Phạt tù chung thân gã đàn ông đánh chết hàng xóm
Ngày 20/9,ạttùchungthângãđànôngđánhchếthàngxóiphone 14 pro TAND tỉnh Tiền Giang xét xử bị cáo Huỳnh Văn Hoàng (53 tuổi, ngụ xã Tân Hương, huyện Châu Thành) về tội "Giết người".
Bị cáo Hoàng là người đánh chết người phụ nữ hàng xóm. Toàn bộ vụ việc được camera ghi lại, từng gây bức xúc trong dư luận.

Cáo trạng nêu, bị cáo Hoàng và bà T.N.P. (60 tuổi, ngụ xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo) là hàng xóm, nhà cách nhau khoảng 50m. Hai người này thường xuyên xảy ra mâu thuẫn.
Khoảng 17h chiều 27/3, sau khi nhậu xong, ông Hoàng đi về nhà rồi cự cãi với bà P. Ông Hoàng cho rằng, bà P. nuôi vịt có mùi hôi, ảnh hưởng đến gia đình ông ta.
Ông Hoàng và bà P. mỗi người cầm một cây gỗ đi ra đường. Khi đến đoạn đường thuộc địa phận xã Tân Hương (huyện Châu Thành), hai người xông vào đánh nhau.
Bà P. bị ông Hoàng dùng cây gỗ đánh trúng nhiều cái vào đầu, té ngã… Mọi người phát hiện vụ việc nên đến can ngăn. Bà P. được đưa đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang cấp cứu, nhưng sau đó đã tử vong.

Theo kết quả giám định pháp y, bà P. tử vong do chấn thương sọ não, xuất huyết ngoài màng cứng, vỡ vòm sọ…
Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Huỳnh Văn Hoàng mức án tù chung thân, buộc bồi thường 120 triệu đồng cho gia đình bị hại.

(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
Theo những thông tin trên, VFF đã đạt được thỏa thuận với ông Lê Huy Khoa - Hiệu trưởng Trường Hàn ngữ Kanata, về việc quay trở lại làm trợ lý ngôn ngữ cho HLV Park Hang Seo ở vòng loại U23 châu Á 2020.
Tuy nhiên, VFF hiện chưa chính thức lên tiếng về việc này. Tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh cho hay: "Việc có mời anh Lê Huy Khoa lên làm trợ lý ngôn ngữ cho HLV Park Hang Seo hay không đến thời điểm này chúng tôi chưa thể công bố. VFF sẽ thông tin sớm nhất về ê-kíp trợ lý của thầy Park".
Trước đó, ông Huy Khoa từng làm trợ lý cho thầy Park ở 2 giải đấu U23 châu Á và Asiad 2018. Tuy nhiên, trước AFF Cup 2018, vì những lùm xùm liên quan tới chuyện nhiều thông tin nội bộ được ông Huy Khoa tiết lộ trên sách, khiến VFF không hài lòng. Vì thế, VFF quyết định không mời vị trợ lý này lên tuyển, mà tìm người khác thay thế là ông Phan Duy Tuấn.
Trợ lý Lê Huy Khoa trở lại đội tuyển làm phiên dịch cho thầy Park Nhưng trước vòng loại U23 châu Á 2020, nhiều thông tin cho hay VFF đã mời ông Huy Khoa tái ngộ với thầy Park trong chiến dịch trên. Trả lời báo chí, ông Lê Huy Khoa cho biết mình sẵn sàng nhận lời, muốn được cống hiến cho bóng đá nước nhà nhưng vẫn chỉ làm việc bán thời gian.
Cùng với việc mời lại trợ lý Lê Huy Khoa, VFF đã chia tay HLV thể lực người Brazil Willander Fonseca. Nguyên nhân là vì ông Fonseca bận theo khóa học HLV bằng A tại Campuchia đúng vào thời điểm diễn ra vòng loại U23 châu Á 2020 nên xin chấm dứt hợp đồng với VFF.
