Nguyễn Thị Huyền 'đau kinh khủng khiếp' khi diễn cảnh yêu đương

Công nghệ 2025-02-05 08:34:46 4

Trích đoạn chia sẻ của Nguyễn Thị Huyền:

Vắng bóng khá lâu,ễnThịHuyềnđaukinhkhủngkhiếpkhidiễncảnhyêuđươgiải tây ban nha lần hiếm hoi Hoa hậu Việt Nam 2004 xuất hiện trong talkshow phát sóng tối 25/12 trong khuôn khổ Tuần phim Việt trên VTVgo.

Hậu trường phim điện ảnh đầu tiên và duy nhất  Thời xa vắngmà Nguyễn Thị Huyền đóng chính năm 2003 với cô để lại nhiều kỷ niệm. "Hồi đó tôi còn trẻ mới 18, 19 tuổi và không có ý định chuyển nghề làm nghệ thuật, đi theo đoàn phim vì muốn học nghề báo", cô nói. 

{ keywords}
Lần hiếm hoi Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền xuất hiện. 

Tình cờ được chọn vào vai chính, Nguyễn Thị Huyền diễn hoàn toàn do bản năng. Có một cảnh quay làm khó Nguyễn Thị Huyền đó là cảnh nóng trên thuyền giữa nhân vật Hương (Nguyễn Thị Huyền) và Sài (do Ngô Thế Quân thể hiện).

{ keywords}
Vẻ mặt của Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền khi nhận tin trượt Đại học được đưa lên phim. 

''Cảnh chung ở trên thuyền của hai anh em là đáng nhớ nhất. Hai người phải diễn cảnh yêu đương, hẹn hò mà nói thật ra hai anh em chưa biết yêu là gì. Diễn không ra cảm xúc đó'' - Nguyễn Thị Huyền nhớ lại.

{ keywords}
Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền đóng cảnh nóng khi bị zona thần kinh. 

Cũng theo Nguyễn Thị Huyền, hôm quay cảnh đó cô bị zona thần kinh ở đúng phần lưng. ''Để tôi nghiêng người 45 độ nằm xuống là cắt cảnh ngay thì bạn diễn nam phải lấy tay đỡ nên dùng lực tì vào lưng mà tôi bị zona thần kinh nên thấy đau khủng khiếp. Lúc nào tôi cố được bạn diễn lại diễn dở còn khi anh ấy diễn tốt tôi đau quá chịu không được nên cả hai anh em phải làm đi làm lại cảnh này đến gần 20 lần"  - Nguyễn Thị Huyền nhớ lại cảnh diễn ám ảnh.

Quỳnh An

Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền tái xuất trong 'Tuần phim Việt trên VTVGo'

Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền tái xuất trong 'Tuần phim Việt trên VTVGo'

Hoa hậu Việt Nam 2004 Nguyễn Thị Huyền, diễn viên chính trong phim 'Thời xa vắng' sẽ xuất hiện trong chương trình review 10 bộ phim được chiếu trong 'Tuần phim Việt trên VTVGo'.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/149d899701.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại

">

Loa thông minh của Amazon rớt giá 20 USD

Alvar “Araneae” Martin sẽ thôi giữ chức HLV Trưởng của Origenbởi lý do cá nhân và Titus "LeDuck" Hafner sẽ thế chỗ, theo thông báo chính thức của đội tuyển đang thi đấu tại LCS Châu Âu.

LeDuck thời còn dẫn dắt Origen trong quãng thời gian thi đấu LCS Châu Âu Mùa Hè 2015

Thực tế tôi đang gia nhập Origen có thể là một động thái kỳ lạ, nhưng bất cứ sự khác biệt nào tôi có với Origen sẽ được giải quyết và tôi thực sự hứng khởi để làm việc với Origen một lần nữa trong mùa giiar tiếp theo”, LeDuck nói trong bản thông báo.

Là một HLV Trưởng, tôi lên kế hoạch liên quan đến nhiều người trong đội ngũ và giúp chúng tôi cải thiện không chỉ trong phân tích, mà còn phải chú ý đến lối sống của các tuyển thủ. Chúng tôi sẽ học hỏi từ các đội thành công nhất hiện nay và thiết lập các phương phác đào tạo mới để khiến các tuyển thủ có được đầy đủ lợi ích trong quá trình tập luyện. Nó có thể không được trơn tru ngay từ đầu, nhưng với sự làm việc chăm chỉ, cống hiến và một tư duy tích cực, chúng tôi tự tin rằng mình sẽ có thể lại là đội tuyển mạnh nhất Châu Âu.

