Mấy năm gần đây, các cơ sở giáo dục đại học được quyền sử dụng nhiều phương thức xét tuyển tạo điều kiện cho các thí sinh trúng tuyển đại học một cách dễ dàng, tỷ lệ đỗ đại học rất cao, rất ít thí sinh trượt đại học. Tuy nhiên, qua thực tế làm công tác tuyển sinh nhiều năm, nhiều chuyên gia về lĩnh vực giáo dục đều đánh giá rằng thực sự chưa đảm bảo công bằng giữa các phương thức xét tuyển, đặc biệt là xét tuyển bằng học bạ. Việc xét tuyển sớm của các trường còn nhiều bất cập, nhiều trường đại học tuyển sinh bất chấp năng lực đào tạo.

Con gái lớn của tôi (sinh năm 2006) vừa tham gia kỳ thi đại học năm 2024, nên tôi tìm hiểu khá kỹ đề án tuyển sinh của một số trường đại học mà con đăng ký. Tôi thấy có hai vấn đề bất cập nên thay đổi đó là phương thức xét tuyển bằng học bạ và phương thức xét tuyển sớm, bởi các lý do sau đây:

Thứ nhất, kể từ ngày áp dụng phương thức xét tuyển bằng học bạ, nhiều trường THPT chạy theo thành tích, nhiều giáo viên chấm điểm "nới tay" cho các em học sinh để tạo điều kiện cho các em "bảng điểm đẹp", thuận lợi vào trường đại học, ngành học mà mình mong muốn.

Khi vào mạng xã hội, tôi thấy phụ huynh khoe học bạ của con hoặc nghe các phụ huynh trường con kể chuyện với nhau về việc một số trường khác cho điểm học bạ cao chót vót, các em học sinh toàn đạt điểm tổng kết trung bình các môn từ 9,5 đến 10. Trong khi đó, học sinh trường của con tôi rất ít em có thể đạt điểm số trung bình các môn tới mức đó. Chỉ có một số em xuất sắc nhất khối mới có thành tích học tập chỉ bằng thành tích của những em học sinh bình thường ở trường khác.

Bởi lẽ, trường con tôi nổi tiếng là trường 13 môn chuyên, môn nào học cũng khó và vất vả như học môn chuyên, điểm số đánh giá đúng năng lực học sinh, không bao giờ có chuyện giáo viên nâng điểm để học sinh có học bạ đẹp, học sinh muốn đạt điểm cao cần mất rất nhiều công sức để học, dù đó chỉ là môn Địa lý, Lịch sử hay Giáo dục công dân. Kết quả là khi xét tuyển vào đại học, các học sinh trường con tôi đa phần không thể sử dụng phương thức xét tuyển bằng học bạ. Bởi, điểm học bạ của các em thấp hơn so với mặt bằng học bạ của các trường khác, không thể cạnh tranh nổi.

>> Những sinh viên ngành ngôn ngữ nhưng kém ngoại ngữ vì xét tuyển học bạ

Học sinh trường con tôi có chứng chỉ IELTS từ 7.0 đến 8.5 nhưng nộp hồ sơ xét tuyển bằng học bạ vẫn trượt, thực sự là chưa công bằng với các em và rất đáng tiếc cho các trường khi không tuyển sinh được các em học sinh giỏi đúng chuyên ngành đó vào trường. Chủ yếu các em thi đỗ bằng các phương thức xét tuyển khác như IELTS, SAT, IELTS kết hợp SAT... Con gái tôi cũng không là ngoại lệ. Con đăng ký xét tuyển vào các trường đại học bằng IELTS, SAT chứ không phải bằng phương thức xét tuyển học bạ hay điểm thi tốt nghiệp THPT.

Có thể nói, phương thức xét tuyển bằng học bạ không đảm bảo công bằng và không phân loại được học sinh một cách chính xác. Để giải quyết tình trạng "làm đẹp học bạ", tôi cho rằng, các cơ sở giáo dục đại học có thể chuyển sang phương pháp đánh giá đa chiều.

Thứ hai, hiện nay tỷ lệ học sinh giỏi theo học bạ chiếm phần trăm quá cao. Để tìm một em học sinh khá đôi khi còn hiếm hơn học sinh giỏi. Chính vì thế, học bạ không còn là thước đo chuẩn xác đánh giá năng lực học sinh. Xét tuyển đại học theo học bạ sẽ có khả năng thiếu chính xác, thiếu khách quan và công bằng về học lực, đặc biệt với các ngành học khó cần tuyển các em giỏi thực sự. Có những học sinh được xét tuyển theo phương thức học bạ đỗ các trường top đầu, nhưng chỉ sau một năm học đã không thể theo được chương trình.

