Bóng đá Việt Nam đặt mục tiêu top 8 châu Á, giành quyền dự World Cup
Mục tiêu chung của Chiến lược nhằm xây dựng nền TDTT phát triển bền vững,óngđáViệtNamđặtmụctiêutopchâuÁgiànhquyềndựmu vs live chuyên nghiệp. Nâng cao thành tích của thể thao Việt Nam, từng bước tiệm cận, tiến tới ngang tầm các nước có nền thể thao phát triển tại châu Á.
Chiến lược đặt mục tiêu, thể thao thành tích cao thường xuyên duy trì trong top 2 tại các kỳ SEA Games, trong top 15 tại Asiad và top 50 tại các kỳ Olympic. Bóng đá namvào top 8 châu Á và giành quyền tham dự World Cup, bóng đá nữ trong top 6 châu Á và giành quyền tham dự các kỳ World Cup.
Mạng lưới cơ sở thể thao quốc gia hiện đại, đủ điều kiện đăng cai Asiad, trong đó ít nhất 50% các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có đủ 3 công trình thể thao cơ bản đạt tiêu chuẩn tổ chức thi đấu quốc tế.
100% đơn vị hành chính cấp huyện có đủ 3 công trình thể thao cơ bản đáp ứng tiêu chí, tiêu chuẩn quy định; 100% đơn vị hành chính cấp xã có công trình thể thao; 100% trường học trong hệ thống giáo dục phổ thông có công trình thể thao.
Đối với TDTT cho mọi người, Chiến lược đưa ra nhiệm vụ, giải pháp hướng tới mỗi người dân thường xuyên luyện tập ít nhất một môn thể thao phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của cá nhân. Bảo tồn, phát triển, phát huy giá trị các môn thể thao dân tộc, trò chơi dân gian; phát triển thể thao giải trí, thể thao mạo hiểm, thể thao gắn với du lịch, lễ hội theo hướng đa dạng, độc đáo và bảo đảm an toàn.
Đối với thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp, nhiệm vụ của Chiến lược là khẩn trương hoàn thiện việc phân nhóm các môn, nội dung thi đấu và lực lượng VĐV, bảo đảm phù hợp với thế mạnh, điều kiện của nước ta và bám sát xu thế của thế giới.
Cần nhanh chóng xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp, khả thi về đầu tư, huy động nguồn lực, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, khuyến khích, chăm sóc, đãi ngộ với từng nhóm môn, lực lượng vận động viên. Ưu tiên nguồn lực, đầu tư trọng điểm, chuyên sâu cho lực lượng VĐV có khả năng giành huy chương Asiad và Olympic.
Bộ VHTT&DL được giao triển khai cụ thể việc phân nhóm các môn, nội dung thi đấu; chủ trì xây dựng Chương trình phát triển môn thể thao trọng điểm chuẩn bị tham dự các kỳ Olympic và Asiad trong giai đoạn tới, trình Thủ tướng trong năm 2025.
Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2026 khu vực châu Á mới nhất
Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2026 - Cập nhật lịch thi đấu vòng loại thứ 3 World Cup 2026 khu vực châu Á mới nhất hôm nay.相关文章
Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
Linh Lê - 13/01/2025 23:22 Bồ Đào Nha2025-01-19Phiên đấu giá đất tại huyện Hoài Đức vào ngày 4 và 11/11 vừa qua đã ít người tham gia hơn (Ảnh: Dương Tâm).
Đáng chú ý, theo ghi nhận của phóng viên Dân trí,cả 2 phiên đấu giá tại huyện Hoài Đức vừa qua, số lượng người tham gia đã sụt giảm mạnh. Đơn cử, phiên đấu giá 32 lô đất tại huyện này vào ngày 11/11 có 700 hồ sơ tham gia của hơn 100 khách hàng. Trong khi đó, phiên đấu giá 19 lô đất tại Hoài Đức ngày 19/8 có tới 400 khách hàng tham gia, giá trúng cao nhất tới 133,3 triệu đồng/m2.
Hay phiên đấu giá 25 lô đất tại huyện Thanh Oai (TP Hà Nội) vừa diễn ra vào ngày 16/11, giá trúng cao nhất đạt 90,3 triệu đồng/m2. Số lượng hồ sơ tham gia phiên đấu giá này chỉ còn 400 hồ sơ của 111 khách hàng. Trong khi đó, phiên đấu giá ngày 10/8 tại huyện này có tới 4.600 hồ sơ của 1.545 người tham dự, mức giá trúng cao nhất hơn 100 triệu đồng/m2.
