Nhận định, soi kèo LDU Quito vs Flamengo, 05h00 ngày 23/4: Cân tài cân sức

Nhận định 2025-04-24 03:20:22 422
ậnđịnhsoikèoLDUQuitovsFlamengohngàyCântàicânsứxem bóng đá trực   Linh Lê - 22/04/2025 08:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/16b495445.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leon vs Monterrey, 08h05 ngày 21/4: Thắng và giành vé tứ kết

Lỗi lầm của người dưới là trách nhiệm của người trên, bởi thế không lạ gì khi ở Nhật hay có họp báo xin lỗi công chúng. Giám đốc phải cúi đầu xin lỗi vì nhân viên vi phạm, người nổi tiếng xin lỗi vì quản lý làm ẩu…

Công ty tôi (Nhật) thuê gia công sản phẩm ở Việt Nam và có phiên dịch đóng tại địa phương để truyền đạt chỉ thị từ bên Nhật và giám sát.

Hôm đó, khi phát hiện ra lỗi trong quá trình truyền đạt bị sót dẫn tới sản xuất bị ngưng lại, tôi đã trực tiếp hỏi cụ thể em H. trước khi mọi việc ầm lên. H. là phiên dịch mới vào gần 2 tháng và theo làm sản phẩm này từ đầu. Em rất tự tin vì em nói được tiếng Anh, biết chút tiếng Nhật và đầy năng lượng.

“Em mới vào làm thì ai theo“dạy bảo” em? Việc truyền đạt thiếu này người đó có biết không vậy? Nguyên nhân do em không hiểu “chỉ thị cần truyền đạt” hay là em đã truyền đạt rồi mà nhà máy không hiểu?”- Tôi vội vàng “dồn” em và truy cứu nguyên nhân.

H.  tỏ ra giận dỗi tôi đã truy cứu đến em và cả người chịu trách nhiệm về em trong khi phía Nhật chưa trách gì em cả.

{keywords}
Ở Nhật, giám đốc phải cúi đầu xin lỗi vì nhân viên vi phạm. Ảnh minh họa

Đồng thời lúc đó, phía Nhật không gửi mail (thư điện tử) trách móc em, họ gửi thẳng cho người Nhật chịu trách nhiệm tổng quát ở Việt Nam và em không biết vì họ chỉ gửi thêm cho tôi. Khi đó, đại diện người Nhật ở VN đã hồi âm lại ngay: “Do tôi thiếu sót trong việc cử người giám sát dạy bảo em, hướng dẫn chưa cẩn thận nên để ra sơ xuất. Tôi nhận trách nhiệm và sẽ lưu ý đào tạo nhân viên kỹ lưỡng hơn nữa”.

Sau đó tôi truyền đạt lại nội dung mail đó cho em H. chỉ với thiện chí để em hiểu cách cư xử của người Nhật. Tuy nhiên em vẫn có phần ngang bướng với tôi và xin lỗi tôi một cách miễn cưỡng chứ không phải là xin lỗi người Nhật trực tiếp làm việc với em.

“Em cần phải nhớ cách làm của người Nhật. Dù em có kinh nghiệm tới đâu cũng không thể tự “đầu đội trời, chân đạp đất” được, em có người quản lý, có cấp trên, em phải thường xuyên báo cáo, xác nhận để người đó hiểu được em đang làm gì và có người chịu trách nhiệm cùng em, ra chỉ thị chính xác cho em. Dù em không trực tiếp làm ra lỗi nhưng một người khác đã nhận lỗi cho em. Em là một đại diện nhỏ, trong chuỗi lớn, trách nhiệm của em ở đâu em có nhận ra không?”- tôi giận dữ.

Sau 1 tháng, bất ngờ một hôm em gửi tin nhắn cho tôi: “Cám ơn chị chỉ bảo rất nhiều, em đã hiểu ra cách làm. Khi có rắc rối em đã xin lỗi khách hàng trước rồi sau đó nhờ họ giúp đỡ, bữa đó những lời chị nói em thấm lắm. Người Nhật cẩn thận, khiêm tốn và rất đáng nể.”

Kết thúc câu chuyện, tôi tóm tắt lại cái “văn hóa làm việc Nhật”:

1. Phân chia trách nhiệm rõ ràng

Người Nhật có “khẩu ngữ” trong công việc là “ほうーれんーそう”viết tắt của 3 từ “báo cáo- liên lạc- bàn bạc”. Nói khéo ra, khi có sự vụ gì muốn tránh trách nhiệm sau này, cứ phải báo cáo lại cụ thể và nhận lệnh của sếp, người ta không ghét mà ngược lại sẽ thấy mình “biết điều” và cẩn thận. Lỗi lầm của người dưới là trách nhiệm của người trên, bởi thế không lạ gì khi ở Nhật hay có họp báo xin lỗi công chúng.