Thứ ba, các thầy cô phổ thông vì nhiều lý do như thương học sinh, mong các em thi đỗ được vào trường tốt hơn nên đã thay đổi điểm số, đánh giá học bạ, khiến học sinh và phụ huynh ảo tưởng, dẫn tới sự lựa chọn sai lầm về trường học, ngành học. Thực tế, năng lực của con không tương xứng với điểm số học bạ nhưng nhiều phụ huynh cứ nghĩ rằng con mình thực sự giỏi như vậy nên chọn trường và ngành học cho con không phù hợp với khả năng của con, dẫn tới lãng phí thời gian, sức lực, tiền bạc.

" />

Sinh viên năm nhất 'sốc đại học' vì xét tuyển học bạ

Thế giới 2025-02-16 06:33:59 216

Mấy năm gần đây,ênnămnhất sốcđạihọc vìxéttuyểnhọcbạlịch bóng đá giao hữu quốc tế các cơ sở giáo dục đại học được quyền sử dụng nhiều phương thức xét tuyển tạo điều kiện cho các thí sinh trúng tuyển đại học một cách dễ dàng, tỷ lệ đỗ đại học rất cao, rất ít thí sinh trượt đại học. Tuy nhiên, qua thực tế làm công tác tuyển sinh nhiều năm, nhiều chuyên gia về lĩnh vực giáo dục đều đánh giá rằng thực sự chưa đảm bảo công bằng giữa các phương thức xét tuyển, đặc biệt là xét tuyển bằng học bạ. Việc xét tuyển sớm của các trường còn nhiều bất cập, nhiều trường đại học tuyển sinh bất chấp năng lực đào tạo.

Con gái lớn của tôi (sinh năm 2006) vừa tham gia kỳ thi đại học năm 2024, nên tôi tìm hiểu khá kỹ đề án tuyển sinh của một số trường đại học mà con đăng ký. Tôi thấy có hai vấn đề bất cập nên thay đổi đó là phương thức xét tuyển bằng học bạ và phương thức xét tuyển sớm, bởi các lý do sau đây:

Thứ nhất, kể từ ngày áp dụng phương thức xét tuyển bằng học bạ, nhiều trường THPT chạy theo thành tích, nhiều giáo viên chấm điểm "nới tay" cho các em học sinh để tạo điều kiện cho các em "bảng điểm đẹp", thuận lợi vào trường đại học, ngành học mà mình mong muốn.

Khi vào mạng xã hội, tôi thấy phụ huynh khoe học bạ của con hoặc nghe các phụ huynh trường con kể chuyện với nhau về việc một số trường khác cho điểm học bạ cao chót vót, các em học sinh toàn đạt điểm tổng kết trung bình các môn từ 9,5 đến 10. Trong khi đó, học sinh trường của con tôi rất ít em có thể đạt điểm số trung bình các môn tới mức đó. Chỉ có một số em xuất sắc nhất khối mới có thành tích học tập chỉ bằng thành tích của những em học sinh bình thường ở trường khác.

Bởi lẽ, trường con tôi nổi tiếng là trường 13 môn chuyên, môn nào học cũng khó và vất vả như học môn chuyên, điểm số đánh giá đúng năng lực học sinh, không bao giờ có chuyện giáo viên nâng điểm để học sinh có học bạ đẹp, học sinh muốn đạt điểm cao cần mất rất nhiều công sức để học, dù đó chỉ là môn Địa lý, Lịch sử hay Giáo dục công dân. Kết quả là khi xét tuyển vào đại học, các học sinh trường con tôi đa phần không thể sử dụng phương thức xét tuyển bằng học bạ. Bởi, điểm học bạ của các em thấp hơn so với mặt bằng học bạ của các trường khác, không thể cạnh tranh nổi.

>> Những sinh viên ngành ngôn ngữ nhưng kém ngoại ngữ vì xét tuyển học bạ

Học sinh trường con tôi có chứng chỉ IELTS từ 7.0 đến 8.5 nhưng nộp hồ sơ xét tuyển bằng học bạ vẫn trượt, thực sự là chưa công bằng với các em và rất đáng tiếc cho các trường khi không tuyển sinh được các em học sinh giỏi đúng chuyên ngành đó vào trường. Chủ yếu các em thi đỗ bằng các phương thức xét tuyển khác như IELTS, SAT, IELTS kết hợp SAT... Con gái tôi cũng không là ngoại lệ. Con đăng ký xét tuyển vào các trường đại học bằng IELTS, SAT chứ không phải bằng phương thức xét tuyển học bạ hay điểm thi tốt nghiệp THPT.

