Ngôi nhà xây bằng công nghệ in 3D: 5 ngày xong 1 chiếc
Ngôi nhà làm bằng công nghệ in 3D ở Hà Lan. |
Cặp đôi người Hà Lan là những khách thuê đầu tiên một ngôi nhà được xây dựng bằng công nghệ in 3D ở châu Âu. Các chuyên gia tin rằng thiết kế độc đáo này sẽ mở ra vô vàn những lựa chọn về hình dáng và phong cách của những ngôi nhà trong tương lai.
Bà Elize Lutz,ôinhàxâybằngcôngnghệinDngàyxongchiếbong đa 70 tuổi và ông Harrie Dekkers, 67 tuổi – 2 chủ cửa hàng đã về hưu tới từ Amsterdam – vừa nhận chiếc chìa khoá kỹ thuật số của ngôi nhà hôm 6/5. Chiếc chìa khoá này là một ứng dụng cho phép họ mở cửa chỉ bằng một nút bấm.
“Nó thật xinh đẹp và có cảm giác an toàn” – 2 ông bà nhận xét.
“Khi tôi nhìn bản thiết kế, tôi đã thấy nó như một khu vườn trong truyện cổ tích” – bà Lutz cho hay.
Lấy cảm hứng từ hình dạng của một tảng đá, ngôi nhà này sẽ rất khó và tốn kém nếu như xây dựng bằng các phương pháp truyền thống. Đây là ngôi nhà được thiết kế bằng phương pháp 3D đầu tiên trong số 5 ngôi nhà được công ty xây dựng Saint-Gobain Weber Beamix lên kế hoạch cho khu đất cạnh dòng kênh Beatrix ở vùng ngoại ô Eindhoven của Bosrijk.
Trong 2 năm gần đây, các bất động sản được xây dựng phần nào bằng công nghệ in 3D đã bắt đầu xuất hiện ở Pháp và Mỹ. Các dự án non trẻ này cũng đang dần phát triển trên khắp thế giới.
Nhưng với diện tích 94m2, ngôi nhà 3D ở Hà Lan này được cho là một sự nổi trội đáng kể so với các đối thủ khi nó được cho phép sinh sống bên trong một cách hợp pháp.
Cặp đôi người Hà Lan rất hài lòng về ngôi nhà mới của mình. |
Ông Bas Huysmans – giám đốc điều hành của Weber Benelux – cho biết: “Đây cũng là công trình đầu tiên được chính quyền địa phương cho phép 100% và có những người thực sự muốn trả tiền để sống trong đó”.
Phương pháp in 3D liên quan đến một cánh tay robot khổng lồ có vòi phun ra xi-măng với công thức đặc biệt. Xi-măng sẽ được “in” ra theo thiết kế của kiến trúc sư hết lớp này đến lớp khác cho đến khi tạo thành một bức tường có đủ khả năng chịu lực.
Đầu vòi phun này sẽ được thay sau nhiều giờ hoạt động giống như một chiếc máy in mực. Sự thay đổi đó cũng thể hiện ngay trên các bức tường của ngôi nhà, giống như một lỗi nhỏ trong quá trình in xi-măng.
Dù mới sơ khai nhưng phương pháp xây nhà bằng in 3D đã được nhiều người trong ngành xây dựng đánh giá là một giải pháp cắt giảm chi phí và tác hại đến môi trường bằng cách giảm lượng xi-măng được sử dụng. Ở Hà Lan, đây cũng là một giải pháp thay thế trong tình trạng thiếu thợ xây lành nghề.
Những vết xi-măng lồi ra trên tường ngôi nhà là do thay đổi đầu vòi phun xi-măng sau vài giờ hoạt động. |
Ngôi nhà 3D này bao gồm 24 chi tiết bê-tông, được in từng lớp trong một nhà máy ở Eindhoven trước khi vận chuyển đến điểm xây dựng bằng xe tải. Nó được đặt trên nền móng do công ty xây dựng Van Wijinen của Hà Lan thực hiện. Sau đó, mái nhà và các khung cửa sổ được lắp đặt và hoàn thiện.
Với những ngôi nhà sau này, người ta hi vọng rằng việc xây dựng sẽ được thực hiện hoàn toàn tại chỗ.