Chuyên gia: Đất đấu giá chưa hạ nhiệt, vì giá trúng vẫn cao hơn thị trường
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lê Đình Chung - chuyên gia bất động sản - cho rằng, hiện thị trường bất động sản Hà Nội đa phần tập trung vào phân khúc chung cư cao cấp, sản phẩm nhà thấp tầng cũng rất ít. Còn đất nền nguồn cung chỉ còn số lượng ít ỏi từ đấu giá và của người dân phân lô bán. Trong khi đó, khẩu vị của nhà đầu tư bất động sản hiện vẫn rất chuộng đất nền.
Giá khởi điểm của đất đấu giá hiện vẫn dựa theo bảng giá đất cũ nên rất thấp, kéo theo tiền cọc ít. Do đó, các nhà đầu tư vẫn khá quan tâm tới đất nền đấu giá và sẵn sàng bỏ ra số tiền đặt cọc ít để tham dự.
Tuy nhiên, ông Chung cho rằng, dù giá trúng và lượng hồ sơ tham dự các phiên đấu giá tại vùng ven Hà Nội gần đây có giảm, nhưng giá trúng vẫn cao hơn thị trường trong khu vực. Do đó, ông đánh giá, đất đấu giá vẫn chưa hạ nhiệt.
"Các phiên đấu giá ngoài những người tham dự với nhu cầu thực thì vẫn có những đội đầu cơ tham gia làm giá, trục lợi kiếm tiền từ lướt sóng. Tuy nhiên, phiên đấu giá tại huyện Thanh Oai hồi tháng 8 có tới 80% bỏ cọc. Cùng với sự vào cuộc của cơ quan chức năng đã giúp giảm bớt những đội nhóm đầu cơ tham gia để tạo sốt ảo. Do đó, những phiên đấu giá gần đây được thanh lọc bớt các đội nhóm nên hồ sơ và giá trúng đã dịu đi", ông Chung nêu quan điểm.
Ông Phạm Đức Toản, chuyên gia bất động sản, cho rằng, mức giá trúng đất đấu giá tại vùng ven hồi tháng 8-9 đã bị thổi lên quá cao, sau đó bỏ cọc. Đến các phiên đấu giá gần đây, nhiều người có nhu cầu thực hoặc đầu tư đều nhìn ra việc tham gia đấu giá không có hiệu quả. Những người tham gia với mục đích sang tay nhanh không bán được.
Từ đó, dẫn tới việc các phiên đấu giá gần đây số lượng người tham gia ít hơn và mức giá trúng dịu đi. Tuy nhiên, mức giá trúng vẫn cao hơn thị trường xung quanh.
"Một số nhà đầu tư họ không còn mặn mà với việc trả giá quá cao để mua bằng được lô đất rồi sang tay kiếm tiền chênh. Họ đều thấy rằng, mức giá hiện nay đã quá ảo, nếu trong thời gian một tháng không tìm được người mua, sẽ phải bỏ cọc. Bài học của phiên đấu giá đất huyện Thanh Oai hồi tháng 8 trước đó đã tác động tới tâm lý của nhà đầu tư. Nên họ đã cẩn trọng hơn", ông chia sẻ.
'/>Đại biểu Trần Hoàng Ngân, TPHCM (Ảnh: Hoa Lê).
Đại biểu cho rằng, việc áp thuế TTĐB với xăng sẽ thật sự phù hợp khi đã có nguồn năng lượng sạch thay thế. Tuy nhiên, trong thời gian chờ có được nguồn năng lượng sạch thay thế hoàn toàn, người lao động vẫn phải sử dụng các phương tiện, máy móc hoạt động bằng xăng, do đó cần cân nhắc việc áp thuế suất như dự thảo.
Tán thành về sự cần thiết phải sửa đổi luật, tuy nhiên đại biểu Lê Thị Nga (Hà Nam) đề nghị không nên đánh thuế TTĐB đối với xăng.
"Bản chất của thuế TTĐB là đánh vào mặt hàng xa xỉ để không khuyến khích tiêu dùng, nhưng chúng ta lại đánh thuế TTĐB vào mặt hàng xăng dầu, đây là mặt hàng thiết yếu. Chúng tôi theo dõi từ trước đến nay, các chuyên gia đề xuất nhiều lần bỏ thuế TTĐB với xăng. Nên nhân dịp sửa đổi lần này, chúng tôi đề nghị bỏ thuế TTĐB với xăng", bà Nga nêu ý kiến.
