Nhận định, soi kèo FC KTP vs HJK Helsinki, 22h59 ngày 18/2: Vượt lên ngôi đầu
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/15d990099.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Leon vs Monterrey, 08h05 ngày 21/4: Thắng và giành vé tứ kết
Chuyên gia tâm lý Tuệ An cho biết, nếu như những dấu hiệu dưới đây tồn tại trong mái ấm của bạn, đó là lúc bạn cần suy nghĩ nghiêm túc và hành động hợp lý để thật sự hạnh phúc.
1. Khoảng cách giữa hai người ngày càng xa
Chiến tranh lạnh xảy ra nhưng không ai muốn làm hòa trước, cũng không còn để tâm đến đối phương nghĩ gì, muốn gì, thậm chí không còn muốn chia sẻ gì thêm về cuộc sống với nhau. Ở chung một nhà nhưng như hai người xa lạ. Và cuộc chơi xem ai im lặng lâu hơn bắt đầu, ai lên tiếng trước coi như thua!
2. Bắt đầu suy nghĩ về một cuộc sống không có đối phương
Bạn thấy mệt mỏi đến mức ước gì chỉ muốn thoát khỏi cuộc sống hôn nhân này. Những lúc không có đối phương ở bên bạn thấy thoải mái, vui vẻ, tự do. Và bạn bắt đầu suy nghĩ về điều đó.
3. Nguy cơ ngoại tình
Dường như bạn không còn thấy được sức hút từ đối phương nữa, mà hướng ra bên ngoài nhiều hơn, tìm một ai đó khác để nói chuyện, chia sẻ. Bạn tìm được sự đồng cảm từ người khác chứ không phải là người bạn đời của mình.
4. Nguy cơ ly hôn
Khi hôn nhân bế tắc là lúc hai bạn cảm thấy không còn hợp nhau, suy nghĩ về việc có nên đi tiếp. Lúc này nhiều người suy nghĩ về việc cuộc sống còn lâu dài liệu đi tiếp có hạnh phúc hay tiếp tục mệt mỏi, căng thẳng, khó hòa hợp. Và nguy cơ ly hôn ở những trường hợp này rất cao nếu không có cách giải quyết hợp lý.
Theo Giáo Dục và Thời Đại
Chồng có nhiều ưu điểm, nhưng chị luôn thấy mình bị tổn thương hết lần này đến lần khác, nên đã dứt khoát ly hôn để giải phóng mình.
">4 dấu hiệu của cuộc hôn nhân không tình yêu
Thực tế, công ty tôi không kỳ thị các bạn nhưng đối tác thì ngược lại. Nhiều lần tôi cử các bạn đại diện tiếp đón khách, vì tôi đánh giá cao khả năng giao tiếp và ứng xử của bạn. Thế nhưng, khách hàng của tôi đã gửi email và thể hiện sự không hài lòng về người tiếp đón. Trong đó có một khách hàng nói rằng cảm thấy không được tôn trọng khi chúng tôi đề cử một bạn nhân viên nhuộm tóc lòe loẹt, bấm ba khuyên trên tai trong đoàn tiếp đón".
Đó là chia sẻ của độc giả Machgiaoxung quanh câu chuyện "Người trẻ bị 'dán nhãn' hư hỏng vì ngoại hình". Một khảo sát của VnExpress với gần 2.000 độc giả cho kết quả gần 50% cho biết không muốn làm việc chung với người có hình xăm trên cơ thể. Phải chăng người trẻ đang bị áp đặt những quy chuẩn của thế hệ trước?
Là một người thuộc thế hệ Z, bạn đọc Nguyentieuyenbày tỏ quan điểm: "Tôi sinh năm 1999, nhưng thực sự cũng thấy rất ngán ngẩm với những bạn có phong cách quá phóng khoáng, cá tính nơi làm việc. Tùy theo tính chất từng ngành nghề, với những công việc liên quan đến sáng tạo thì tôi không nói, nhưng nhiều công việc yêu cầu sự chỉn chu, nhã nhặn nên đòi hỏi các bạn nhân viên cũng phải chuẩn mực.