Giám đốc phải cúi đầu xin lỗi vì nhân viên vi phạm, người nổi tiếng xin lỗi vì quản lý làm ẩu… Nói tóm lại, trong xã hội này dù mình là một cá thể độc lập nhưng ai đó đang mang trách nhiệm về mình, cần minh mẫn nhận ra và đón nhận điều đó và đừng để người đó bị ảnh hưởng vì mình.

Không chỉ ở công ty, trong cuộc sống sinh hoạt cũng vậy, người Nhật khéo ở chỗ họ biết phân biệt trách nhiệm nằm ở chỗ nào. Trong cùng 1 tòa chung cư, nếu nhà trên con cái nhảy ầm ầm ảnh hưởng nhà dưới, chủ nhà ở nhà dưới không cần và không muốn “tay bo” với nhà trên, mà họ phàn nàn lên thẳng Ban quản lý của tòa nhà vì họ nghĩ ban quản lý mới là người có trách nhiệm ra lệnh hay dẹp bỏ những phiền toái xảy ra.

2. Khiêm tốn và sẵn sàng cúi mình

Ai học tiếng Nhật và làm việc với Nhật cũng biết, câu “xin lỗi” là cửa miệng, thậm chí khi cám ơn người ta cũng nói từ “sumimasen” nghĩa là “xin lỗi”. Khi đó “cám ơn” sẽ ý nghĩa là “tôi làm phiền anh quá”… Khi viết thư giao dịch cũng vậy, câu cú muốn mềm mỏng thân thiện, chắc chắn phải kèm dòng mang ý “xin lỗi” hay “ phiền quá”…

Xin lỗi không có nghĩa là hạ mình, xin lỗi hoặc cúi mình cũng hàm ý tôi còn thiếu kinh nghiệm hoặc chưa hiểu hết thì xin chỉ bảo. Đối với người biết điều, biết lễ nghi thì không ai “nỡ lòng nào” không dạy bảo cho cẩn thận cả.

Xin lỗi từ việc nhỏ, thì sẵn sàng và đủ dũng khí để xin lỗi việc lớn, cúi mình và chịu trách nhiệm về lỗi của mình, cũng là một phần văn hóa công ty Nhật. Mắc lỗi không phải là sẽ bị đuổi việc, bị khinh thường, mà ngược lại còn được coi trọng hơn và được động viên hơn để công việc hoàn hảo hơn.

Người Nhật rất ít người “tự cao tự đại”, họ luôn “đánh chìm” mình xuống và nâng đối phương lên. Khi mình khen họ, chắc chắn họ ko gật gù về họ, mà họ sẽ tìm một lời khen tương ứng để khen lại mình.

3. Không được “qua mặt”

Như trong điểm (1) có đề cập đến trách nhiệm, người dưới phải báo cáo liên lạc với người trên, cũng tương tự hàm ý người dưới không được “qua mặt” người trên.

Trong giao dịch kinh doanh, nhất thiết không được đơn phương ra chỉ thị, chỉ thị phải được người liên quan chứng kiến. Trong mail, cần phải gửi thêm cho cấp trên, để ông ta đồng chứng kiến sự vận hành của nhân viên.

Nói rộng hơn, ở Nhật, lĩnh vực liên quan đến môi giới không bao giờ có tình trạng “hớt tay trên” cả. Bữa nọ, tôi có nghe chuyện công ty của người bạn, có em nhân viên sau khi nghỉ làm đã lấy toàn bộ dữ liệu của khách hàng Nhật và quảng cáo sản phẩm em ấy tự kinh doanh cho các khách hàng đó.

Sau đó, chính khách hàng đó lại báo lại cho bạn tôi về cư xử không đẹp đó, và chắc chắn là những khách hàng Nhật đó sẽ không bao giờ mua hàng của em kia.

Mẹ Aichan

">

Bài học nhớ đời của phiên dịch Việt làm với người Nhật

Sau lời đề nghị ở quán bia, anh Hưng tưởng bài toán khó của mình sẽ được giám đốc công ty - đồng thời là bạn thân, hỗ trợ giải đáp. Nào ngờ vì giúp anh, người bạn này đã phát hiện ra bí mật động trời của gia đình mình.