Một điểm ưu việt khác của ngôi nhà là nó được in chỉ trong vòng 120 giờ. “Nếu chúng tôi chỉ in một lần là xong thì chỉ mất chưa đến 5 ngày. Bởi vì, lợi ích lớn của chiếc máy in là không cần ăn, ngủ hay nghỉ ngơi. Nếu chúng tôi bắt đầu vào ngày mai thì ngôi nhà tiếp theo sẽ được hoàn thành trong 5 ngày nữa” – ông Huysmans cho hay.
Thuỳ Nhi(Theo The Guardian)
Chiếc ô tô được in 3D hoàn toàn gây choáng váng ngành sản xuất xe hơi
Một công ty của Mỹ đã cho ra đời một chiếc xe ô tô được in 3D hoàn toàn và mở ra tương lai mới về phương thức sản xuất xe hơi.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
Ông Nguyễn Đình Thiều đang điều trị tại bệnh viện. (Ảnh: NNCC) Theo báo cáo của Trường THPT Hàm Tân, vụ việc xuất phát từ ngày 13/10, ông Thiều cùng trưởng ban quản sinh và cô giáo chủ nhiệm lớp 11A2 mời học sinh N.N.G.H (lớp 11A2) làm việc, liên quan việc học sinh lớp này nhận được lời mời kết bạn của nhiều tài khoản facebook lạ.
Các tài khoản facebook này đã lấy hình của học sinh và giáo viên trong trường làm đại diện, đăng tải những thông tin xấu, ảnh hưởng môi trường giáo dục.
Đến ngày 14/10, cha của em H. tìm đến nhà ông Thiều để bày tỏ bức xúc, không đồng tình với cách làm việc của 2 thầy đối với con họ. Sau đó, phụ huynh cùng một số người lạ đã tấn công Phó Hiệu trưởng Trường THPT Hàm Tân gây thương tích, phải nhập viện điều trị.
Sự việc gây lo lắng, hoang mang cho giáo viên trong trường.
Đến hôm nay (17/10), ông Nguyễn Đình Thiều vẫn đang điều trị thương tích trên vùng mặt tại Bệnh viện 115 TP.HCM với chẩn đoán gãy sống mũi, bầm mắt, bể răng, dịch tụ dưới mặt trái.
Người tham gia đánh hiệu phó nhập viện đã ra trình diện
Nam thanh niên 27 tuổi, người liên quan trong vụ hành hung Phó Hiệu trưởng Trường THPT Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận) tại nhà riêng, đã đến cơ quan công an trình diện." alt="Bình Thuận chỉ đạo điều tra vụ thầy hiệu phó bị đánh nhập viện" />- - Viện Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp sẽ trao danh hiệu vinh danh GS Phan Huy Lê vì sự nghiệp nghiên cứu khoa học xã hội và những đóng góp của giáo sư cho công cuộc bảo tồn di sản lịch sử và văn hóa của Việt Nam.
Giáo sư Sử học Phan Huy Lê. Ảnh: USSH. Ông Michel Zink, Giáo sư Học viện Kỹ nghệ Pháp và Thư ký trọn đời Viện Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp vào ngày 20/3 tới nhân chuyến thăm của Viện Văn Khắc và Văn chương Pháp tại Việt Nam.
Giáo sư Phan Huy Lê là nhà sử học uyên bác nổi tiếng tại Việt Nam và nước ngoài, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Nghiên cứu khoa học (năm 2016), Tiến sĩ danh dự Viện Viễn đông Bác cổ Pháp, đã được bầu là Thông tín viên Viện Văn khắc và Mỹ văn từ năm 2011.
Ngoài việc vinh danh GS Phan Huy Lê, GS Michel Zink sẽ tới thăm Viện Hàn lâm Khoa học và xã hội Việt Nam và Cục Lưu trữ Nhà nước, tham dự buổi lễ công bố bản thảo minh họa của tác phẩm Lục Vân Tiên từ thế kỷ 19, được tìm thấy vào năm 2011 tại thư viện Viện Pháp.
Năm 2011, trong một dịp thăm Thư viện Viện Pháp, chính GS Phan Huy Lê là người đã phát hiện ra bản thảo này khi được giới thiệu một số tư liệu quý, trong đó có một bản thảo được thực hiện cách đây hơn 100 năm.
Theo thông tin từ ĐSQ Pháp, buổi lễ vinh danh Giáo sư Phan Huy Lê vào lúc 18h00 ngày 20/3, tại Nhà Khánh tiết Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam.