VFF cũng mời HLV Đinh Hồng Vinh, một "người cũ" của HAGL, lên hỗ trợ HLV Park Hang Seo về chuyên môn, nhưng chỉ trong thời gian diễn ra vòng loại U23 châu Á 2020.
Theo kế hoạch, U23 Việt Nam tập trung vào ngày 6/3 tới tại Hà Nội. Thầy trò HLV Park Hang Seo có khoảng nửa tháng tập luyện trước khi bước vào vòng loại gặp các đối thủ Brunei (22/3), Indonesia (24/3) và Thái Lan (26/3).
Đại Nam
" alt="Ông Lê Huy Khoa trở lại làm trợ lý cho HLV Park Hang Seo?" />Lịch Thi Đấu U22 Đông Nam Á 2019NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh19/0219/0215:30Philippines
0:3
Thái LanAVTV519/0218:30Việt Nam
4:0
Timor-LesteAVTV5 VTV6" alt="Kết quả U22 Đông Nam Á 2019 hôm nay 19" />
Trong cuộc trả lời phỏng vấn ngắn với báo chí Jordan, khi tập luyện ở Dubai để chuẩn bị cho giai đoạn knock-out Asian Cup 2019, tiền vệ Baha Abdel-Rahman tỏ ra khá mạnh miệng.
Baha Abdel-Rahman tuyên bố mạnh miệng trước trận gặp tuyển Việt Nam "Chúng tôi hài lòng với việc giành được vị trí nhất bảng B. Điều này phản ánh chất lượng đội hình, cũng như sự tiến bộ của chúng tôi ở sân chơi châu lục.
Jordan luôn tập trung tối đa vào từng trận đấu, và chúng tôi đã giành được những kết quả tích cực".
Abdel-Rahman là một trong những cầu thủ nhiều kinh nghiệm nhất Jordan. Anh đã có 119 trận khoác áo ĐTQG, chỉ sau thủ môn đội trưởng Amer Shafi (143 trận).
Trước trận đấu với tuyển Việt Nam, tiền vệ 32 tuổi này tuyên bố mục tiêu của Jordan là tiến xa nhất ở Asian Cup 2019, và làm nên lịch sử cho mình.
"Tôi không có ý đe dọa đối thủ nào. Tôi tôn trọng tất cả các đội tuyển. Nhưng chúng tôi đến đây để giành chiến thắng.
Chúng tôi là một tập thể đoàn kết, với nhiệm vụ mang đến hạnh phúc và niềm tự hào cho người dân Jordan.
Với niềm tin, làm việc chăm chỉ và tập trung, cùng với sự giúp đỡ của Chúa, chúng tôi tin tưởng sẽ giành chiến thắng.
Tất nhiên, chúng tôi cũng cần sự cỗ vũ của người dân Jordan. Điều này thực sự quan trọng để các cầu thủ chiến đấu trên sân cỏ".
Trận đấu giữa tuyển Việt Nam và Jordan diễn ra lúc 18h ngày 20/1, trên sân Rashid Al-Maktoum ở Dubai, có sức chứa 12.000 khán giả.
Đội thắng trận đấu giữa Việt Nam và Jordan vào tứ kết gặp Nhật Bản hoặc Saudi Arabia.
KN
" alt="Việt Nam vs Jordan, Asian Cup 2018: Sao Jordan dọa tuyển Việt Nam" />
Trập trùng đường lên Tây Bắc
Quanh co những núi cùng đèo
Lai Châu sắc Ban tím biếc
Người về cứ ngẩn ngơ theo
Trập trùng đường lên Tây Bắc
Gặp em trong hội múa Xoè
Em lên núi rừng gieo chữ
Gắn với đàn em say mê
Em qua bao nhiêu dốc dựng
Rét lạnh và gió thét gào
Những bản làng mờ sương khói
Vẫn vang tiếng trẻ ngọt ngào
Em yêu những thiên thần nhỏ
Bao mảnh đời còn khó khăn
Giúp đồng bào qua nghèo khó
Hoa mọc từ đất cỗi cằn...