Có thể nói, phương thức xét tuyển bằng học bạ không đảm bảo công bằng và không phân loại được học sinh một cách chính xác. Để giải quyết tình trạng "làm đẹp học bạ", tôi cho rằng, các cơ sở giáo dục đại học có thể chuyển sang phương pháp đánh giá đa chiều.

Thứ hai, hiện nay tỷ lệ học sinh giỏi theo học bạ chiếm phần trăm quá cao. Để tìm một em học sinh khá đôi khi còn hiếm hơn học sinh giỏi. Chính vì thế, học bạ không còn là thước đo chuẩn xác đánh giá năng lực học sinh. Xét tuyển đại học theo học bạ sẽ có khả năng thiếu chính xác, thiếu khách quan và công bằng về học lực, đặc biệt với các ngành học khó cần tuyển các em giỏi thực sự. Có những học sinh được xét tuyển theo phương thức học bạ đỗ các trường top đầu, nhưng chỉ sau một năm học đã không thể theo được chương trình.

Thứ ba, các thầy cô phổ thông vì nhiều lý do như thương học sinh, mong các em thi đỗ được vào trường tốt hơn nên đã thay đổi điểm số, đánh giá học bạ, khiến học sinh và phụ huynh ảo tưởng, dẫn tới sự lựa chọn sai lầm về trường học, ngành học. Thực tế, năng lực của con không tương xứng với điểm số học bạ nhưng nhiều phụ huynh cứ nghĩ rằng con mình thực sự giỏi như vậy nên chọn trường và ngành học cho con không phù hợp với khả năng của con, dẫn tới lãng phí thời gian, sức lực, tiền bạc.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/153d999330.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Quảng Nam, 19h15 ngày 15/2: Tin vào chủ nhà

{keywords}Những ngày này, phố lồng đèn Lương Nhữ Học (Q5, TP.HCM) lung linh ánh đèn đầy màu sắc của những chiếc đèn lồng.
{keywords}
Hàng nghìn người chen chân vào khu phố lồng đèn được bao quanh bởi các con đường: Lương Nhữ Học - Phú Định - Trần Hưng Đạo. Nơi đây có các quầy sạp bán lồng đèn, dòng người tìm đến để mua lồng đèn hay đơn giản chỉ để tìm không khí đi chơi Trung thu.
{keywords}
Các cặp đôi cũng háo hức đến phố lồng đèn để vui chơi.
{keywords}
Người dân đông đúc nên dễ xảy ra tình trạng chen lấn, móc túi. Lực lượng an ninh tăng cường siết chặt để đảm bảo an toàn cho người dân vui chơi Trung thu.
{keywords}
Nhiều bạn trẻ tỏ ra háo hức khi được đến phố lồng đèn để trở về tuổi thơ.
{keywords}
Những em nhỏ ghi nhớ kí ức tuổi thơ với những chiếc đèn ngộ nghĩnh.
{keywords}
Những chiếc đèn ông sao truyền thống vẫn còn khá được ưa chuộng.
{keywords}
Một em nhỏ vui tươi khi được người thân đưa lên cao để thoát khỏi dòng người đông chật.
{keywords}
Người dân chăm chú để tìm mua cho mình một chiếc lồng đèn ưng ý. Chị Nguyễn Thị Hoa, quận 4 cho biết, từ chập tối chị đã dắt con ra phố lồng đèn chơi để tuổi thơ con có thêm nhiều cái để nhớ.
{keywords}
Bạn trẻ chụp hình lưu giữ kỷ niệm ở phố lồng đèn.
{keywords}
Người bán lồng đèn hoá trang để thu hút khách.
{keywords}
Những chiếc lồng đèn có giá dao động từ 30.000 đồng đến 300.000 đồng tuỳ loại.
{keywords}
Nhiều tiểu thương cũng tỏ ra ngao ngán khi du khách tham quan, chụp ảnh nhiều hơn ghé mua lồng đèn.
{keywords}
Khách tham quan chụp ảnh với những chiếc lồng đèn truyền thống
{keywords}
Nhiều mẫu mã, kích cỡ, từ lồng đèn thủ công đến lồng đèn truyền thống đều được bày bán ở phố lồng đèn.
{keywords}
Người dân chen chân đi chơi Tết Trung thu.
{keywords}
Một số bạn trẻ tìm chỗ thoáng hơn để ngồi nghỉ trước khi tiếp tục hoà cùng dòng người rước đèn đêm trăng 
Trung thu buồn của đứa bé mất bố mẹ khi mới vào lớp 1

Trung thu buồn của đứa bé mất bố mẹ khi mới vào lớp 1

 Trung thu đã về cũng không làm cho Bảo thêm náo nức. Cô bác cho lồng đèn nhưng Bảo còn lòng dạ nào để chung vui cùng bè bạn...