Lễ công bố bản thảo minh họa của tác phẩm Lục Vân Tiên với sự tham gia GS. Michel Zink, GS. Phan Huy Lê cùng các diễn giả khác sẽ diễn ra vào 15h ngày 20/3 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG HN).
Lê Văn
" alt="Pháp vinh danh giáo sư Sử học Phan Huy Lê" /> - Thủ tướng Chính phủ giao Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai chịu trách nhiệm toàn diện trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về tình hình quản lý đất đai trên địa bàn, đặc biệt là khu vực xung quanh dự án sân bay Long Thành.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc tăng cường quản lý đất đai khu vực xung quanh dự án sân bay Long Thành.
Theo đó, để đảm bảo hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án sân bay Long Thành, ổn định tình hình quản lý đất đai xung quanh dự án, Thủ tướng Chính phủ giao Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai chỉ đạo các cơ quan, lực lượng chức năng triển khai ngay các biện pháp cần thiết để phòng, chống, xử lý, ngăn chặn tuyệt đối các trường hợp đầu cơ, mua, bán, chuyển nhượng, xây dựng nhà, đất khu vực xung quanh dự án trái quy định của pháp luật, lợi dụng chính sách đất đai của nhà nước để trục lợi dưới bất kỳ hình thức nào.
Phối cảnh dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành. UBND tỉnh Đồng Nai thực hiện đúng dự toán đã được phê duyệt. Trường hợp phát hiện vi phạm pháp luật, phải xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Đặc biệt đấu tranh kiên quyết với các hiện tượng móc ngoặc, tiếp tay cho các vi phạm về đất đai, nhất là khu vực xung quanh dự án.
Thủ tướng Chính phủ giao Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai chịu trách nhiệm toàn diện trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về tình hình quản lý đất đai trên địa bàn, đặc biệt là khu vực xung quanh dự án.
Bộ Tài nguyên và Môi trường tăng cường tổ chức thanh tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trong đó tập trung vào khu vực sân bay, kịp thời phát hiện và chủ động hướng dẫn địa phương khắc phục các vướng mắc, bất cập, thiết sót phát sinh.
Các Bộ Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông vận tải và UBND tỉnh Đồng Nai triển khai khẩn trương các nhiệm vụ khi có kết quả, cần công khai, thông tin cho người dân biết.
Dự án sân bay Long Thành được Thủ tướng phê duyệt quy hoạch 5.000 hecta trên địa giới hành chính 6 xã thuộc huyện Long Thành. Mục tiêu của dự án là đưa sân bay này trở thành cảng hàng không quốc tế cấp F4, có công suất 100 triệu hành khách một năm và 5 triệu tấn hàng hóa mỗi năm với tổng mức đầu tư 18,7 tỷ USD, chia thành 3 giai đoạn.
Dự án sẽ thu hồi đất hơn 5.500 ha. Trong đó, khoảng hơn 4.700 hộ dân với 15.500 nhân khẩu bị thu hồi đất. Bộ GTVT cho biết tổng mức vốn giải phóng mặt bằng cho dự án này hơn 23.000 tỷ đồng (trên 1 tỷ USD).
Từ giữa năm, Quốc hội đã đồng ý thông qua nghị quyết tách nội dung bồi thường, hỗ trợ, tái định cư sân bay này thành dự án thành phần do UBND tỉnh Đồng Nai làm chủ đầu tư. Tuy nhiên, ngay sau đó, thị trường cũng xuất hiện tình trạng "sốt đất ảo" xung quanh dự án khiến cơ quan quản lý cũng như chuyên gia lo ngại sẽ gây ra nhiều rủi ro cho xã hội.
Hồng Khanh
Cắm biển khuyến cáo không mua bán đất quanh sân bay Long Thành
Huyện Long Thành, Đồng Nai khuyến cáo người dân không nên mua bán, chuyển nhượng đất xung quanh dự án sân bay Long Thành.
" alt="Thủ tướng yêu cầu chặn đầu cơ đất quanh sân bay Long Thành" /> - - Theo khảo sát mới nhất của Navigos Group, có đến 82% nhân lực ngành Công nghệ có ý định khởi nghiệp trong tương lai, 53,7% cho rằng một công việc lý tưởng là công việc có cơ hội được tiếp xúc và đào tạo về những công nghệ mới nhất.