Cứ hình dung giáo viên mà xăm mình thì học sinh sẽ đua đòi theo. Bộ đội, công an dầm mưa dãi nắng nhưng vẫn yêu cầu chuẩn mực không xăm mình, không xỏ khuyên là vậy. Đến công sở mà nhuộm đầu tóc quá sặc sỡ, xỏ khuyên nhiều, khách hàng sẽ đánh giá tổ chức không chuyên nghiệp thông qua hình ảnh cá nhân. Không tạo được thiện cảm cho khách hàng thì doanh nghiệp sẽ mất đi rất nhiều cơ hội".
>> 'Nhiều người trẻ xăm mình dễ dãi'
Trong khi đó, với quan điểm trái chiều, độc giảFong.nguyen phản biện: "Thực tế, thế giới đã phát triển và nhiều người đã có cái nhìn khác hơn về việc xăm mình, xỏ khuyên rồi. Việc xăm mình, xỏ khuyên hay mặc đồ cá tính chỉ là cách thể hiện sở thích bản thân. Bạn có quyền không thích, nhưng bạn không có quyền 'dán nhãn', phán xét nhân cách và đối xử phân biệt với những người có sở thích như vậy.
Trên đời này không thiếu người xấu xăm mình, nhưng cũng không thiếu người ăn mặc chỉn chu, gọn gàng, da dẻ sạch trơn, không một khuyên trên người mà vẫn là tội phạm như bình thường. Chính các bạn lại là người phiến diện, đánh giá người khác dựa trên định kiến cá nhân được rèn rũa từ tư tưởng cổ hủ".
Ủng hộ giới trẻ tự tin thể hiện cá tính, bạn đọc Fool nhấn mạnh: "Ở công ty tôi, hầu hết các bạn trẻ đều có hình xăm. Hầu hết các bạn đều rất giỏi trong lĩnh vực của mình. Ở văn phòng, các bạn có thể ăn mặc tương đối thoải mái, nhuộm tóc, xỏ khuyên cũng không mấy ai quan tâm. Mọi người đều lo tập trung làm việc của mình và làm tốt là được. Những việc khác tôi không mấy quan tâm. Đi làm là để cùng nhau tạo ra giá trị, tăng doanh thu, lợi nhuận để công ty có thể trả lương cao và phúc lợi tốt cho nhân viên, chứ không phải soi mói nhau tấm áo, manh quần.
Giữa một bạn có năng lực chuyên môn và thái độ tốt và có xăm hình, với một bạn trình độ làng nhàng, thái độ tốt và không xăm mình thì bạn sẽ chọn ai? Những công việc đòi hỏi ngoại hình để giao tiếp với khách hàng sẽ có quy tắc riêng, nhưng thực tế là bây giờ nhân viên của tôi có hình xăm đi gặp khách hàng cũng chẳng mấy ai quan tâm và không ảnh hưởng gì đến công việc.
Xã hội đã tiến bộ, lớp trẻ mới là những người định hình tương lai. Thực tế, người trẻ dưới 30 tuổi đang dần chiếm đa số trong hầu hết các công ty. Rất nhiều người trong số họ có nhuộm tóc hoặc có hình xăm, một số ít có xỏ khuyên. Nếu kỳ thị họ thì bạn sẽ tuyển ai vào làm việc? Quy tắc quá cứng nhắc thì bạn sẽ chỉ tuyển được những người mà chẳng ai muốn tuyển. Chỉ 20 năm nữa thì chúng ta sẽ lùi vào bóng tối, các bạn trẻ ngày nay mới là người làm chủ xã hội. Nếu chúng ta quá khắt khe với họ bây giờ, rồi lúc đó chúng ta sẽ đi về đâu?".
">Phán xét nhân viên Gen Z nhuộm tóc, xăm mình
Hành hạ vợ đến chết để trả thù bố vợ
Nhận định, soi kèo Deportivo Cali vs Atletico Nacional, 06h20 ngày 21/4: Làm khó đội khách
Khi biết chồng đã chết, người vợ ấy khóc nức nở, ghé sát tai chồng run rẩy: "Em không cố tình làm như thế này, anh để em đưa anh ra đồng rồi em chết theo anh". Nhưng anh chồng đã mãi mãi đi về thế giới bên kia, trước khi nhắm mắt, anh cũng không kịp trăng trối được lời nào, cũng không một lời trách mắng. Khi tiếp xúc hồ sơ vụ án này và nghe những tâm sự đẫm nước mắt của người vợ, chúng tôi hiểu rằng, đúng là cô vợ đã không cố ý cướp mạng chồng, nhưng những bức xúc, những dồn nén khi bị "ép phải yêu" quá đáng từ người chồng khiến cô ta không kìm chế được... Đau đớn là họ đã cướp đi mạng sống của nhau, ở cái thời khắc lẽ ra là để yêu thương, để dành cho nhau những ân ái mặn nồng.