Kỳ 1>>Kết quả ADN lật tẩy bí mật trong buổi họp lớp của nàng dâu ngoan hiền

Kỳ 2>>Cuộc ngã giá bạc tỷ sau kết quả thử ADN của đại gia đất Cảng

Sau muôn vàn câu chuyện éo le ở phòng xét nghiệm ADN, giám đốc Trần Anh Tuấn (Trung tâm xét nghiệm ADN Genpro) khẳng định: "Trong cuộc sống này, mọi chuyện đều có thể xảy ra".

“Thứ khó thay đổi nhất chắn chắn nhất là tình thân ruột thịt. Thế nhưng trong quá trình làm nghề, tôi mới vỡ lẽ ra rằng, ngay cả mối quan hệ đó cũng có thể bị thay đổi”, nam giám đốc nói.

Theo lời vị giám đốc trẻ tuổi, sở dĩ anh có cái nhìn bi quan là vì anh đã từng gặp rất nhiều cặp cha con như vậy. Người cha coi con như báu vật nhưng cuối cùng vì một biến cố nào đó, họ bỗng phát hiện ra sự thật: Người bên cạnh không phải ruột thịt của mình.

{keywords}
Giám đốc trung tâm xét nghiệm ADN Trần Anh Tuấn

“Có một người đàn ông đã “phát điên” ngay giữa trung tâm của chúng tôi. Anh ta không thể ngờ đứa con mình hết mực yêu thương, đi đến đâu cũng khoe với mọi người lại không phải ruột thịt của mình” - anh Tuấn chia sẻ.

Theo lời vị giám đốc trẻ tuổi, người đàn ông này không có chủ ý xét nghiệm ADN vì chưa bao giờ nghi ngờ vợ con. Tuy nhiên vì muốn giúp bạn thân anh ta vô tình phát hiện ra sự thật động trời này.

"Đó là sự việc xảy ra vào khoảng tháng 4 vừa qua”, anh Tuấn nói.

Một người đàn ông tên Hưng (33 tuổi, ở Thái Bình) mang đến trung tâm 2 mẫu tóc và yêu cầu xét nghiệm huyết thống cha - con. Kết quả xét nghiệm cho thấy hai mẫu không cùng huyết thống.

“Khi nhận tờ kết quả, khách hàng này chỉ khẽ chau mày rồi vội rút điện thoại gọi cho một ai đó. Hôm sau, anh ta quay trở lại trung tâm cùng với một người đàn ông tầm tuổi mình và một đứa bé lên 3 yêu cầu giám định huyết thống cho họ.

Người đàn ông này có phần bặm trợn. Trên tay và cổ được xăm kín mít. Giọng nói cũng sang sảng. Anh ta còn khiến một vài nhân viên của tôi khiếp vía khi liên tục nhắc nhở mọi người phải cẩn thận bằng thứ giọng có phần hù họa, chát chúa” -  vị giám đốc trẻ tuổi nhớ lại.

Đến khi nhận kết quả không có quan hệ huyết thống, người đàn ông này bỗng gầm lên, tay vò nát tờ giấy. Tiếp đến, anh ta bật khóc rồi lại bật cười khiến mọi người trong trung tâm lúng túng, không hiểu chuyện gì xảy ra.

{keywords}
Một người đàn ông đến giám định lại huyết thống với người thân trong gia đình

Sau đó, qua lời kể của vị khách tên Hưng, một nhân viên của trung tâm mới hiểu đầu đuôi sự việc.

“Người đàn ông xăm trổ này là bạn thân của anh Hưng. Anh Hưng yêu và muốn tiến đến hôn nhân với một người mẹ đơn thân có con 2 tuổi.

Để có thể kết hôn, anh ta nói dối gia đình rằng mình là cha đứa trẻ. Tuy nhiên gia đình anh Hưng không tin. Họ nói rằng, anh Hưng phải đi xét nghiệm ADN. Nếu kết quả xét nghiệm đúng, gia đình sẽ đồng ý để anh làm đám cưới” - anh Tuấn kể lại câu chuyện mình nghe được.

Trước bài toán khó của gia đình, anh Hưng không muốn làm bạn gái buồn nên chỉ biết vò đầu bứt tai tìm bạn bè tâm sự.

“Thế rồi trong một bữa nhậu, người bạn thân - đồng thời là giám đốc công ty vận tải nơi anh Hưng đang làm việc, đã nghĩ ra cách giúp anh”- anh Tuấn chia sẻ.