Robot được trưng bày tại gian hàng giới thiệu tuyển sinh của một trường cao đẳng nghề. Ảnh: Nguyễn Thảo Khảo sát này được thực hiện từ tháng 7/2018 với 1.100 ứng viên hiện đang làm việc trong ngành nghề Công nghê thông tin/Công nghê cao (gọi chung là lĩnh vực Công nghệ).
Theo kết quả khảo sát các ứng viên Công nghệ, top 3 những công nghệ mới đang được doanh nghiệp áp dụng nhiều nhất lần lượt là: Điện toán đám mây; Dữ liệu lớn; Áp dụng chuyển đổi sang tự động hóa.
Một số công nghệ mới nổi như AI hay Blockchain cũng được một bộ phận doanh nghiệp ứng dụng, tuy chưa nhiều. Có 9% ứng viên cho biết công ty họ đã ứng dụng blockchain, và 19% ứng viên cho biết công ty họ đã ứng dụng Trí tuệ nhân tạo.
Về kế hoạch ứng dụng AI hoặc Blockchain, đến 66% người tham gia khảo sát cho biết doanh nghiệp họ có quan tâm đến những công nghệ này; ¼ cho biết doanh nghiệp họ đang có kế hoạch ứng dụng AI hoặc blockchain trong 3 năm trở lại đây.
Top 5 những công nghệ được các ứng viên quan tâm và có dự định học hỏi trong thời gian tới là: Trí tuệ nhân tạo; Công nghệ chuỗi khối; Khoa học dữ liệu; Máy học, học sâu; An ninh mạng.
Tuy nhiên, việc cập nhật cũng như học hỏi những kiến thức hay kỹ năng mới này còn gặp phải những rào cản nhất định. Cụ thể, top 3 những rào cản lớn nhất là: Không có cơ hội thực hành thực tế sau khi học; Không có trường lớp đào tạo chuyên nghiệp; Phải học từ những trang thông tin nước ngoài tuy nhiên khả năng tiếng Anh của ứng viên chưa đủ tốt.
Nhân lực Công nghệ muốn trở thành chuyên gia hơn quản lý
Thách thức lớn của nhân lực công nghệ vẫn là việc chưa thành thạo đồng đều các kỹ năng ngoại ngữ. Có đến 84% người tham gia khảo sát có bằng cấp Cử nhân/Thạc sỹ/ Tiến sỹ, gần một nửa đang giữ vị trí cấp Quản lý. Tuy nhiên, chỉ có 27% ứng viên cho biết họ thành thạo các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; 41% chỉ có thể đọc viết và 27% cho biết chỉ có thể giao tiếp.
Hai yếu tố được nhân lực IT đánh giá cao nhất trong việc định nghĩa một công việc lý tưởng là: Lương, thưởng, phúc lợi tốt (53,87%) và Cơ hội được tiếp xúc và đào tạo về những công nghệ mới nhất (53,7%).
Trên 40% cho rằng công việc lý tưởng trong ngành IT là được tham gia sáng chế những sản phẩm công nghệ tiên phong và được thử thách liên tục.
Quan điểm về công việc lý tưởng Các yếu tố được đánh giá thấp hơn là: Cơ hội phát triển lên vị trí lãnh đạo (16,61%), Đều đặn và ổn định (7,92%).
Các kiến thức và kỹ năng chuyên môn được nhân lực Công nghệ quan tâm hơn nhiều so với các kỹ năng mềm hay kỹ năng lãnh đạo. Điều này cũng dễ hiểu vì cũng theo kết quả khảo sát, nhóm ứng viên thể hiện rõ xu hướng thích trở thành Chuyên gia cao hơn nhóm ứng viên mong muốn trở thành cấp Quản lý.
82% nhân lực Công nghệ có ý định khởi nghiệp
Có đến 82% nhân lực IT tham gia khảo sát có ý định khởi nghiệp trong tương lai, trong đó 41% ứng viên cho biết đã từng khởi nghiệp ít nhất 1 lần, 58% cho biết họ chưa bao giờ từng khởi nghiệp.
Top 3 những lĩnh vực được họ lựa chọn khởi nghiệp nhiều nhất là: Phát triển trí tuệ nhân tạo; Sản phẩm liên quan đến tự động hóa; và Phát triển sản phẩm ứng dụng công nghệ chuỗi khối.