Cầm bàn tay em bé nhỏ
Ấm mãi trong chiều Biên cương
Dẫu biết còn nhiều gian khó
Mái trường, giành trọn yêu thương.
23-3-2017
T.Đ" alt="GIÀNH TRỌN YÊU THƯƠNG" />-Mắc bệnh tim bẩm sinh phức tạp, bé Bảo An được chỉ định ít nhất phải trải qua 3 lần phẫu thuật mới có hy vọng giữ được tính mạng. Trong lúc gia đình lâm vào cảnh kiệt quệ, bế tắc vì không còn tiền chữa cho con, may mắn đã có bạn đọc VietNamNet bên cạnh, giúp đỡ giúp em có tiền tiếp tục chữa bệnh.
TIN BÀI KHÁC
Gần 55 triệu đồng đến với bé Lò Minh Khang mắc tim bẩm sinh" alt="Gần 50 triệu đồng, tấm lòng của bạn đọc giúp đỡ bé Bảo An mổ tim" />Danh sách các ứng viên được công nhận chức danh giáo sư năm 2019 424 ứng viên GS và PGS đạt đủ số phiếu tín nhiệm của Hội đồng Giáo sư Nhà nước
- Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa tổ chức kỳ họp lần thứ III nhằm thảo luận và tiến hành bỏ phiếu đối với kết quả xét của Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và danh sách ứng viên đủ điều kiện được công nhận đạt tiêu chuẩn.
" alt="Danh sách giáo sư và phó giáo sư được công nhận năm 2019" />
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- ·Đặng Văn Lâm bắt chính, Muangthong United chờ chiến thắng
- ·Kết quả bóng đá Arsenal 3
- ·MU thua 3 trong 4 trận, Solskjaer được kêu gọi nhường chỗ Zidane
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- ·ISW: Nga sẽ tiếp tục tấn công Pokrovsk bất chấp tổn thất kỷ lục ở Ukraine
- ·Nhận định kèo MU vs Aston Villa
- ·Nhận định Nhật Bản vs Australia: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- ·Con chết dần vì ung thư máu, bố mẹ nghèo đau đớn bất lực
- Nghe bác sĩ nói nếu được “đánh” tiếp 2 toa thuốc đặc trị nữa, con trai anh sẽ ổn và chỉ cần điều trị duy trì tái khám 3 tháng/lần, anh vừa mừng vừa lo. Mừng bởi con anh có thể khỏe lại, nhưng lo bởi vì số tiền phải trả cho những toa thuốc đặc trị đó vượt quá khả năng của gia đình anh.Có 25 triệu đồng phẫu thuật, cha sẽ sớm trở về với các con" alt="Mẹ bòn nhặt từng đồng, con dùng thuốc tiền triệu" />
Lê Thu Hà Bình (đứng giữa) và Nguyễn Thuỳ Trang (áo đen) tại khai mạc triển lãm tối 8/11. Ảnh: H.A
Rời Thủ đô, lên trường học online
Hà Bình, tên thường gọi là Nhím, bắt đầu vẽ từ năm 3 tuổi. Cũng như bất kỳ đứa trẻ nào cùng độ tuổi, Nhím bắt đầu từ những nét nguệch ngoạc. Nhưng dần dà mẹ phát hiện ra cô bé rất thích vẽ. Vậy là cho con theo học ngoại khoá. Trong căn nhà thuê ở Cầu Giấy, tường dán đầy những bức tranh của cô con gái đầu lòng. Mỗi khi khách đến chơi, mẹ Nhím lại giới thiệu những bức vẽ của con với tất cả sự trân trọng. Nhím vẽ nhiều lắm! Những bức tranh từ đơn sơ đến chững chạc của cô con gái đều được người mẹ thu xếp cất lại kỹ càng.
Sở trường vẽ như vậy, nhưng khi đi học Hà Bình lại được một trường tư thục cấp cho suất học bổng 100% duy nhất của khoá lại nhờ "tài năng thơ" với cuốn vở “ghi đầy những dòng chữ có vần”.