Anh ta lấy mẫu tóc của mình và con trai rồi đưa cho Hưng đi xét nghiệm. Đến trung tâm của anh Tuấn, anh Hưng ghi tên mình vào mẫu của người cha và ghi tên đứa trẻ của bạn gái vào mẫu còn lại. Những tưởng, phương án này sẽ giúp anh đánh lừa được gia đình.

Nào ngờ, kết quả nhận về lại khiến người bạn của anh rơi vào tình cảnh khóc dở mếu dở.

“Người đàn ông xăm trổ quá sốc. Mắt anh ta long lên sòng sọc rồi khóc cười như phát điên. Đứa trẻ thấy bố như vậy cũng òa khóc. Anh Hưng thì bối rối tự trách bản thân mình”, giám đốc trung tâm ADN nhớ lại tấn bi kịch mà anh đã tận mắt chứng kiến.

Theo lời vị giám đốc, đó là một câu chuyện đau lòng. “Những người chứng kiến từ bất ngờ, lo lắng đều chuyển sang thương cảm. Tuy nhiên sự thật vẫn là sự thật… Chúng tôi cũng không thể làm gì để giúp đỡ anh ấy”, anh Tuấn nói.

(Còn nữa)

*Tên nhân vật trong bài được thay đổi theo yêu cầu

Trao nhầm con ở Ba Vì: Chuyện ít biết về cuộc sống hiện tại của 2 bé trai

Trao nhầm con ở Ba Vì: Chuyện ít biết về cuộc sống hiện tại của 2 bé trai

Sau hơn 2 tháng về đoàn tụ cùng bố mẹ đẻ, cuộc sống của đứa trẻ có nhiều thay đổi. Để con gần gũi với gia đình hơn, anh Sơn và chị Hiền còn thường xuyên đưa bé Minh (nay đặt tên là Khoa) đi du lịch.

">

Vị giám đốc 'phát điên' ở phòng xét nghiệm ADN

Chọn người xông đất

Trong gia đình nhà ai cũng vậy, không phải tất cả mọi người đều cùng cung cùng mệnh. Cho nên, người xông nhà có thể tốt cho người này nhưng lại hại người kia!

Thông thường khi chọn tuổi, người ta thường chọn người xông đất hợp với cung mệnh của chủ nhà là bố hoặc mẹ. Người này không nằm trong tuổi kị tứ hành xung, hoặc thái tuế. Nhà người đi xông đất không có tang trong năm cũ, bản thân người xông đất phải là người thành đạt, ôn hoà, thông minh, sáng suốt, cuộc sống gia đình yên vui hạnh phúc...

Nếu người xông đất năm mới là một ông vua ông quan lớn thì người được xông đất cũng cần phải tính. Bởi nếu phúc của mình chưa đủ lớn mà đón quan gia đôi khi lại bị phản cung nặng vận thì khó khăn vô cùng, trừ việc họ là người trong gia đình họ hàng quyến thuộc.

Đầu xuân mới ta nên chọn một người trong gia đình, tính tình vui vẻ biết thương yêu gia đình lại thành đạt nhất nhà. Người không phạm thái tuế tự mình xông nhà cho mình là an toàn nhất. Người xông nhà cho mình mà cuộc sống và phúc vận không bằng mình thì không được tốt đẹp cho lắm! Vì vậy quý vị cần cân nhắc.

Tuy nhiên việc xông đất chỉ là quan niệm chứ không phải là yếu tố để cho bạn giàu có. Chúng ta cũng không cần quan tâm đến nghi lễ này vì nó sẽ làm ám ảnh tư duy của mỗi người.

{keywords}
Ảnh: VietNamNet

Năm Kỷ Hợi du xuân hướng nào?

Ta biết rằng mỗi người một cung mỗi người một mệnh, cho nên khi xuất hành cũng chẳng ai giống ai cả.

Người nào thuộc cung Tây tứ trạch thì chọn các hướng Tây-Tây Bắc-Tây Nam-Đông Bắc để xuất hành.

Người nào thuộc cung Đông tứ trạch thì chọn các hướng Bắc-Nam-Đông- Đông Nam để xuất hành.

Cách tốt nhất là buổi sáng ngày mùng 1 Tết, quý vị dậy sớm lúc mặt trời mọc rồi đứng nhìn về hướng đông nhìn mặt trời mọc và tự cầu nguyện cho mình.