Bên cạnh đó, có 1/2 ứng viên tham gia khảo sát cho biết nếu có đề nghị làm việc tại nước ngoài tại các công ty khởi nghiệp sáng tạo ứng dụng các công nghệ mới như AI hay blockchain thì họ sẽ quyết định dịch chuyển. Trong số đó, 25% cho biết sẽ sang nước ngoài làm việc vài năm và trở về Việt Nam, có 22% sẽ cân nhắc giữa việc đi và ở.
Ông Gaku Echizenya, CEO của Navigos Group chia sẻ: “Doanh nghiệp nước ngoài được đánh giá là ứng dụng rất nhạy bén những công nghệ mới, chính vì vậy doanh nghiệp Việt Nam cần tăng tốc hơn trong cuộc chạy đua công nghệ. Bên cạnh đó, cần mở ra nhiều hơn các sân chơi dành cho cộng đồng công nghệ để trao đổi, học hỏi, thực hành những công nghệ mới. Trước nguy cơ chảy máu chất xám trong lĩnh vực công nghệ, doanh nghiệp cần chú trọng và chính sách giữ chân nhân tài, tạo điều kiện để phát triển sản phẩm tiên phong sáng tạo, mở ra cơ hội được tiếp xúc công nghệ mới cho đội ngũ nhân viên”
Nguyễn Thảo
Công bố cuộc thi sáng kiến công nghệ cho cuộc sống hằng ngày
Cuộc thi do Bộ Khoa học và Công nghệ (Cục Sở hữu trí tuệ là Cơ quan thường trực) chủ trì với chủ đề “Sáng tạo công nghệ cho cuộc sống hàng ngày”.
" alt="82% nhân lực ngành Công nghệ có ý định khởi nghiệp" /> Người ta đầu tư chứng khoán phải nghiên cứu tình hình làm ăn kinh doanh và xem các chu trình lên xuống biểu đồ của mã “hàng”, đọc báo cáo tài chính, biến động của công ty… còn chị Ngọc mua theo phong trào, mua theo "hệ tâm linh". Chị thích mã nào hỏi hội chị em, nếu bạn bảo “được đấy” là chị vào lệnh, chờ khớp giá.
Từ từ, chị Ngọc lao vào cơn say chứng khoán lúc nào không hay. Chị rút thêm tiền tiết kiệm và mỗi lần đầu tư thêm một mã. Có thời điểm chị mua một mã lên tới 82,5 ngàn đồng/cổ phiếu. Chị mua 2.000 cổ phiếu, vài hôm sau mã này tăng tới 85 ngàn đồng nhưng chị không bán, chờ sóng đưa lên "đỉnh".
Thời điểm đó thị trường tăng tốt, các mã chị mua đều lãi cao nên chị Ngọc càng hăng. Những giờ nghỉ trưa, thay vì tám chuyện, chị Ngọc chỉ săn tìm cổ phiếu, trong team “Mê cổ” của chị có mã gì hay mọi người chia sẻ, sẵn tiền trong tài khoản, chị Ngọc lại đặt lệnh mua.
Cơn say chứng khoán cuốn trôi nhiều sổ tiết kiệm của các gia đình (Ảnh minh hoạ) Chồng chị thấy vợ vui với chứng khoán, anh chỉ cười dặn: “đầu tư tý cho vui thôi nhé”. Anh không hề biết vợ đã "tất tay" số tiền tiết kiệm của hai vợ chồng. Qua mấy cơn biến động của thị trường chứng khoán, các mã đều giảm mạnh, thấy vợ hay than, anh nghĩ “thôi xem như mất tiền mua niềm vui".
Đến tháng 6 năm nay, anh được giao nhiệm vụ mới, chuyển đổi địa bàn quản lý, cần đi lại ngoại tỉnh mỗi tuần nên muốn rút tiền mua xe hơi. Khi ấy anh mới biết toàn bộ tiền vợ đã “ném” vào chứng khoán. Chị Ngọc khóc lóc, thành thật cho biết đã lỗ hơn 40% so với vốn bỏ ra, nên không dám bán cổ phiếu thu hồi tiền. Một mã bất động sản lúc mua giá 57 ngàn đồng/cổ phiếu thì hiện tại chỉ còn hơn 20 ngàn đồng. Mã cao nhất đầu tư lúc gần 70 ngàn đồng/cổ phiếu giờ còn được hơn 40 ngàn đồng.