LeDuck đã từng đảm nhiệm công tác huấn luyện cho OG trong suốt giai đoạn LCS Châu Âu Mùa Hè 2015 và giúp đội tuyển này có được ngôi Á quân. Anh rời OG sau khi giai đoạn Mùa Hè khép lại và cho biết đội tuyển này rất khó để có thể thay đổi HLV.

xPeke và Origen vừa có một mùa giải đặc biệt khó khăn và suýt chút nữa phải xuống chơi ở giải Thách Đấu Châu Âu

Araneae trở thành HLV Trưởng của OGvào tháng Bảy vừa qua, trước đó anh từng là một phần của đội ngũ huấn luyện đưa đội tuyển này vào đến Bán kết CKTG 2015. Trong bản thông báo, Araneae nói rằng, anh rời đội để có quãng nghỉ và dành thời gian cho gia đình.

Tôi đã huấn luyện các đội tuyển trong hơn hai năm qua, và là tuyển thủ chuyên nghiệp trong vòng bốn năm trước đó”, Araneae chia sẻ.

Sau từng đấy thời gian, đi vòng quanh thế giới liên tục, cơ thể của tôi cần nghỉ ngơi và gia đình cần tôi ở Tây Ban Nha. Tôi muốn gửi lời cám ơn tới Origen vì cơ hội và tất cả các fan hâm mộ bởi sự động viên tôi nhận được khi còn làm việc tại đây.

June_6th(Theo thescore esports)

">

[LMHT] Origen tái hợp với cựu HLV Trưởng

">

Huyền thoại game The Witcher đang được bán với giá 40k

Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’

Công Thành Chiến – nơi đấu trí của các thủ lĩnh bang hội.

Khi kế thừa tính năng “quốc hồn quốc túy” này từ những đàn anh, Võ Lâm Truyền Kỳ Mobileđã xây dựng nên một Công Thành Chiến cực kỳ khắc nghiệt. Đối với những ai có cơ hội tham gia các trận đánh từ đợt Alpha Test, hẳn người chơi sẽ hiểu được những khó khăn nào đang chờ đợi trên chiến trường PK ngàn người không lag này.

Công Thành Chiến xưa nay được người trong giang hồ ví như linh hồn, là nơi đánh giá rõ rệt nhất cái gọi là "anh em” trong bang hội. Giữa võ lâm trung nguyên, hàng trăm bang hội cùng tề tựu chỉ với một mục đích duy nhất: chiếm thành Tương Dương. 13 lãnh địa, 4 lớp tường thành, hàng ngàn nhân sĩ, Công Thành Chiến đòi hỏi nhiều mưu lược hơn là những màn so đo sức mạnh.

Chính ở đây, vai trò của những người lãnh đạo: bang chủ, bang phó, trưởng lão, thủ lĩnh… được thể hiện rõ nhất. Không chỉ đơn thuần là tham gia để đủ điểm năng động, bản thân họ phải là kẻ dẫn dắt hàng trăm con người trong bang hội đến với chiến thắng. Để được như vậy, những thủ lĩnh bang hội phải bước vào một cuộc đấu trí thực sự, với hàng trăm cái đầu đầy mưu lược khác. Chỉ một lời kêu gọi sai lầm, một bước đi "lạc" hay chiến thuật thiếu nhất quán, thất bại thảm hại là điều không thể tránh khỏi.

Công Thành Chiến không có chỗ cho những cá nhân đơn lẻ và cả những tập thể chỉ dựa vào số đông “lấy thịt đè người”. Tại nơi này, những thang điểm của lực chiến chỉ đóng góp một phần nhỏ trong trận chiến của cả bang hội. Bởi đơn giản, bạn không phải là kẻ bất tử. Khái niệm này có thể đúng với nhiều tựa game nhưng không phải trong VLTK Mobile. “Vỏ quýt dày có móng tay nhọn”, bạn mạnh cỡ nào thì cũng chỉ đủ sức đối chọi lại vài người, chứ không thể "cân" cả trăm người cùng ra chiêu.