Quý vị có thể nói: "Cầu xin Thượng Đế và chư vị Thần tiên, Thật Thánh trong tam giới gia trì cho con một năm mới mạnh khoẻ hạnh phúc an khang thịnh vượng, vận khí hanh thông tài lộc như ý. Cầu cho đất nước con được quốc thái dân an, trên dưới thuận hoà trong ngoài được êm ấm. Con xin tạ ơn Thượng Đế cùng chư ngài".

Sau đó quý vị muốn đi đâu thì tuỳ duyên, đừng câu nệ rằng tôi phải đi hướng Đông, hướng Tây, hay hướng nào tốt.... lỡ may cửa nhà hoặc cổng nhà bạn ở một hướng không phù hợp thì chẳng lẽ bạn bay qua cửa sổ để chọn hướng tốt cho ngày đầu xuân ư?

Việc chọn hướng xuất hành không bằng dùng tâm đức hành thiện, cho nên chúng ta cũng nên loại bỏ những quan niệm cổ không phù hợp nữa.

Năm Kỷ Hợi nên bày trí gì để tăng vận khí tài lộc trong nhà?

Mỗi năm vận khí thay đổi theo quy luật của bát quái ngũ hành. Năm nay là năm Kỷ Hợi thuộc Tây tứ trạch cung Cấn mệnh Mộc, người làm ăn thì tính theo cung chứ không nên theo mệnh, nên năm nay quý vị có thể để các đồ thất bảo như vàng bạc, đá quý, ngọc, san hô đỏ v.v... ở hướng Tây Bắc tính theo căn nhà của mình ở, hoặc phòng ngủ phòng khách của mình.

Két đựng tiền cũng nên quay mặt két về hướng Tây Bắc hoặc hướng Tây để lấy vận khí cung kim tài. Không nên để bể cá hoặc vòi phun nước ở hướng Tây Nam sẽ bị chặn đường tài lộc và làm giảm phúc khí.

Trên ban thờ nên có đèn dầu thắp sáng suốt trong tháng Giêng để tăng thêm vượng khí tài lộc.

- Người nào thuộc Tây tứ trạch thì khai trương công việc đầu năm vào ngày mùng 2 Tết lúc 8h8 phút. Hoặc ngày mùng 6 Tết lúc 8h8 phút.

- Người nào thuộc Đông tứ trạch thì khai trương công việc đầu năm vào ngày mùng 4 Tết lúc 6h8 phút hoặc 11h11 phút. Hoặc là ngày mùng 8 Tết lúc 8h8 phút, hoặc 9h9 phút.

Những việc kiêng kị đầu năm

Đầu năm ở nước ta có quan niệm đi hái lộc. Mọi người thường ra đường vào chùa... để bẻ những cành cây lộc đầu xuân mang về nhà với hy vọng được lộc năm mới.

Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm, bởi năm mới lộc xuân hé nở trên những cành cây non xanh, nó mang lại phúc khí và tài lộc cho đất nước. Nếu bạn bẻ những cành cây đó là bạn tự phá đi phúc khí đầu năm của mình.

Đầu năm cũng đừng nói lời cay độc, chỉ nên chúc nhau động viên nhau thật tốt, tâm đức tốt nói lời hay làm việc phúc thì trời khen đất thưởng nhân hoà, tự mình gieo nhân tự mình được hái quả.

Nghi lễ cúng giao thừa đầy đủ, trang trọng theo GS Lương Ngọc Huỳnh

Nghi lễ cúng giao thừa đầy đủ, trang trọng theo GS Lương Ngọc Huỳnh

Cúng giao thừa là nghi lễ quan trọng của người Việt. Dưới đây là tư vấn của GS Lương Ngọc Huỳnh về nghi lễ này.

">

GS Lương Ngọc Huỳnh chỉ điều cần biết khi đón năm mới 2019

Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pachuca, 08h00 ngày 21/4: Không thắng là out Top 6

Tròn 3 năm sau ngày cưới, chị Phạm Thanh Chương (27 tuổi, quê Thanh Hóa) - con gái bà Mai, quyết định bế con 2 tháng tuổi ra khỏi nhà.

Nửa tháng sau đó, chị nhờ luật sư Vũ Văn Nho (SN 1983, đoàn Luật sư TP Hà Nội) tư vấn thủ tục ly hôn. Trong đơn, chị chỉ xin được nuôi con và không cần bất cứ trợ giúp nào từ người chồng giàu có.

