ngày, cô lại càng ngượng với người nhà vì cái tính "hà tiện", "tăng xin, giảm mua" lúc nào cũng kêu khó, kêu khổ của chồng. Anh sẵn sàng chở một xe máy đầy các loại đồ xin được về nhà theo kiểu càng nhiều càng ít.

"Vợ chồng mình phải có tiền để sau này mua nhà to, rồi còn có tiền vốn lo cho con gái. Vì vậy, phải năng nhặt chặt bị nữa em ạ", một tối, anh hứng chí bàn chuyện tương lai với Thảo. Anh đâu biết rằng, cô đã mệt mỏi với sự tính toán, hà tiện, khắc khổ của anh đến thế nào...

Theo Phụ Nữ Việt Nam

Lấy chồng giàu vẫn giật mình thon thót

Lấy chồng giàu vẫn giật mình thon thót

Dung không xinh đẹp, không duyên dáng, cũng chẳng có tài năng gì đặc biệt, nhưng nhìn vào cuộc sống hiện tại của cô, người ta chỉ có thể thốt lên: "Thật đáng ngưỡng mộ".

">

Chồng đưa vợ 3,5 triệu tiền chợ và đêm nào cũng canh giờ tắt điều hòa

友情链接