Con gái đang học tại một trường tư thục ở Cầu Giấy rất vui vẻ, vợ chồng chị Giang quyết định “làm cuộc cách mạng” đưa cả gia đình về Quảng Bình sinh sống. Hà Bình tiếp tục theo học 2 năm cuối bậc tiểu học ở trường làng. Em có thêm bạn và nhanh chóng thích nghi môi trường mới.
“Con bé có khả năng hoà nhập tốt, nhưng tôi thấy cháu vẫn có điều gì đó không phải chính là mình ở môi trường đó”, chị Linh Giang – mẹ của Bình chia sẻ.
Còn Nhím nói rằng mình và các bạn vẫn chơi đùa thân ái, nhưng mối quan tâm của cô bé và bạn bè có khác nhau. “Trong khi cháu hay nói chuyện tới tương lai, và những chủ đề khác, thì bạn bè vẫn chơi búp bê và những trò chơi cháu không còn chơi nữa”. Điều mà cô bé cảm thấy không thoải mái hơn cả là khi học bài, em thường được cho bài văn mẫu với các gợi ý sẵn có để viết theo. “Cháu không thấy vui và không muốn viết những điều người khác bày sẵn”.
Vào thời gian Bình lên lớp 6, trên mạng có khá nhiều phụ huynh rủ nhau đăng ký “học ở nhà” (homeschooling) theo một chương trình online của Mỹ. Vậy là chị Giang quyết định cho con nghỉ học hẳn trường ở Việt Nam. Người mẹ từng tốt nghiệp thủ khoa ngành kinh tế xây dựng của trường ĐH Giao thông vận tải, từng làm kiểm toán ở Hà Nội - nay ở nhà nuôi dạy con - cho biết: “Sau 1 năm theo học, cả gia đình khá hài lòng với lựa chọn hiện tại. Chương trình học nặng, nhưng có cách học khoa học, con được học thật”.
Bình học tiếng Anh từ mẫu giáo ở trường song ngữ, lên 5 tuổi thì có khả năng đọc sách bằng tiếng Anh. “Đến giờ thì cháu thích đọc sách tiếng Anh hơn tiếng Việt”, cô bé thổ lộ.
Ngôi làng Nhím ở có rừng và núi gần nhau, phía sau nhà còn có con suối nhỏ. Đọc sách, chơi nhạc và vẽ vời là những hoạt động hàng ngày của cô bé. Cùng với cậu em trai 4 tuổi, Bình hay đi chơi quanh làng. Hôm nào thời tiết tốt thì đạp xe một vòng qua chợ hay đến thăm ông bà; thi thoảng lại ra đồi cát ở biển, ra con suối phía sau nhà để chơi.
Hai cô trò trong quá trình sáng tạo tác phẩm tương tác có kích thước 6m x 2,5m với tên gọi “Đường Về” được đan dệt từ các sợi tự nhiên kết hợp với công nghệ cảm biến ánh sáng. Quyết định cho con học online thay vì đến lớp như thông thường, chị Giang cũng phải thay đổi quan niệm về bạn bè của con rất nhiều, vì một trong những khó khăn của "học tại nhà" là thiếu bạn bè. "Nhưng may mắn cộng đồng mà con đang theo học cũng có đông đảo phụ huynh đồng chí hướng và các học sinh, tạo thành mạng lưới bạn bè mới. Ngoài ra, chúng tôi cũng trân trọng từng cuộc gặp, từng mối quan hệ vì đó cũng chính là những người bạn tình cờ. Thậm chí, cỏ cây, hoa lá cũng là những người bạn, mang đến cho mình những bất ngờ nếu biết cách trò chuyện và thấu hiểu chúng", chị Linh Giang chia sẻ.
Vẽ như hơi thở
8 năm cầm cọ, việc vẽ như là hơi thở hàng ngày đối với cô bé. Tranh của Bình luôn ẩn chứa những giai điệu đẹp của thiên nhiên với sự uyển chuyển của các gam màu.