Quyết định của chị Chương khiến nam luật sư bất ngờ. Trước đó, qua tìm hiểu, luật sư Nho được biết chị Chương bị đồn thổi là người "tham phú phụ bần", sẵn sàng bỏ mối tình 7 năm với người yêu cùng quê để lấy Bính (chồng chị hiện tại). 

{keywords}
Luật sư Vũ Văn Nho - đoàn luật sư TP Hà Nội.

Thời điểm họ gặp nhau, chị Chương là cô gái xinh đẹp làm lễ tân khách sạn với mức lương 4 triệu đồng/tháng. Anh Bính đã là trưởng phòng ở một tập đoàn kinh tế. 

Tài sản mang tên anh khi đó là căn nhà 3 tầng giữa thủ đô và cổ phần ở 2 công ty có vốn đầu tư nhỏ. Việc chị Chương lấy anh Bính được nhiều người ví như "chuột sa chĩnh gạo". 

Tuy nhiên, khi đặt vấn đề làm thủ tục ly hôn, chị Chương rất quyết tâm. 

"Dường như, ước muốn duy nhất của người phụ nữ ấy là được giải thoát", luật sư Nho nhận định. 

Theo nam luật sư, mỗi lần nhắc đến chồng, chị Chương đều bật khóc. Cuộc hôn nhân của chị vốn không hạnh phúc ngay từ những ngày mới cưới.

Chồng của chị gia trưởng. Khi biết chị không còn trinh trắng, anh đã uống rượu và đánh chị tàn nhẫn ngay đêm tân hôn. 

Sáng ra, thấy mặt mũi vợ thâm tím, anh ngạc nhiên nhưng tuyệt đối không nói lời xin lỗi. Thay vào đó, anh đưa cho chị bản thỏa thuận về quyền lợi và trách nhiệm của 2 vợ chồng. 

Theo thỏa thuận, chị phải lo nội trợ, chăm sóc con cái, đồng thời lo kinh tế để chi trả tiền ăn uống, sinh hoạt tại gia đình và gia đình bên ngoại. Anh sẽ lo các khoản tiền còn lại và tương lai cho các con. 

Thế nhưng, anh thường xuyên mời khách về nhà nên riêng tiền ăn uống đã ngốn hết số lương của chị. Chị phải xoay sở làm thêm tối ngày mới đủ chi trả.

Đầu năm 2018, chị mang thai. Cái thai yếu, bác sĩ yêu cầu chị phải nghỉ ngơi, dưỡng sức. Chị xin nghỉ việc ở nhà. Cứ tưởng, thời gian này anh sẽ bỏ qua bản thỏa thuận, lo cho chị và con. 

{keywords}
Ảnh: Shutterstock.

Nào ngờ, từ khi không có thu nhập, sống phụ thuộc hoàn toàn vào chồng, chị bị anh coi thường ra mặt. Mỗi lần đưa tiền cho chị đi khám thai hay chi tiêu sinh hoạt, anh đều ném xuống đất, bắt chị phải cúi nhặt. 

'Những lúc như thế, nước mắt em lại chảy tràn. Em chỉ muốn tìm đến cái chết. Nhưng nghĩ đến con, em lại nín nhịn', chị Chương bộc bạch với luật sư.  Tuy nhiên, chị càng nhẫn nhịn thì người chồng ấy càng không trân trọng. 

Khi chị Chương sinh con, anh không thuê giúp việc mà yêu cầu chị tự làm mọi việc để tiết kiệm chi phí. Chị đành nhờ mẹ đẻ đến ở cùng, lo cơm nước, chăm sóc em bé. 

Mẹ chị vốn người nhà quê nên anh Bính coi thường ra mặt. Bà lau nhà không sạch, nấu ăn không hợp khẩu vị, anh chê thẳng thừng. Chị Chương thương mẹ, vài lần góp ý với anh nhưng anh cậy mình là chủ nhà, lại đang phải nuôi mẹ con chị nên thấy chị cất lời là sẵn sàng đánh đập.

Bà Mai - mẹ chị chứng kiến tất cả nhưng vẫn khuyên chị nín nhịn. 

Một ngày, anh gửi về 1 con cá, bảo bà chế biến. Bà Mai mang con cá đi kho. Đang nấu cơm, bà nghe tiếng chị Chương gọi giục giã nên chạy vội lên phòng con. 

Hóa ra, đứa bé bị trớ, bẩn hết giường chiếu. Bà Mai phải phụ con gái dọn dẹp, giặt giũ, quên cả chuyện bếp núc khiến nồi cá cháy khét.  