Công Thành Chiến là chiến trường của tập thể, của sự đoàn kết, thống nhất, sự chỉ đạo sáng suốt của những người lãnh đạo trong từng chiến lược, bước đi kết hợp cùng sự đồng thuận từ những cái đầu lạnh và nhạy bén của mỗi thành viên bang hội trong từng pha giao tranh. Chiếm lĩnh thành Tương Dương, bang hội sẽ nhận được nhiều phần thưởng giá trị. Bản thân mỗi thành viên tham gia cũng tích lũy cho điểm uy danh dựa trên mức độ tiêu diệt địch và phá hủy Long Trụ. Điểm uy danh này dùng để quy đổi ra các phần thưởng, vật phẩm giá trị khác hoặc đợi thương nhân lãnh địa xuất hiện để mua đồ ưa dùng. Thủ lĩnh bang hội chiến thắng sẽ trở thành Tương Dương Thành Chủ, nhận Ngựa Thành Chủ và được tạc tượng đặt tại nơi này.

Đúng 21 giờ thứ 3 ngày 1/11, trận Công Thành Chiến đầu tiên của Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile sẽ chính thức bắt đầu. Ngay từ lúc này, các bang hội đã bắt đầu tính toán cho mình những kế sách riêng, sẵn sàng khắc tên mình vào vị trí thống lĩnh thành Tương Dương. Một lần nữa, giang hồ hẳn sẽ dậy sóng.

Tải ngay VLTK Mobile: Công Thành Chiến tại http://m.onelink.me/1aece126

Trang chủ: http://vltkm.zing.vn/

Tham gia cộng đồng VLTK Mobile tại: https://www.facebook.com/vltkm.zing.vn/

Kun

">

VLTK Mobile: Công Thành Chiến – Trận so tài mưu lược gay cấn nhất

1. Don’t Breath (2016)

Kinh phí: 9,9 triệu USD

Doanh thu: 149,7 triệu USD

Don’t Breathe kể về cô gái Rocky – người sinh ra trong một gia đình khốn khó phải chọn con đường bất chính để mưu sinh. Rocky cùng hai người bạn thực hiện nhiều phi vụ trộm cướp tài sản, nhằm tích góp tiền đi đến California. Một đêm nọ, bộ ba đột nhập vào căn nhà của một ông già mù giàu có nhằm đánh cắp khoản tiền lớn. Họ không ngờ rằng ông lão cựu quân nhân biến phi vụ tưởng như dễ dàng của họ thành địa ngục.

Không sở hữu ngôi sao nổi bật, Don’t Breath chinh phục khán giả nhờ vào kịch bản chặt chẽ và cách vận dụng những thủ pháp hù dọa khéo léo. Đây là một trong những bất ngờ thú vị của mùa phim thu 2016.

2. Ouija (2014)

Kinh phí: 5 triệu USD

Doanh thu: 103,6 triệu USD

Ra mắt năm 2014, Trò chơi gọi hồn thắng lớn về doanh thu với 103,6 triệu USD. Phim kinh dị siêu nhiên này kể về một nhóm bạn trẻ vô tình đánh thức hồn ma ngủ sâu trong chiếc bàn cầu cơ. Một cô gái quay lại cảnh mình dùng bàn cầu cơ để rồi bị chết một cách bí ẩn. Những người bạn thân của cô quyết định điều tra sự thực đằng sau chiếc bàn gỗ quyền năng và nhận ra họ đáng lẽ không nên thực hiện điều đó.

Dù đồng loạt bị giới phê bình chê tả tơi, Ouija thành công về mặt thương mại. Điều này dẫn tới việc các nhà sản xuất tiếp tục thực hiện phần hai mang tên Ouija: Origin of Evil. Trái với phần đầu tiên chỉ được Rotten Tomatoes chấm 7%, Origin of Evil lại được nhiều lời khen ngợi với điểm số 80%.

3. The Conjuring (2013)

Kinh phí: 20 triệu USD

Doanh thu: 318 triệu USD

Sau Saw và Insidious, James Wan khẳng định bản thân như đạo diễn phim kinh dị hàng đầu thế giới qua The Conjuring. Đây được xem như một trong những phim kinh dị siêu nhiên hay nhất từ trước tới nay. Doanh thu gấp tới 16 lần chi phí sản xuất 20 triệu USD là minh chứng cho sự ủng hộ của khán giả.