“Hồi Nhím 4 tuổi, bức tranh đầu tiên gửi đi tham dự và may mắn đạt giải - gần như là lần duy nhất cho đến nay - là bức một chiếc mũ cắm trên một cành hoa ở trong cái chai, rồi trong cái chai lại có cái chai bé hơn và trong cái chai bé nhất là một cô bé đang cười. Hồi đấy, Nhím đọc cuốn: “Chúc mừng sinh nhật Trăng”. Bạn Gấu tặng cho trăng cái mũ. Đó là một câu chuyện rất đẹp diễn ra trong đêm. Chú gấu chèo thuyền qua sông và mang chiếc mũ tặng cho trăng. Sau này, hình ảnh chiếc thuyền nhẹ lướt đi và người ngồi trên thuyền hướng lên bầu trời đều khiến mình nhớ đến chú gấu mang theo món quà và sự yêu quý của gấu đến với trăng. Cả những ngày thu, mình hay dắt con ra bãi cỏ trong khu chung cư, Nhím hay thổi mấy bông bồ công anh bay theo gió và ngước cổ nhìn theo như gửi gắm những ước muốn gì đó. Giờ mình lại hay thấy nó trong tranh Nhím. Nhím bảo rằng con chẳng có suy nghĩ gì hay ý định gì trước khi vẽ. Con cứ lên màu rồi nó sẽ chỉ cho con bước vẽ tiếp theo. Mình nghĩ Nhím là đưa rất yêu chiều phần tâm hồn của con”, chị Giang nhớ lại.
Một tác phẩm của Hà Bình tại triển lãm Những bức tranh của Bình giàu tính thơ, tính nhạc. Nhân vật, hình tượng trong tác phẩm là những con người bay, vắt vẻo trên cây, những hoạt động “không bình thường”.
Nghệ sĩ Thuỳ Trang, người từng hướng dẫn dạy vẽ và sau đó mở chung triển lãm với Bình cho biết: Em đọc rất nhiều sách, sau mỗi bức vẽ thường có nhân vật trong cuốn sách nào đó. Nhìn tranh của Bình, người trong nghề nghĩ ngay đến nghệ sĩ gốc Nga Marc Chagall với những đường nét khá đồng điệu, mơ mộng bay trên những khung trời.
“Khi vẽ, Nhím không sợ sệt gì cả. Theo suy nghĩ thông thường thì sẽ tuần tự từng bước như vẽ chì, nét rồi tô màu. Còn Nhím tô màu bôi màu lung tung, nếu không thích thì lấy màu khác đập lên hoặc lấy màu khác pha lên, chỗ nào không thích thì vẽ đè lên. Nhím rất thoải mái và chân thực cảm xúc của mình chứ không phải mô tả hay sao chép lại hình ảnh đó”.
Khi được hỏi nhận xét hay đánh giá gì về bức tranh của cô học trò nhỏ, Trang nói rằng nguyên tắc dạy vẽ của xưởng nghệ thuật Tí Toáy là không đánh giá bằng điểm số hay nhận xét giỏi, khá, trung bình…
Một tác phẩm của Nguyễn Thuỳ Trang. Từ năm 2012 đến nay, Trang đã thực hiện một số triển lãm nhóm: “Mini-Textile” (2012, Pháp, Ý, Tây Ban Nha). Triển lãm cá nhân: “Carnevale Di Venizia” (2014, Hà Nội), “Làm Tổ” (2015, Hà Nội), trong đó các tác phẩm của chị chú trọng vào việc diễn tả bề mặt chất liệu và tạo hiệu ứng về thị giác, khiến người xem muốn sờ, chạm, khám phá và trải nghiệm. Triển lãm của 2 cô trò với 34 tác phẩm sẽ diễn ra đến ngày 17/11 tại Viện Goethe. Từ khi bắt đầu đến lúc hoàn thiện tác phẩm kéo dài 1 năm, nhưng thời gian làm việc trực tiếp với nhau không được nhiều. Trước đây, Bình thường vẽ theo bản năng, nhưng khi làm triển lãm sẽ đối mặt với áp lực về thời gian và "deadline". Qua đó, cô bé sẽ trưởng thành hơn và hiểu rằng, để đi tiếp con đường nghệ thuật, hay thực hiện ước mơ làm kiến trúc sư, hay làm gì đi chăng nữa, thì kỷ luật là yếu tố quan trọng.