Hôn nhân không tình yêu
Lan lấy chồng sớm, khi mới 18 tuổi. Chồng cô là bạn cùng làm thợ xây với người anh rể. Kể về cuộc hôn nhân này, Lan bảo, cô chưa định hình được thế nào là tình yêu thì đã trở thành vợ, rồi lần lượt làm mẹ của hai đứa con. Nhà có 3 chị em, Lan là con thứ hai, học xong lớp 9, cô nghỉ học, ở nhà làm công việc đồng áng. Anh Nguyễn Đức Bản (chồng Lan sau này), hơn cô 8 tuổi, là bạn làm cùng thợ xây với anh rể của Lan, thấy Lan xinh xắn, cao ráo thì đem lòng cảm mến và nhờ anh rể của Lan làm cầu nối.
Nhưng khi đó, Lan không hiểu lắm ý tứ của người lớn, mỗi lần "chú Bản" đến nhà chơi, Lan vẫn mặc quần đùi, chạy tung tăng trước mặt. Thành ra, anh Bản đến "cưa" Lan nhưng thực tế là chỉ ngồi trò chuyện với phụ huynh ở ngoài sân. Đi lại khoảng 2 năm thì cưới. "Hôm đó, bố anh ấy vào nói chuyện với bố mẹ em hẹn ngày ăn hỏi, sau đó thì cưới, chứ anh ấy cũng không ngỏ lời rằng muốn cưới em làm vợ. Bố mẹ em bảo, bố mẹ anh Bản sống tử tế lắm, được làm dâu nhà ấy thì đỡ khổ, với lại, sức khỏe em yếu lắm, lấy chồng già hơn mình thì được chiều chuộng. Em nghe lời thế thôi".
Đối tượng Nguyễn Thị Hương Lan |
Ngày cưới, Lan vẫn chưa đủ tuổi kết hôn, đâu như thiếu một vài tháng gì đó. Theo lời cô thì cuộc hôn nhân ngọt ngào được đúng 3-4 tháng đầu. Sau đó thì anh Bản sa vào rượu chè, ngày nào cũng uống rượu, và mỗi khi uống rượu thì "bản lĩnh đàn ông" như được nhân đôi, khiến một cô gái chưa từng dạn dĩ với chuyện chăn gối nhiều phen phát hoảng.
Sau khi lấy nhau, anh Bản làm xây dựng trên Lào Cai, còn Lan ở nhà chăm sóc hai đứa con, 3-4 tháng anh Bản mới về một lần. "Vài năm sau thì Lan cũng theo chồng lên Lào Cai nấu cơm cho cánh thợ xây, có lúc cũng phải tời gạch, tời xi măng, lao động vất vả như đàn ông, để lại hai đứa con cho bà nội, bà ngoại thay nhau chăm sóc. Thế nhưng, hầu như tối nào cô cũng "bị" chồng đòi yêu. "Chuyện đó đã kéo dài cả chục năm nay rồi. Em bị xẹp một đốt sống lưng, anh H là con bác bên chồng em vẫn thường dặn anh ấy, vợ bị như thế này, quan hệ phải nhẹ nhàng... nhưng kể cả lúc em đến tháng, anh ấy cũng vẫn đòi hỏi..." - Lan vừa kể, vừa lau nước mắt.
Ngày định mệnh xảy đến vào trước hôm hai vợ chồng lên Lào Cai để tiếp tục công việc. Trước đó, vợ chồng Lan về nhà ở Phú Thọ để làm thủ tục hủy hợp đồng bảo hiểm P mà cô đã mua từ năm 2004. Vì nợ nần nhiều nên anh Bản bàn với vợ hủy hợp đồng để lấy về hơn 12 triệu, nhưng vì giấy chứng minh nhân dân của Lan đã hết thời hạn nên không rút được, hai vợ chồng đành về nhà và chuẩn bị hôm sau quay lên Lào Cai. Trưa hôm đó, theo lời Lan nói thì anh Bản đã đòi "yêu" vợ rồi. Đến tối, biết là "kịch bản" sẽ lại xảy ra nên Lan rào trước: "Mai đi Lào Cai rồi, anh để em ngủ giữ sức khỏe, ngày mai phải ngồi ôtô cả ngày, em say lắm".