Ngoài ra, nhiều đại biểu cũng đề nghị không đưa xăng dầu vào mặt hàng chịu thuế TTĐB, bởi đây là mặt hàng thiết yếu, không đúng với mục đích là đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với các mặt hàng xa xỉ.
Cân nhắc lộ trình áp thuế với rượu, bia, thuốc lá
Góp ý về dự thảo luật, đại biểu Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) cho rằng, không nên ghép chung tăng thuế suất bia và rượu như dự thảo luật.
Theo ông Thân, rượu là rượu, bia là bia. Bia là đồ uống giải khát, "đánh thuế ở đây là nguy hiểm lắm", tác động rất nhiều đến các lĩnh vực khác, nhất là doanh nghiệp. Để ra một giọt bia cần rất nhiều đến các ngành phụ trợ khác, chưa kể lĩnh vực này nộp ngân sách rất nhiều.
Bên cạnh đó, các công ty rượu, công ty bia thời gian gần đây, doanh thu mới tăng lên sau đại dịch Covid-19. "Theo tôi nên áp dụng phương án 1 mà dự luật đề xuất, giãn đến năm 2027 mới áp dụng", ông Thân nêu ý kiến.
Đồng ý tăng thuế TTĐB với rượu bia, thuốc lá, tuy nhiên đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cũng cho rằng cần cân nhắc lộ trình áp dụng. "Qua khảo sát, rượu, bia phi chính thức, nhập lậu là nguyên nhân chính của các vụ ngộ độc. Cần công bằng với doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc; cần đánh giá đầy đủ, hài hòa sự tác động của việc điều chỉnh thuế", ông Hạ nói.
Phát biểu thảo luận, đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội) bày tỏ nhất trí về việc tăng thuế suất đối với mặt hàng rượu, bia để hạn chế tình trạng lạm dụng rượu, bia gây tác hại đến sức khỏe của người dân và trật tự an toàn xã hội.
Bà Ánh cho rằng, quy định này cũng sẽ làm giảm gánh nặng chi phí y tế cho người dân do tác hại của rượu, bia gây ra, giữ an toàn cho người dân khi tham gia giao thông.
Tuy nhiên, theo đại biểu, xét về nhiều mặt thì khi tăng thuế suất đối với mặt hàng nào đó cũng cần cân nhắc lộ trình thực hiện phù hợp, nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp, thị trường, người tiêu dùng thích nghi với việc tăng thuế trong thời gian tới.
Theo đại biểu, nếu tăng thuế quá nhanh và mạnh khiến các doanh nghiệp không thể điều chỉnh công suất sản xuất phù hợp làm sụt giảm sản lượng đột ngột dẫn đến nhiều dự án đầu tư thua lỗ, không thể thu hồi được vốn.
"Việc giảm sản lượng quá nhanh tác động tiêu cực đến công ăn, việc làm của người lao động, số lượng lao động dôi dư từ các nhà máy rượu, bia chưa kịp để chuyển đổi nghề nghiệp", đại biểu nói.
Đại biểu đề nghị ban soạn thảo cân nhắc giãn việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành rượu, bia và bắt đầu áp dụng từ năm 2027.
Đề xuất vàng mã, túi nilon, thuốc diệt cỏ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Nêu ý kiến thảo luận, đại biểu Dương Minh Ánh bày tỏ nhất trí cao với đề xuất đưa vàng mã, hàng mã thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Bởi việc đốt vàng mã của người dân ngày càng trở nên phổ biến làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và gây lãng phí.
Hiện nay, chỉ số bụi mịn tại các đô thị lớn trong đó có Hà Nội đang ở mức báo động đỏ, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân.
Do đó, theo đại biểu, ngoài những biện pháp như tuyên truyền, vận động người dân giảm đốt vàng mã, thì biện pháp tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng này mục đích là để dần thay đổi hành vi đốt vàng mã của người dân, góp phần giảm phát thải gây ô nhiễm môi trường.
Tương tự như vậy, bà Ánh cũng đề nghị ban soạn thảo cần rà soát, bổ sung mặt hàng như túi nilon, thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vì đây là những mặt hàng gây ảnh hưởng lâu dài đến môi trường, nguy hại đến sức khỏe của người dân.