">

Tết Trung thu tấp nập ở phố lồng đèn Sài Gòn

Hình ảnh gây “bão” mạng của Việt Hải và Bạch Dương.

Theo đó, hình ảnh đôi vợ chồng trẻ với hai kiểu ăn mặc đối lập, người vợ xinh đẹp với bộ đồ trẻ trung, thời thượng; còn người chồng với vẻ ngoài không mấy trau chuốt.

Nhân vật chính trong bức ảnh này là Nguyễn Việt Hải (sinh năm 1996, quê Phú Thọ) và Nguyễn Bạch Dương (sinh năm 1994, quê Quảng Ninh).

Ở tuổi 23, Nguyễn Việt Hải được biết đến là đại diện thương hiệu của nhiều nhãn hàng mỹ phẩm trong ngành làm đẹp. Không chỉ sở hữu một ngoại hình rất phong độ, lịch lãm, có tài ngoại giao rất khéo léo và đặc biệt những quan điểm về cách sống, cư xử trong hôn nhân của anh được giới trẻ yêu thích.

Nhân vật trong bức ảnh chồng xấu vợ đẹp: “Khi vợ bạn mặc đẹp, thì bạn mặc gì cũng sang” - 2
 

Liên hệ với Việt Hải, anh cho biết: “Thật ra mình cũng rất bất ngờ khi được mọi người quan tâm nhiều như vậy. Ban đầu cũng vô tình 2 vợ chồng chạy xuống siêu thị mua đồ thì bỗng nảy ra ý tưởng vui vui rằng chụp ảnh lại”.

Anh viết: “Tôi luôn bảo vợ tôi, kiểu gì thì kiểu em cũng phải đẹp, bởi em là bộ mặt của anh. Dù anh có ăn mặc rách nát thế nào mà em xinh thì anh vẫn sang.

Còn anh có ăn mặc sang chảnh từ đầu tới chân, tóc tai bóng bảy mà em không đẹp thì anh có gán vàng lên người cũng vứt đi.

Khi chồng bạn nói: "Em không cần phải mặc đồ đẹp, không cần phải giảm cân làm gì, không cần làm đẹp, không cần make up, không cần phẫu thuật. Em không cần làm gì cả, vì với anh dù em có như thế nào thì e vẫn luôn là người phụ nữ đẹp nhất”.

Nếu bạn tin vào điều đó thì bạn thật ngớ ngẩn, vì không có người đàn ông nào không thích đẹp. Ở với bạn có thể vì ân vì nghĩa, nhưng ngủ với cô đẹp hơn là chuyện bình thường.

Vậy nên chị em ạ, dù ai nói ngả nói nghiêng thì cũng phải đẹp, phải thơm. Cứ lùm xùm tóc tai không chải, quần áo không là, son không đánh là sai lầm nhé. Đẹp luôn được yêu thương, đẹp luôn được ưu tiên. Thật luôn, dù ai cũng khen mập như này đẹp. Ôi không, đừng. Thà bỏ qua vài món ngon, chớ không chấp nhận mập. Vì phải gầy, khó khăn lắm mới gầy được, gầy mới mặc quần đùi mặc váy xinh.

Vậy nên dù ai nói gì thì vẫn phải ốm, vẫn phải diện. Không vì ai mà trước tiên là vì mình. Ra đường được khen xinh, được mọi người nhìn ganh tị là liều thuốc giúp phụ nữ trẻ lâu. Đố ai mà không vui khi được người ta khen xinh đó”.

Nhân vật trong bức ảnh chồng xấu vợ đẹp: “Khi vợ bạn mặc đẹp, thì bạn mặc gì cũng sang” - 3
 

Việt Hải cũng nhấn mạnh rằng, anh nói gầy là đẹp chứ không nói mập là xấu, bởi đó là quan điểm cá nhân của riêng anh chứ không áp đặt hay phán xét tất cả chị em phụ nữ.