Vừa chợp mắt được một lúc, Lan giật mình khi thấy chồng ngồi dậy đi hút thuốc. Khi hút xong quay vào giường, anh Bản lại "đòi hỏi". Mắt nhắm mắt mở, Lan tặc lưỡi, nhủ thầm, thôi thì chiều nốt lần này cho xong và giục chồng: "Anh nhanh nhanh để em ngủ, mai còn phải đi xe đường dài". Nhưng cũng chỉ sau đó không lâu, khi Lan mệt mỏi chìm vào giấc ngủ thì chồng cô lại tiếp tục thể hiện "bản lĩnh đàn ông". Lần này thì cô đã cáu thực sự...
Ám ảnh vì được chồng "yêu"
Đêm đó, ở nhà chỉ có vợ chồng Lan và một đứa con nhỏ, đứa lớn sang ngủ với ông bà nội. Và câu chuyện đau lòng đã xảy ra. "Anh ấy bắt em phải làm theo kiểu của anh ấy, em đẩy ra nói, anh đừng quá đáng, em phải ngồi ôtô cả ngày mai. Hai vợ chồng giằng co một lúc rồi anh ấy cũng chịu nằm im. Khi em vừa thiu thiu thì chồng em lại tiếp tục. Em hét lên, anh bỏ ra, tôi là con người chứ không phải con vật. Nghe thế, anh ấy lôi em xuống nền nhà...". Sợ hãi trước người chồng đang muốn thể hiện bản lĩnh, Lan dọa: "Bỏ ra không em gọi con dậy, em gọi mẹ sang cho anh xấu hổ". Nghe thế, anh Bản chồm lên bóp cổ vợ. "Em gồng người chống đỡ không được, đành nghĩ thầm, thôi bóp chết thì thôi" - Lan kể lại trong tiếng nấc nghẹn, nước mắt ào ra chứa chan tủi hổ.
Nếu sự việc chỉ dừng lại ở đó thì có lẽ cũng không xảy ra hậu quả gì nghiêm trọng, nhưng anh Bản đã có những hành động mà Lan cho rằng rất quá đáng, tỏ ra không tôn trọng vợ khiến cô cảm thấy nhục nhã vì bị đối xử như với một ả điếm. Trong lúc hai vợ chồng xô xát, vô tình thò tay lên phía đầu, Lan vớ được đoạn cây và dùng luôn đoạn cây đó vụt vào mặt chồng. "Bị em đánh, anh ấy chửi em rồi nói, tao sẽ giết chết mày. Em không nghĩ gì nữa, cứ thế cầm cây vụt. Em đánh nhiều hay ít, đánh như thế nào em cũng không biết nữa, chỉ biết là khi dừng tay thì anh ấy đã gục xuống" - Lan nói.
![]() |
Hiện trường vụ án. |
Ám ảnh về việc được chồng "yêu" khiến Lan rất sợ, mỗi lần nằm gần chồng là một lần cô run rẩy và luôn phải mặc cả "một lần thôi nhé". Ban ngày đã rất mệt mỏi vì phải làm việc nặng nhọc, nhưng đêm đến mới là thời gian đáng sợ đối với người phụ nữ này. Trong cuộc sống hằng ngày, anh Bản được mọi người yêu quý vì bản tính hiền lành, tử tế, chính Lan cũng thừa nhận anh rất chăm chỉ, thương con, nhưng anh lại uống quá nhiều rượu. Ngay cả lúc đang xây, cứ giải lao là anh này lại xuống ngửa cổ nốc rượu. Và có lẽ, rượu chính là nguyên nhân khiến anh không làm chủ được "tốc độ" và có những hành xử thái quá.