Hai vợ chồng rầu rĩ bàn tính, cuối cùng họ chọn mua chiếc xe 7 chỗ khoảng 700 triệu đồng. Ngoài hơn 200 triệu đồng từ cuốn sổ tiết kiệm chồng chị giữ, chị Ngọc đứng ra vay mượn thêm người thân và ngân hàng.
Hai tuần nay, những biến động liên quan tới một tập đoàn bất động sản khiến thị trường chứng khoán tiếp tục lao dốc. Mỗi ngày, chị Ngọc tiếp tục tái mặt nhìn số tiền của mình “bốc hơi” qua những biểu đồ xanh đỏ, cạnh đó là nỗi lo “thắt lưng buộc bụng” trả nợ mỗi tháng gần 10 triệu đồng tiền mua xe cho ngân hàng. Chị mơ ngày thị trường chứng khoán vực lại, cho tài khoản của chị "về bờ" để bán hết số cổ phiếu rồi "giải nghệ", gỡ gạc chút tiền “mồ hôi công sức” bao năm.
Nhưng biết bao giờ mới tới ngày "về bờ" ấy, hay là không bao giờ?
Theo Phụ nữ TP.HCM
" alt="Giấu chồng, vợ mang tiền đầu tư để rồi khóc hận vì thua lỗ chứng khoán" />- Nhà nghiên cứu An Chi, người được biết đến với chuyên mục Chuyện Đông chuyện Tây, được biết là có thể viết lách tranh luận quyết liệt được với các cây đa cây đề trong lĩnh vực từ nguyên với vốn từ ngữ ở nhiều ngôn ngữ khác nhau.
Đã từng "xin thẳng thắn nhận rằng, cái “vốn” ngoại ngữ của mình chỉ có thể nằm gọn trong lá tre, lá mít", An Chi cho biết ông không muốn nói mình có nghiên cứu nhiều ngoại ngữ, mà chỉ là “nhờ có vốn ngoại ngữ Anh, Pháp, Tây Ban Nha và chữ Hán… nên tôi có thể đọc nhiều loại sách khác nhau, sau này mới có điều kiện và vốn liếng từ ngữ để viết lách tranh luận với các cây đa cây đề trong lĩnh vực này…”.
Sở dĩ có thể tranh luận quyết liệt được với các cây đa cây đề trong lĩnh vực từ nguyên với vốn từ ngữ ở nhiều ngôn ngữ khác nhau, bởi ông luôn luôn chủ trương "phải tra cứu đến đầu đến đũa để điểm được đúng đích".
Mà "khi tự mình thấy là đã đạt được đến đúng điểm đích rồi thì An Chi không “ngại lời” trước bất cứ tên tuổi lớn nào".
Ảnh Phạm Thành Long/ Documentary Photography “Công cuộc” học ngoại ngữ, qua lời kể của An Chi, xem ra khá… nhẹ nhàng. Ông cho biết “Ngoại ngữ đầu tiên mà tôi cho rằng mình có thể viết rõ ràng, tạm đủ để đọc sách đó là tiếng Pháp. Còn tiếng Anh, hồi tôi đi học đó là ngoại ngữ thứ nhất bắt buộc, nên phải học.
Ngoại ngữ thứ hai, vì tôi học trường Pháp, nên họ có đưa tiếng Việt, tiếng Ý, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha làm ngoại ngữ thứ hai cho học sinh học. Hồi đó tôi chọn học tiếng Tây Ban Nha. Nhưng chưa hết cấp học đó tôi đã ra Bắc, nên tiếng Tây Ban Nha của tôi vốn liếng chưa được bao nhiêu”.
Trong lĩnh vực từ nguyên, tiếng Hán được dùng rất nhiều và học giả An Chi được xem như là một “chuyên gia”. Với tiếng Hán, ông An Chi cho biết trước đây ông không được học nhưng do gia đình có buôn bán ở Chợ Lớn, ông cũng hay ra chợ nên làm quen với chữ Hán từ đó.
“Những chữ Hán đầu tiên tôi học được là qua các bảng hiệu. Có những chữ đơn giản, ví dụ như "Hiệu thuốc Đại Quang", thì chữ “đại” có 3 nét thôi, dễ học dễ nhớ lắm. Rồi chữ “quang” có 6 nét, cũng dễ nhớ…
Những chữ Hán ở các biển hiệu của Chợ Lớn đập vào mắt, in đậm trong trí nhớ của tôi. Sau này khi ra Bắc tôi học tiếng Trung thêm 1 năm, nhưng cũng là học theo kiểu bắt đầu thôi. Thành ra sự thật thì tôi không được đào tạo gì về tiếng Hán cả, chỉ có tự học" - ông an Chi nói về ngoại ngữ thứ 4 mà ông biết.