Đúng lúc này, anh Bính trở về. Chứng kiến sự việc, anh quát mắng bà Mai không thương tiếc. Chị Chương ở tầng 2, nghe thấy chồng to tiếng vội chạy xuống can ngăn.

Kết quả, chị bị anh Bính đánh túi bụi vào bụng, vào đầu vì dám bênh mẹ đẻ. Bà Mai lao vào kéo con gái ra, khuyên hai vợ chồng bình tĩnh, cũng bị anh đuổi khỏi nhà. 

Sau sự việc đó, nghĩ không thể chung sống với người chồng như anh Bính, chị Chương đã tìm luật sư xin tư vấn. 

Lo sợ chị Chương tiếp tục bị bạo hành về tâm lý và thể xác, luật sư Nho khuyên chị tạm sống ly thân.

Nghe lời luật sư, chị ôm con dọn ra khỏi nhà. Những tưởng, việc sống riêng sẽ khiến cả hai nhìn nhận lại sự việc. Chỉ vài tuần sau khi vợ dọn đi, anh Bính bất ngờ gọi cho chị tuyên bố, chị sẽ phải ra đi với hai bàn tay trắng. 

Anh nói, ngôi nhà và toàn bộ tài sản đều đứng tên anh trước khi kết hôn... Chị Chương nghe xong chỉ mỉm cười. Tình nghĩa đã hết, tiền bạc có nghĩa lý gì.

*Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi 

Lý do bất ngờ khiến chủ khách sạn ly hôn sau 30 năm chung sống

Lý do bất ngờ khiến chủ khách sạn ly hôn sau 30 năm chung sống

Tuy nhiên khi biết lý do thực sự khiến chồng dứt tình, vợ ông bỗng bật khóc nức nở.

">

Bi kịch của cô lễ tân xinh đẹp lấy chồng giàu có

Chàng trai 20 tuổi dùng thành thạo 23 thứ tiếng bằng cách tự học trong khoảng 5-6 năm.

Timothy Doner - nhà siêu đa ngôn ngữ trẻ nhất thế giới. Hiện tại anh đang theo học ngành Ngôn ngữ học và Trung Đông học tại Đại học Harvard. Bên cạnh việc học, hiện tại anh đang nghiên cứu về một loại ngôn ngữ thiểu số, loại ngôn ngữ chưa được viết ra giấy và sắp bị tuyệt chủng.

Doner vừa có mặt ở Hà Nội sáng 24/6 để chia sẻ với các bạn trẻ Việt Nam kinh nghiệm học ngoại ngữ siêu nhanh của mình.

Dưới đây là những bí quyết của chàng trai dùng thông thạo 23 thứ tiếng chỉ trong vòng 5-6 năm tự học:

{keywords}

Chiến lược học của Doner là để ngôn ngữ đi vào não bộ một cách tự nhiên, không gò ép.

Học theo cụm từ

Khi học ngôn ngữ, các cô giáo thường ghi từ vựng lên bảng và chúng ta sẽ dịch từng từ. Tuy nhiên với cách học này, chúng ta quên từ rất nhanh. Hãy học theo cụm, theo những câu đơn giản nhất trong ngữ cảnh phổ biến. Ví dụ khi học về ngôn ngữ Đức, mình thường lặp lại câu: “Tôi là người Đức”. Mặc dù mình mới bắt đầu học và chưa biết gì, nhưng mình có thể so sánh câu đơn giản ấy với câu có nội dung tương tự bằng Tiếng Anh để thấy được bản chất và sự khác nhau. Hãy đọc đi đọc lại nhiều lần để tìm ra quy luật. Khi đã có một vốn từ nhất định, mình thường dịch Tiếng Anh sang Tiếng Đức. Gặp một từ trong câu không biết, mình tra từ điển. Nhờ việc tra từ, chúng ta sẽ nhớ từ vựng lâu hơn.

Học qua các bài hát

Có một cách rất hay là chúng ta có thể học ngôn ngữ qua việc nhớ lời bài hát theo những thể loại ưa thích như rock, rap,… Việc này có thể giúp bạn nhớ lời dù không biết nghĩa từ vựng. Khi bắt đầu học một ngôn ngữ mới, chúng ta có thể tải từ điển và tải bài hát về điện thoại. Trong bài hát ấy có xuất hiện cấu trúc đặc biệt, mình có thể đem so sánh chúng với các ngôn ngữ mình đang học xem khác nhau như thế nào. Việc đó giúp mình nhớ được nhiều ngôn ngữ và nhớ được lâu. Bước tiếp theo mình áp dụng những câu đã học khi nói chuyện với người bản ngữ hoặc khi viết nhật kí. Điều này sẽ giúp chúng ta có thêm dữ liệu và vốn từ vựng phong phú. Khi người bản ngữ sử dụng những từ, cụm từ mà mình chưa biết thì mình có thể tập dùng để bổ sung vào vốn từ. Mặt khác khi giao tiếp, họ sẽ hiểu mức độ hiện tại của mình và sẽ điều chỉnh cho phù hợp.