Nội dung tác phẩm lấy cảm hứng từ một câu chuyện có thật khi vợ chồng nhà Perron và năm cô con gái chuyển tới sinh sống tại trang trại mới Harrisville và gặp nhiều hiện tượng bí ẩn xảy ra. Họ phải cầu cứu cặp nhà điều tra ngoại cảm Ed và Lorraine Warren. Phong cách rùng rợn và tài dẫn dắt của James Wan được xem là phương thức làm nên thành công của The Conjuring.

4. The Purge (2013)

Kinh phí: 3 triệu USD

Doanh thu: 89 triệu USD

Với tổng chi phí 22 triệu USD, ba tập phim The Purge mang về 318 triệu USD, bất chấp bị các nhà phê bình hắt hủi. The Purge kể về thế giới tương lai, khi nước Mỹ có quá nhiều bức xúc và mâu thuẫn trong xã hội. Vì vậy quyết định mỗi năm sẽ có một “Ngày thanh trừng” mà trong suốt 12 tiếng, mọi tội ác bao gồm cả giết người đều là hợp lệ. Nhờ vào “Ngày thanh trừng” mà tỷ lệ thất nghiệp và tội phạm giảm xuống mức chỉ còn 1%.

Đổi lại, những cư dân lương thiện hằng năm phải sống nửa ngày trong sợ hãi bởi những kẻ khát máu và nhiều người hận thù đổ ra đường làm điều chúng muốn.

5. Paranormal Activity (2007)

Kinh phí: 15 nghìn USD

Doanh thu: 193 triệu USD

Sau The Blair Witch Project, bộ phim kinh dị phong cách “found footage” thành công nhất là Paranormal Activity. Các nhà sản xuất chỉ tốn 15 nghìn USD để làm ra tác phẩm, nhưng phim thống trị rạp chiếu vào dịp Halloween năm 2007. Doanh thu trên toàn cầu của Paranormal Activity lên tới 193 triệu USD.

Tác phẩm kể về đôi vợ chồng trẻ Katie và Micah mới chuyển về sống tại San Diego. Cuộc sống của cặp uyên ương nhanh chóng bị xáo trộn bởi những hiện tượng kỳ bí không thể lý giải. Để xác định nguyên nhân, họ quyết định lắp đặt máy quay trong căn nhà mới và phát hiện ra dường như có một thế lực nào đó đang ám ảnh Katie… Tới nay có tổng cộng sáu tập phim Paranormal Activity. Hãng Paramount chỉ mất 28 triệu USD để mua bản quyền và chi phí sản xuất sáu tập phim nhưng tổng doanh thu toàn cầu của loạt phim là 889 triệu USD.

6. Saw (2004)

Kinh phí: 1,2 triệu USD

Doanh thu: 103,9 triệu USD

Trước khi thực hiện bom tấn Fast & Furious 7, đạo diễn gốc Á – James Wan – từng có khởi đầu khiêm tốn. Bộ phim đầu tay của ông là Saw chỉ có kinh phí 1,2 triệu USD. Do kinh phí eo hẹp nên dàn diễn viên không có ngôi sao và cả phim chỉ được quay trong 18 ngày. Tuy nhiên, đây lại là một tác phẩm được đánh giá cao bởi tính ly kỳ và bất ngờ trong kịch bản.

Đa phần thời lượng của Saw diễn ra trong một căn nhà vệ sinh rộng lớn, nơi có hai người đàn ông không quen biết bỗng tỉnh dậy và nhận ra mình đã bị xích. Một giọng nói bí ẩn vang lên từ loa đề nghị họ chơi một trò chơi định mệnh mà kẻ thua sẽ phải trả giá bằng mạng sống của chính mình… Sau thành công của phần đầu tiên, Saw kéo theo sáu tập phim khác. Hiện tổng doanh thu của loạt phim trên toàn cầu lên tới 873 triệu USD.