Chuyện tế nhị này, đã nhiều lần Lan kể với người thân và mong họ có lời khuyên anh Bản hãy bỏ rượu vì sức khỏe của vợ, thậm chí theo lời Lan thì cô còn đề nghị mẹ chồng phải tổ chức họp họ để mọi người khuyên anh Bản cai rượu. Nhưng ở xó quê mà cái ăn vẫn là thứ đáng lo nhất thì chuyện chồng phải "đối xử" nhẹ nhàng, nâng niu vợ vẫn là điều gì đó vô cùng xa xỉ. Mọi người chỉ tặc lưỡi khuyên Lan, phải biết chiều chồng thì mới giữ gìn được hạnh phúc gia đình.
Theo tìm hiểu của chúng tôi từ phía cơ quan điều tra thì còn một nguyên nhân nữa khiến anh Bản thường "yêu" vợ quá đà, là vì anh nghe dư luận đồn thổi vợ mình có tình ý với một anh thợ cũng trong nhóm đi xây cùng mình nên có chút ghen tuông.
Thấy chồng gục xuống, Lan sợ hãi cuống quýt chạy sang nhà bố mẹ chồng rồi cùng mọi người đưa anh Bản lên Bệnh viện huyện Cẩm Khê cấp cứu. Khi đó, anh Bản vẫn tỉnh nhưng bác sĩ bảo phải đưa lên Bệnh viện TP Việt Trì. Đến 12h trưa hôm sau thì anh Bản qua đời. Ngay chiều hôm đó, cơ quan Công an gọi Lan lên trụ sở UBND xã, gọi cả bố mẹ chồng cô lên. Lan ra sức chối tội, cô nói mình không liên quan đến cái chết của chồng, sau đó cô được đưa về Công an tỉnh và tại đây, biết là không giấu được nữa, Lan đã khai nhận tội lỗi.
Tại Trại tạm giam Công an tỉnh Phú Thọ, chúng tôi đã có cuộc tiếp xúc với nữ bị cạn Nguyễn Thị Hương Lan, SN 1982, ở khu 9, xã Tiên Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Lan khóc rất nhiều, mỗi câu nói là mội lần nước mắt chứa chan: - Sự việc xảy ra đối với gia đình chị thật đáng buồn, nhưng lẽ ra đã có thể ngăn chặn nếu chị nhờ người khác khuyên can chồng mình? Chuyện này nói ra em xấu hổ lắm, kể với ai họ cũng bảo, thôi chồng mày thế rồi thì chịu khó chiều nó thôi. Họ cũng khuyên chồng em uống bớt rượu đi nhưng anh ấy vẫn thế. - Ngoài lý do tế nhị này thì còn mâu thuẫn nào khác giữa hai vợ chồng không? Vợ chồng em nợ nần nhiều lắm, giờ vẫn còn nợ hơn 130 triệu đồng, nhà em vay lãi ngân hàng để làm nhà. Căn nhà xây 10 năm nay rồi nhưng vẫn không hoàn thiện được, người ta đi qua đi lại đều chửi, vợ chồng nhà này ăn hết tiền hay sao mà không hoàn thiện nốt đi, nhục nhã lắm chị ạ. - Trước khi nhắm mắt, anh Bản có trách cứ gì chị không? Không, anh ấy chỉ nhìn em không nói gì, em có nói với anh ấy là, anh để em đưa anh ra đồng rồi sẽ chết theo anh. - Chị được gia đình nhà chồng đối xử như thế nào? (khóc)... Em nhờ chị nói với bố mẹ chồng em: "Từ trước đến giờ bố mẹ vẫn luôn bênh con, để chồng con phải nói là: Con Lan mới là con đẻ của bố mẹ. Cho dù thế nào thì con vẫn là kẻ có tội. Con mong bố mẹ tha thứ cho con". |
Bi kịch đoạt mạng chồng vì bị “ép yêu” vô độ
Một trong những mối đe dọa của hôn nhân là sự thiếu chung thủy khiến không ai có trọn vẹn hạnh phúc. Không ai dám khẳng định người thứ ba là sung sướng. Dù có tình yêu, cô ấy sẽ đau khổ khi chăn đơn gối chiếc, không bao giờ được khoác tay người mình yêu một cách công khai và hãnh diện. Trong miệng đời, cô ấy mãi mãi là “kẻ giựt chồng” và dù có nuôi con chồng đến lớn thì cũng vẫn là “mẹ ghẻ”.