“Ngoài ra mình để ý nhiều chị em hơi mập mà biết trau chuốt bản thân vẫn cực dễ thương. Và những hình ảnh của hai vợ chồng chỉ là lúc đó mình đi xuống mua đồ, còn vợ đi sự kiện về chứ không có ý định đi chơi, vì khi chủ đích đi chơi cùng vợ mình luôn luôn trau chuốt”, Việt Hải nói thêm.

Trong mắt chàng trai Phú Thọ, Bạch Dương là cô gái xinh đẹp, cá tính, thời trang, thần thái rất thu hút, nói chuyện rất thông minh và hài hước. Còn đối với Bạch Dương thì Việt Hải là người đàn ông có tài, có sự nghiệp, hiểu biết rộng và sống tình cảm.

Việt Hải tâm sự: “Chúng mình có tư duy giống nhau đến “phát sợ” đều mê kinh doanh, mê học hỏi, sống tích cực và biết tận hưởng. Chúng mình đồng điệu đến mức thường xuyên đồng thanh nói ra một câu y như nhau và cả hai cùng thuận tay trái. Nhiều khi bọn mình nói với nhau chắc trên đời này sẽ không tìm được ai hợp với mình hơn nữa”.

Vì làm kinh doanh rất mệt nên từ khi Bạch Dương xuất hiện trong cuộc sống, anh chàng Việt Hải cảm thấy vui vẻ, thoải mái hơn rất nhiều, có thêm mục tiêu để phấn đấu.

Hiện nay đoạn tâm thư và những hình ảnh của Việt Hải và Bạch Dương vẫn đang được cư dân mạng truyền tay nhau với “cơn mưa lời khen”.

Nhân vật trong bức ảnh chồng xấu vợ đẹp: “Khi vợ bạn mặc đẹp, thì bạn mặc gì cũng sang” - 4
 
Nhân vật trong bức ảnh chồng xấu vợ đẹp: “Khi vợ bạn mặc đẹp, thì bạn mặc gì cũng sang” - 5
 
Nhân vật trong bức ảnh chồng xấu vợ đẹp: “Khi vợ bạn mặc đẹp, thì bạn mặc gì cũng sang” - 6
 
Nhân vật trong bức ảnh chồng xấu vợ đẹp: “Khi vợ bạn mặc đẹp, thì bạn mặc gì cũng sang” - 7
 
Cái kết bi kịch của người phụ nữ 60 tuổi quyết cưới chồng trẻ 26 tuổi

Cái kết bi kịch của người phụ nữ 60 tuổi quyết cưới chồng trẻ 26 tuổi

Quyết bán nhà và cưới người chồng 26 tuổi, người phụ nữ 60 tuổi phải ra về tay trắng sau 2 năm.

">

Nhân vật trong bức ảnh chồng xấu vợ đẹp: Khi vợ bạn mặc đẹp, thì bạn mặc gì cũng sang

Kèo vàng bóng đá Girona vs Getafe, 03h00 ngày 15/2: Khách thắng thế

Bánh mỳ hình “của quý” hút khách nườm nượp - 1
Những chiếc bánh mỳ hình “của quý”

“Món đặc trưng của cửa tiệm là bánh mỳ truyền thống kiểu Pháp. Nhưng chúng tôi không muốn nhàm chán như cũ, mà thay đổi theo cách vui vẻ nghịch ngợm, với những chiếc bánh hình của quý”, anh Richard nói.

Bánh mỳ hình “của quý” hút khách nườm nượp - 2
Chủ cửa tiệm bánh mỳ đặc biệt

Nguồn gốc của những chiếc bánh khá thú vị. Richard lớn lên trong một gia đình làm bánh truyền thống ở Nantes (thành phố phía tây Paris), nằm cạnh một căn cứ quân sự. Tại đây, gia đình anh thường nhận làm bánh theo yêu cầu hài hước của những người lính. Đôi khi họ trêu đùa bằng cách nhờ làm bánh hình bộ phận nhạy cảm. Đó là cảm hứng cho những chiếc bánh của cửa tiệm Richard sau này.

Bánh mỳ hình “của quý” hút khách nườm nượp - 3
Cận cảnh chiếc bánh mỳ mang hình thù lạ mắt

Khi cùng anh trai mở cửa tiệm, Richard bắt tay làm những chiếc bánh mang hình thù đặc biệt, và không ngờ nhận được phản hồi tích cực từ thực khách.