'/>Dự án thành phần 1A (từ nút giao tỉnh lộ 25B đến nút giao cao tốc TPHCM - Long Thành) thuộc trục đường Vành đai 3 TPHCM đoạn Tân Vạn - Nhơn Trạch (Đồ họa: Ngọc Tân).
Theo PMU Mỹ Thuận, hiệp định vay ODA đang có nguy cơ hết hạn trước thời điểm hoàn thành dự án. Cụ thể, thỏa thuận vay vốn ODA giữa Chính phủ Việt Nam và ngân hàng KEXIM Hàn Quốc xác định thời gian thực hiện dự án là từ 8/9/2020 đến 8/1/2025 (52 tháng).
Tuy nhiên, dự án phải lùi tiến độ do một số yếu tố khách quan. Với nỗ lực rút ngắn tiến độ của PMU Mỹ Thuận, sớm nhất cũng phải đến quý II/2025 mới có thể đưa dự án về đích.
Do đó, Bộ GTVT đã kiến nghị Bộ Tài chính triển khai thủ tục tăng thời hạn triển khai dự án theo hiệp định vay lên 60 tháng thay vì 52 tháng như thỏa thuận ban đầu.
Bên cạnh việc lùi thời hạn về đích, dự án 1A cũng đang cần thêm kinh phí cho các hạng mục khớp nối với dự án thành phần 1 và 3 của Vành đai 3 TPHCM.
Theo PMU Mỹ Thuận, dự án thành phần 1A được triển khai trước khi Chính phủ triển khai các dự án khép mạch Vành đai 3 TPHCM (gồm DATP 1 tại TPHCM, DATP 3 tại Đồng Nai, DATP 5 tại Bình Dương và DATP 7 tại Long An).
Do nằm giữa dự án thành phần 1 và 3, dự án 1A phải điều chỉnh một số yếu tố kỹ thuật để khớp nối đồng bộ với 2 dự án. Chi phí phát sinh khi điều chỉnh thiết kế kỹ thuật là 114,7 tỷ đồng (hạng mục cầu Nhơn Trạch tăng 4,7 tỷ đồng, hạng mục đường dẫn 2 đầu cầu tăng 110 tỷ đồng).
Số tiền phát sinh này sẽ được PMU Mỹ Thuận chi cho các hạng mục điều chỉnh bề rộng nền đường; điều chỉnh cao độ/cường độ mặt đường; thay đổi giải pháp xử lý nền đất yếu...
Dự án Vành đai 3 TPHCM đoạn Tân Vạn - Nhơn Trạch ban đầu được chia thành 2 dự án thành phần 1A (từ Nhơn Trạch đến cao tốc TPHCM - Long Thành) và 1B (từ cao tốc TPHCM - Long Thành đến Tân Vạn).
Trong đó, dự án 1A được Ban quản lý dự án Mỹ Thuận (Bộ GTVT) triển khai bằng vốn vay ODA Hàn Quốc và vốn đối ứng của Việt Nam. Dự án có tổng mức đầu tư gần 7.000 tỷ đồng, khởi công từ năm 2022, phấn đấu hoàn thành vào quý II/2025.
Dự án 1B ban đầu được xác định đầu tư PPP, sau đó chuyển thành dự án thành phần 1 do UBND TPHCM đầu tư theo phương thức đầu tư công.
'/>Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
Hư Vân - 16/01/2025 18:55 Kèo phạt góc2025-01-19Bến cá thôn Phước Thiện, nơi bà D. bị đuối nước (Ảnh: Nguyễn Toàn).
Trước đó, khoảng 3h30 ngày 21/11, sau khi mua cá xong, bà D. xuống biển múc nước rửa, ướp cá. Sau đó, nhiều tiểu thương mua cá tại bãi biển Phước Thiện không thấy bà D. không quay lại nên đi tìm.
Qua tìm kiếm, các tiểu thương phát hiện dép và thùng lấy nước của bà D. trên bờ biển. Sự việc được trình báo cho chính quyền địa phương.
Nhận được tin báo, Đồn Biên phòng Bình Hải tổ chức tìm kiếm bà D. Sau khoảng 2 giờ tìm kiếm, lực lượng Biên phòng phát hiện thi thể bà D. dạt vào bờ biển. Vị trí phát hiện thi thể cách bến cá khoảng 100m.
"Thi thể bà D. đã được bàn giao cho gia đình lo hậu sự. Chính quyền địa phương đã đến thăm hỏi, động viên gia đình bà D.", ông Thính nói.
'/>
最新评论