Người vợ nào cũng điên cuồng vật vã khi chia sẻ người đàn ông của mình mà vì sĩ diện và cay cú, dù không còn tình yêu, bà cũng chẳng dám buông tay cho người ấy ra đi. Bà quên rằng nếu bà có hôn nhân bất hạnh thì cứ chủ động ly hôn, nuôi con một mình và cuối tuần mấy mẹ con cùng nhau rong chơi. Bà là nạn nhân của những quan điểm xưa cũ, bị ru ngủ bởi những bài viết ca ngợi người mẹ kiên tâm chung thủy dù ông chồng bồ bịch lăng nhăng, bỏ nhà bỏ cửa, rồi đến cuối đời mỏi gối chồn chân, ông bẽn lẽn quay về xin lỗi vợ con, và cứ như trong các bộ phim nhiều tập của Đài Loan, Hàn Quốc, cả gia đình lại đoàn tụ trong hạnh phúc viên mãn.
Có người con ca ngợi mẹ mình “Nếu ngày xưa má không hy sinh thì gia đình tôi không được sum họp như ngày hôm nay”. Rồi cũng có không ít bài viết ca ngợi, khuyên nhủ đàn bà chấp nhận nuôi nấng chăm lo cho con riêng của chồng. Có vẻ tác giả quá tàn nhẫn với mẹ mình. 60 năm cuộc đời thì bà đã mất phân nửa thời gian đó nuôi con trong cô độc. Không một người đàn bà nào thật sự cao thượng đến nỗi nuôi con riêng của chồng mà không đau khổ. Ca ngợi sự hy sinh của bà là cổ xúy cho lối sống bất công với phụ nữ. Để bà chịu đựng định kiến mà đánh mất những tháng ngày đáng ra phải được hạnh phúc. Bà quên rằng thà mạnh tay thay đổi cuộc đời còn hơn sống trong u uất.
Trên con đường tìm kiếm hạnh phúc, phụ nữ rạng ngời kiêu hãnh về các giá trị bản thân. Làm gì có một quy tắc chuẩn nào quy định về phụ nữ hoàn hảo? Thế nên nhan sắc, tiền bạc, gia đình không bao giờ là yếu tố làm giảm giá trị của bạn! Mà dù bạn hoàn hảo đi chăng nữa thì liệu người đàn ông của bạn có xứng đáng? Đàn bà thường lo lắng cho cơ hội tìm kiếm “hạnh phúc” theo quan điểm của người đời hơn là hưởng thụ hạnh phúc đích thực mình đang có. Cô ấy vì mọi người hối thúc mà cuống cuồng lấy chồng. Cô ấy vì lỡ đã trao thân mà chấp nhận một người chồng kém cỏi. Cô ấy sợ hãi hai chữ “bỏ chồng” mà trói cuộc đời mình cho người khác vùi dập.
![]() |
Đàn bà thường hay bất hạnh do ảo tưởng. Họ thường kỳ vọng về một bạch mã hoàng tử nhưng nếu lấy phải con cóc thì cũng cho là do số phận và chịu đựng tất cả. Họ quên rằng phép màu không có thật trên đời và chỉ có họ là người tự quyết định hạnh phúc của mình.
Trên cuộc đời này không có gì là may mắn. Đàn ông khi yêu và cầu hôn là lúc họ nhún mình nhất. Đó chính là cơ hội để những người đàn bà mạnh mẽ thiết lập các quy tắc gia đình. Nếu không tìm được tiếng nói chung thì chia tay là giải pháp đẹp nhất. Không ai xấu hoàn toàn và cũng chẳng dễ tìm được thánh sống, vấn đề là có phù hợp hay không? Đàn ông gia trưởng đi tìm một người đàn bà có tính phục tùng. Đàn bà tham vọng đi tìm một người đàn ông cá tính mạnh mẽ. Thị Nở còn có Chí Phèo nên nếu chưa tìm được người “trời sinh một cặp” thì đừng kết hôn. Vì số lượng người chết vì thất tình không thể cao bằng những cuộc đời chết vì hôn nhân bất hạnh.