“Khách nước ngoài thường nghĩ người Paris nhàm chán và nghiêm túc quá. Nhưng không phải vậy. Dân Paris khá hài hước, như chiếc bánh mỳ này vậy”, anh Richard nói vui.

Bánh mỳ hình “của quý” hút khách nườm nượp - 4
Cửa tiệm đón lượng khách nước ngoài khá đông tới mua hàng

Nằm trên tuyến phố đông người qua lại, những chiếc bánh mỳ hình “của quý” đang hút khách nườm nượp nhờ vẻ độc lạ của mình.

Chồng dạy lái xe, vợ bán bánh mỳ: Việt kiều Úc sống ổn

Chồng dạy lái xe, vợ bán bánh mỳ: Việt kiều Úc sống ổn

Anh cứ thử mường tượng ra xem, trên xe chỉ có mình và một cô gái. Những tâm sự tỉ tê cứ theo tay lái mà tuôn ra. Người nghe có lẽ khó khó cầm lòng được...", anh Huỳnh tâm sự.

">

Bánh mỳ hình 'của quý' hút khách nườm nượp

Rachael Minaway, 32 tuổi và một người bạn đến thành phố Honolulu, tiểu bang Hawaii (Mỹ) để tận hưởng chuyến du lịch.

Tuy nhiên, trong lúc di chuyển trên một chiếc xe cho thuê, ngón tay của Rachael đã bị kẹt và gãy móng.

{keywords}
Rachael đã có trải nghiệm đáng nhớ khi du lịch tại Mỹ

Ban đầu Rachael nghĩ nó chỉ là một vết thương nhỏ, tuy nhiên cô phải đến một trung tâm y tế khi ngón tay bắt đầu tê liệt. Google Maps chỉ cô đến một phòng cấp cứu bệnh viện gần nhất khi cô tìm địa chỉ điều trị.

Một bác sĩ tại bệnh viện cho biết, cô nên loại bỏ móng tay với phương pháp gây mê.

Sau 30 phút, Rachael đến quầy tiếp tân và được trao hóa đơn y tế. Theo đó, bệnh viện yêu cầu cô phải trả trước số tiền là 1.200 đô la Australia (khoảng 20 triệu đồng). Cô cũng được nhắn là họ sẽ không để cô rời đi cho đến khi số tiền được trả.

‘Tôi đã phải trả tiền ngay tại chỗ. Tôi đã nói với họ rằng chúng tôi chỉ mới hạ cánh. Nhưng họ không cho phép chúng tôi rời đi mà không trả tiền’, nữ hành khách nói.

May mắn, du khách này đã mua bảo hiểm cho chuyến đi và được công ty bảo hiểm của mình lo toàn bộ các chi phí.

Nhưng mọi chuyện chưa kết thúc ở đó. Sau khi trở về nhà ở Sydney, Rachael bị ngập trong vô số hóa đơn từ bệnh viện yêu cầu cô phải trả tổng cộng 2.500 đô la Australia - chỉ vì một chiếc móng bị gãy.

{keywords}
 Nữ du khách gặp sự cố vì móng tay gãy

Bà mẹ một con này là người thường dùng phương tiện truyền thông chia sẻ về những chuyến du lịch ra nước ngoài kỳ lạ của bản thân trên tài khoản Instagram. Nhưng Rachael nói rằng cô chưa bao giờ phải đối mặt với tình huống như thế này trước đây.

‘Tôi từng nghe nói về chi phí y tế đắt đỏ ở Mỹ nhưng không bao giờ nghĩ hóa đơn viện phí cho một thứ nhỏ như móng tay cũng đắt đến vậy’, cô nói.

‘Đây là một điều khá khó chịu. Lúc đó tôi đang mang thai sáu tháng và tôi cứ tưởng tượng nếu không có bảo hiểm, thực sự phải tự trả tất cả, tôi không biết phải làm thế nào’, cô nói thêm.

Blogger du lịch phải đóng Instagram vì bức ảnh nhạy cảm trên cánh đồng lúa

Blogger du lịch phải đóng Instagram vì bức ảnh nhạy cảm trên cánh đồng lúa

Một người mẫu, blogger du lịch phải đóng tài khoản Instagram vì những chỉ trích gay gắt sau khi đăng bức ảnh mặc bikini trên cánh đồng lúa ở Bali (Indonesia).

">

Nữ du khách mất 41 triệu đồng vì móng tay bị gãy ở Mỹ

友情链接