Một tác phẩm hoà quyện tính nhạc và thơ của Hà Bình. “Thai Nguyên là sự trở về với những giá trị nguyên bản của chúng tôi, ở đây chính là tinh thần “mơ mộng và bay bổng”. Là một nghệ sĩ, tôi mong muốn được chia sẻ và lan tỏa tinh thần này đến với nhiều người, đặc biệt là trẻ em, vì nó là nền tảng cho sự sáng tạo của con người”, Thùy Trang bày tỏ.
Hạ Anh
Môn Mỹ thuật lồng ghép hoạt động thực hành và thảo luận nghệ thuật
Ở Chương trình phổ thông mới, việc dạy học Mỹ thuật sẽ chú trọng rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề thẩm mỹ gắn với những tình huống của cuộc sống.
" alt="Cô bé Quảng Bình không đến trường mở triển lãm tranh ở tuổi 11" />TS. Milla Laisi-Wessman cùng các cựu du học sinh
Điều khiến Hà Nguyễn (cựu du học sinh trường LAMK) nhớ nhất sau quãng thời gian học tập tại ngôi trường này là các chương trình học hoàn toàn được giảng dạy bằng tiếng Anh. Cho nên, dù là du học sinh nhưng cô cũng không phải “chật vật” vì bản thân không biết tiếng Phần.
Còn đối với Đặng Minh Hiếu (cựu du học sinh trường LAMK) thì không thể nào quên những ngày đầu tiên khi tận hưởng mua đông của đất nước này, cậu bị sốc vì lạnh.
“Có hôm nhiệt độ còn xuống thấp hơn âm 30 độ C làm không ít học sinh Việt Nam chưa quen có thể bị bệnh rất bất ngờ, thậm chí tinh thần cũng “xuống” theo thời tiết. Tuy nhiên, mình cũng dần quen với điều đó và bây giờ lại cảm thấy vô cùng yêu môi trường sạch sẽ, trong lành nơi đây”.
Mặc dù được đánh giá là quốc gia có nền giáo dục tốt nhất thế giới nhưng các trường học ở Phần Lan vẫn luôn không ngừng thay đổi để phù hợp với sự đổi thay của xã hội.
Đầu năm 2020, Trường Đại học Khoa học Ứng dụng Lahti và trường Đại học Khoa học Ứng dụng Saimaa sẽ chính thức sáp nhập thành một trường đại học mới có tên là Trường Đại học Khoa học Ứng dụng LAB.
“Chúng tôi có nhiều chương trình khác nhau vào mùa Xuân năm 2020, cụ thể là 5 chương trình: Kinh doanh quốc tế, Điều dưỡng, Kỹ thuật cơ khí & Công nghệ sản xuất, Du lịch, quản trị Nhà hàng và Khách sạn, Công nghệ Thông tin Kinh doanh”, cô Milla thông tin.
Cô cũng cho biết, việc sáp nhập này sẽ đem đến nhiều điều hấp dẫn đối với các sinh viên.
“LAB sẽ trở thành Trường Đại học Khoa học Ứng dụng lớn thứ 6 ở Phần Lan. Trường có tổng số 8.500 sinh viên, trong đó 850 sinh viên quốc tế, 302 trường đối tác tại 86 quốc gia, 300 thỏa thuận song phương, 31 chương trình song bằng với các khu học xá đặt tại thành phố Lahti và thành phố Lappeenranta. Ngoài ra, hình thức học trực tuyến mà trường áp dụng cũng sẽ là cơ hội thực sự tốt cho sinh viên theo học tại trường”.