Thậm chí đàn bà có một cuộc hôn nhân viên mãn, chồng con đuề huề vẫn chưa chắc thật sự hạnh phúc. Họ bị tác động bởi xã hội. Và xã hội thì quá khắt khe khi giao trọng trách phát triển đất nước cùng với gìn giữ gia đình lên vai các bà. Phụ nữ chỉ nên làm những gì khiến họ hạnh phúc. Nếu yêu gia đình thì nghiêng về gia đình, nhưng đừng bỏ đi những niềm vui cá nhân, đừng dùng chữ hy sinh vì hy sinh đi kèm với thiệt thòi. Mỗi phụ nữ nên thiết lập thời khóa biểu cho những điều mà mình thấy hạnh phúc khi làm: đi du lịch, đi shopping, đi spa, nuôi thú cưng, trồng trọt, làm bánh, nấu ăn… Mình không ngăn cản sự hiến thân cho gia đình, bất cứ sự cống hiến nào cũng đem lại kết quả nhưng sự cân bằng cũng quan trọng. Đừng đặt toàn bộ trứng vào một rổ, vì gia đình mà bỏ cả sự nghiệp, bỏ hết niềm vui riêng thì đàn bà đánh mất đi sự an toàn.
Tôi thích hình ảnh một phụ nữ kiêu kỳ và viên mãn bất kể đến người đàn ông trong cuộc đời cô ấy. Nước đục thì lọc lại cho trong và bến này đục thì neo thuyền bến khác.
(Theo Khánh Vân PR - Phunuonline)">Bến này đục thì neo thuyền bến khác
Các tin liên quan |
"3 năm, tôi đang nghèo đi 2 lần!" |
Đầu tiên, tôi xin tâm sự về hoàn cảnh của mình: Trong quá trình cổ phần hóa từ 2002 đến 2008, công ty bán toàn bộ cổ phần cho tư nhân, tôi có 4 bằng ĐH nhưng không có cổ phần nên phải về hưu với trợ cấp ít ỏi. Tôi xin việc ở công ty khác nhưng rất khó vì hệ số lương (6,31). Đi làm thuê thì tuổi cao, sức yếu. Kinh doanh thì không vốn, không địa điểm (có mỗi kiến thức kinh tế và sự tử tế thì xã hội không cần).
Ảnh minh họa. (Nguồn: Dân trí) |
Tôi cũng xin chia sẻ câu chuyện "3 năm, tôi đang nghèo đi 2 lần!" của chị nhà báo. Thực sự trong điều kiện tình hình kinh tế hiện nay "thời bão giá" những người làm công ăn lương không có thu nhập phụ điều khó khăn như chị cả, đành phải tự xoay xở thôi chị ạ! (trừ khi làm giám đốc sở tài chính như ông X ở tỉnh K va li lúc nào cũng chật ních tiền, vàng).
Quốc hội, chính phủ đang rất "đau đầu" về vấn đề điều chỉnh (tăng lương) cho cán bộ trong điều kiện nợ công đang được dự báo trên 64%. Nhiều chuyên gia, nhiều nhà hoạch định chiến lược đang nghiên cứu, hiến kế "cần một giải pháp đồng bộ", nhưng chỉ bàn và nói thôi cũng không biết đến bao giờ lương công chức mới đảm bảo mức sống "trung bình".
Theo tôi, trước hết: phải tinh giản ngay biên chế, cắt ngay 30% sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về (bộ máy chúng ta đang quá cồng kềnh vậy nhưng cơ quan nào cũng kêu thiếu người làm, bộ nào cũng đòi tăng biên chế), thứ hai là đưa các tiêu chuẩn được phục vụ vào lương (nhà, xe, điện, nước, điện thoại...) vào lương (đây là giải pháp chống lãng phí hiệu quả nhất), không thể để tình trạng "của chùa cứ xài vô tư".
Thứ ba là quyết liệt chống lãng phí, tham nhũng, đầu tư công kém hiệu quả (đường làm trước hỏng sau, cầu làm trước hỏng sau, trụ sở làm năm trước năm sau hỏng, một số tập đoàn kinh tế nhà nước làm ăn thua lỗ triền miên..), có vậy mới mong có nguồn lực để tăng lương cho công chức chị ạ!
Bạn đọc Phong Lê
">Xin làm bảo vệ vườn hoa với 4 bằng đại học
Chồng toàn đi tán gái, liệu đã 'lăng nhăng' chưa?
友情链接