7. The Blair Witch Project (1999)

Kinh phí: 60 nghìn USD

Doanh thu: 248,6 triệu USD

The Blair Witch Project là phim kinh dị theo phong cách “found footage” (giả tư liệu) trong đó câu chuyện được thuật lại qua góc nhìn camera tay cầm. Cốt truyện diễn ra tại bang Maryland, khi ba sinh viên trường phim bất ngờ biến mất trong quá trình đi làm phim tài liệu về một nhân vật huyền thoại là phù thủy Blair. Một năm sau, các nhà chức trách tìm thấy đoạn băng do họ quay lại và hé lộ sự thật về hành trình cũ của nhóm sinh viên.

Khi mới ra mắt, The Blair Witch Project trở thành một hiện tượng bởi rất hiếm bộ phim kinh dị được làm với phong cách đột phá như vậy. Doanh thu khổng lồ 248,6 triệu USD mà bộ phim đạt được cho là con số không tưởng so với kinh phí 60 nghìn USD.

8. Friday the 13th (1980)

Kinh phí: 550 nghìn USD

Doanh thu: 59,8 triệu USD

Kẻ “hậu bối” thành công nhất của Halloween là Friday the 13th, bởi loạt phim này kéo tới 12 phần với tổng doanh thu lên tới gần nửa tỷ USD. Tập phim đầu tiên và cũng là nổi tiếng nhất trong loạt phim là Friday the 13th. Chuyện kể về sát nhân bất tử Jason Voorhees xuất hiện trong trại hè Crystal Lake và ra tay tàn sát những kẻ tới đây với mục đích mở lại khu trại sau hàng chục năm bị đóng cửa.

Bộ phim xây dựng thành công nhân vật phản diện Jason Voorhees. Ác nhân này gây ám ảnh người xem với vóc dáng to lớn, đeo chiếc mặt nạ hockey và cầm dao rựa để giết người. Theo thống kê của Box Office Mojo, số nạn nhân của Jason trong cả loạt phim Thứ Sáu ngày 13 là 148 người.

9. Halloween (1978)

Kinh phí: 300 nghìn USD

Doanh thu: 70 triệu USD

Halloween giới thiệu chân dung hung thần màn ảnh – sát thủ Michael Myers. Bộ phim bắt đầu với việc đứa trẻ sáu tuổi Myers hạ sát chị gái mình vào đêm Halloween năm 1963. Tới năm 1978, Myers thoát khỏi trại điều trị tâm thần và trở lại quê hương để tiếp tục ra tay tàn sát.

Doanh thu 70 triệu USD vào năm 1978 của Halloween quy đổi ra giá trị tiền năm 2016 thì con số này lên tới 267 triệu USD. Đây không chỉ là một trong những phim độc lập sinh lời nhất trong lịch sử mà còn ảnh hưởng lớn tới những bộ phim cùng thể loại sau này. Nhiều tác phẩm sau đó cố gắng sao chép hình mẫu “kẻ phản diện truy đuổi một nhóm người”. Tuy nhiên, hiếm bộ phim nào có hung thần mang tính biểu tượng như Michael Myers với mặt nạ trắng và con dao bếp thường xuyên xuất hiện trong mỗi lễ hóa trang Halloween.

10. Night of the Living Dead (1968)

Kinh phí: 114 nghìn USD

Doanh thu: 30 triệu USD

Tác phẩm độc lập của đạo diễn George Romero là một trong những phim kinh điển của dòng kinh dị. Night of the Living Dead xoay quanh nhóm người bị mắc kẹt trong một trang trại tại Pennsylvania và tìm cách sống sót trước sự tấn công của những thây ma được gọi là “ghoul”.

Trước Night of the Living Dead, phim kinh dị thường có nhân vật được hóa trang bằng mặt nạ cao su và đặt bối cảnh ở những nơi ít người lui tới. Romero đã thay đổi dòng phim này bằng cách để câu chuyện diễn ra ở một nông trại nơi mà ai cũng có thể lui tới và gieo rắc nỗi sợ hãi. Với mức kinh phí khiêm tốn 114 nghìn USD, Night of the Living Dead gom 12 triệu USD doanh thu tại Mỹ và thêm 18 triệu USD khác từ thị trường quốc tế.

 

Kaito

">

Điểm qua 10 bộ phim trở thành hiện tượng phòng vé dù chi phí thấp

10 tùy chọn của xe sang và siêu xe đắt hơn cả một chiếc ô tô

友情链接