Đối với sinh viên Việt Nam khi sang Phần Lan, theo cô Milla, phần đông thường lựa chọn ngành Kinh doanh Quốc tế.
“Đây là chương trình có 210 tín chỉ, trong đó phần đại cương và chuyên ngành chiếm 135 tín chỉ. Với 75 tín chỉ còn lại, các sinh viên có thể chọn cho mình những gì họ muốn học. Ví dụ, nếu sinh viên muốn học về thiết kế và quản lý, điều đó cũng hoàn toàn được. Ở đây, sinh viên thực sự có nhiều sự lựa chọn khác nhau cho mình”.
Trong kỳ tuyển sinh mùa Xuân 2020, học phí của trường vẫn giữ mức 5400 Eur/năm. Từ năm thứ hai, sinh viên sẽ nhận được mức học bổng bằng 50% học phí nếu hoàn thành ít nhất 55 tín chỉ trong năm học trước.
Tại Việt Nam, các bậc phụ huynh và học sinh có thể tìm hiểu về các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh của Đại học LAMK và tương lai là Đại học LAB tại Công ty TNHH Trawise.
Đây là đơn vị được trường ủy quyền để cung cấp các thông tin tư vấn, có địa chỉ tại tòa nhà CTSC, số 1 Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội (www.duhoctrawise.edu.vn). Trawise được thành lập bởi một nhóm các chuyên gia giàu kinh nghiệm về giáo dục Phần Lan và Việt Nam, nhằm thúc đẩy các hoạt động trao đổi giáo dục giữa hai nước và kiến tạo một hệ sinh thái du học hoàn chỉnh, kết nối học sinh - nhà trường - doanh nghiệp.
Trường Giang
Trường quốc tế Việt Nam - Phần Lan do đại học đầu tư khai giảng
- Sáng nay, Trường quốc tế Việt Nam- Phần Lan khai giảng năm học mới 2019-2020.
" alt="LAMK, LAB và cơ hội lý tưởng cho du học sinh Việt Nam tại Phần Lan" />Xác định chính xác nhu cầu học nghề là yếu tố rất quan trọng. Ảnh minh họa
Tuy nhiên, thực tế những năm gần đây, do một số nguyên nhân, số lượng LĐNT tham gia học nghề nông nghiệp ngày càng giảm. Năm 2015, toàn tỉnh đào tạo cho gần 2.000 lao động với 12 ngành nghề nông nghiệp, năm 2019, chỉ tiêu đào tạo chỉ có 270 lao động. Trước đây tỉnh có 17 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia đào tạo nghề nông nghiệp cho LĐNT được phân bổ ở các địa phương, đến nay chỉ còn 4 cơ sở.
Trong 2 năm (2019 - 2020), để công tác đào tạo nghề mang lại hiệu quả, Quảng Ngãi định hướng tập trung đào tạo LĐNT tại các vùng sản xuất nguyên liệu nông sản của các DN, các dự án chuyển đổi cơ cấu sản xuất, lao động, thực hiện các đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thành viên quản lý HTX nông nghiệp, trang trại... Đồng thời, xác định nhu cầu học nghề của LĐNT theo từng nghề, dự báo nhu cầu sử dụng LĐNT qua đào tạo, xác định năng lực đào tạo của các cơ sở dạy nghề.
Minh Vy
- ·Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
- ·Cô giáo đâm vật nhọn vào tay học sinh, trường mầm non bị đình chỉ hoạt động
- ·Chiến sự Ukraine 8/12: Kiev bị đánh bật, Nga giành lại lãnh thổ ở Kursk
- ·Ngày 21/10 tiễn đưa Thứ trưởng Lê Hải An về nơi an nghỉ cuối cùng
- ·Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- ·Tạo không gian kết nối các nhà khởi nghiệp người Việt tại Singapore và các nước
- ·Điệu Xòa em
- ·Chuyện về người phụ nữ 63 tuổi sinh viên năm 3 đại học Cần Thơ
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- ·Hơn 16 triệu đồng đến với bé Linh Chi bị bệnh nhiễm trung máu, thận hư.