Tiếp xúc trực tiếp với người bản ngữ

Mình sống ở New York, nơi có một cộng đồng người rất lớn. Khi muốn học một ngôn ngữ mới, ví như ngôn ngữ của Israel, mình có thể đến hiệu sách để gặp một người Israel hoặc đi phụ tàu để có thể được nói chuyện. Chúng ta cần gạt bỏ đi suy nghĩ sợ phát âm sai, sợ người khác đánh giá, chê cười.

Giống như khi mình học tiếng Trung, mình gọi điện cho người Trung Quốc nơi mình đang ở hỏi về những vấn đề đơn giản như đường đi, các món ăn ngon,…  Trước khi gọi điện mình thường dự đoán phản ứng, viết sẵn câu thoại để chắc chắn xem mình sử dụng thế có đúng hay không? Ngoài ra việc làm này đã cho mình một sự tự tin nhất định. Việc xây dựng những đoạn hội thoại nhỏ trong những tình huống hàng ngày là chiến thuật của mình khi học một ngôn ngữ nào đó.

{keywords}
Doner luôn tìm mọi cách giao tiếp với người bản ngữ.

Giao tiếp với người bản ngữ qua internet

Mình thường nghe radio và theo dõi thông tin về chính trị, xã hội của các nước sở tại mà mình học thứ tiếng đó. Ngoài ra chúng ta có thể tận dụng Facebook trở thành một nguồn hữu hiệu cho việc học ngôn ngữ mới. Mình hay theo dõi Facebook của những người nổi tiếng trong Quốc gia đó để có thể học ngôn ngữ một cách dễ dàng và hứng thú. Ví dụ như mình quan tâm đến chó, mèo. Một cô diễn viên nào đó cũng đăng tải thông tin về một con mèo thì mình có thể đọc câu chuyện đó. Ngoài ra, mình có thể đọc bình luận từ các người hâm mộ, từ đó mình hiểu thêm được ngôn ngữ nói của Quốc gia ấy. Thậm chí mình có thể phản hồi lại những bình luận bằng cách bày tỏ quan điểm xem con mèo đó béo hay gầy, đẹp hay xấu,…

Thực tế mình cũng tốn rất nhiều thời gian cho việc online Facebook. Tuy nhiên việc đầu tiên của mình là lướt newfeed xem những thông tin được viết bằng ngôn ngữ mình đang học. Trên trang cá nhân của mình cũng có những bài viết bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau, đa dạng, tránh nhàm chán. Đây là cách học thụ động và khá dễ dàng, việc làm này giúp mình rất nhiều trong học ngoại ngữ.

Tóm lại hãy tìm mọi cách để giao tiếp với người bản ngữ càng nhiều càng tốt mặc dù mình không biết họ. Hiện tại trên Facebook có rất nhiều hội nhóm giúp mình học ngôn ngữ với số lượng người tham gia đông. Họ có thể sẵn sàng giúp đỡ chúng ta.

Cách đây khoảng hơn 10 năm, việc học ngôn ngữ khá khó khăn. Nhưng giờ đây, Internet là một thế giới phẳng giúp chúng ta dễ dàng giao tiếp với người nước ngoài.

Nghiêm túc với việc học

Trong một tuần mình dành rất nhiều thời gian cho việc học từ vựng mới. Mình luôn cố gắng viết ra giấy càng nhiều lần càng tốt, điều này sẽ kết nối với bộ não khiến mình nhớ cách viết và nhớ từ sẽ lâu hơn. Một ngày mình học khoảng 50 từ.

Nếu bạn muốn học nhiều ngôn ngữ cũng không nên học nhiều loại từ trong một ngày. Điều này sẽ làm giảm khả năng tiếp thu và mất thời gian cân bằng các loại ngôn ngữ.

Kim Minh - Thúy Nga">

Bí quyết tự học ngoại ngữ siêu nhanh của chàng trai giỏi 23 thứ tiếng

友情链接