Kể về thời kỳ làm phụ ở trường bồi dưỡng cán bộ giáo viên ở Thái Bình, ông An Chi cho biết mình được phân công cho làm ở nhà ăn. "Tôi chỉ lo làm kế toán, lên bảng cho học viên biết chi tiêu của tháng là bao nhiêu, cuối tháng tổng kết lại. Từng quý một đi duyệt gạo, than, công việc hàng ngày không có nhiều, nên có thời gian nghiên cứu từ nguyên…
Trong quãng thời gian đó, có lần tôi về Hà Nội, vào chợ Đồng Xuân rồi lại đi qua chợ Bắc Qua. Không biết sao ở trong chợ Bắc Qua lại có một người bán sách cũ. Người này lại chỉ có một quyển, là quyển trung của bộ “Từ hải” (là bộ từ điển Hán ngữ nổi tiếng, ra đời năm 1936).
Thường thì người ta in “Từ hải” thành một quyền dày hoặc in thành 2 quyển, là quyển thượng và quyển hạ. Nhưng quyển mà người bán sách cũ này có thì lại nằm trong một bộ 3 quyển: thượng, trung, hạ.
Tuy chỉ có quyển trung, nhưng cũng có thể dựa vào đó để nghiên cứu từ nguyên được. Thành ra từ đó tôi đi sâu vào từ nguyên. Thật là cơ duyên".
"Cơ duyên" khi gặp cuốn "Từ hải" quyển trung ông An Chi muốn nói đến còn ở chỗ nhờ cuốn sách này mà ông lại có được một bộ sách quý khác...
"Về Hà Nội, tôi gặp bác Sáu Lời, là một vị lương y ở Viện đông y ở Hà Nội. Bác Sáu có thừa một bộ “Khang Hy từ điển” (bộ từ điển Hán ngữ nổi tiếng ra đời năm 1716), mà lại chưa có Từ Hải. Tuy tôi chỉ có quyển trung nhưng bác Sáu thương tình, ông lấy quyển đó, rồi giao cho tôi bộ thừa của Khang Hy từ điển.
Có bộ sách quý, ỷ vào trí nhớ của mình, tôi đọc lướt rất nhanh tất cả mọi thứ trong mấy tập Khang Hy từ điển…”.
"Đừng ai học ngoại ngữ kiểu... tham lam, như tôi"
Cách phát âm tiếng Quảng Đông, Quảng Tây y như người bản xứ của nhà nghiên cứu An Chi cũng làm nhiều người thán phục.
Ông An Chi cho biết về âm của tiếng Triều Châu (Quảng Đông), ông phải tra cứu ở sách vở, đặc biệt là ở một số quyển từ điển về tiếng Triều Châu, Quảng Đông.
Nhà nghiên cứu An Chi “Riêng với tiếng Quảng Đông thì tôi có môi trường học thuận lợi. Hồi tôi 9, 10 tuổi, gia đình đã cho về Chợ Lớn ở. Thời điểm đó, người Anh đã tạo điều kiện cho người Pháp trở lại miền Nam. Pháp tấn công qua Cầu Bông, Hiệp Hòa…, coi như vùng Gia Định hồi đó không được yên tĩnh nên gia đình tôi tản cư về Chợ Lớn.
Ở trung tâm khu vực Chợ Lớn không có trường của người Việt. Chỗ có trường lại xa quá so với khu trung tâm, ở nhà thì thất học, nên gia đình cho tôi học trường của người Hoa. Trường đó nay là trường Trần Hữu Trang trên đường Trần Hưng Đạo.
Trong số bạn cùng trường tôi khi đó đó có những bạn người Quảng Đông. Tôi hay sang nhà một người bạn chơi, lên lầu để coi báo vì nhà họ thường mua nhiều báo làm bao bì gói hàng. Trong số báo đó có những tờ tiếng Hoa, tôi mày mò đọc, rồi mày mò nói chuyện với những cậu bạn trong trường, nên đâm ra phát âm được chính xác…
Khi tôi ở ngoài Bắc trở về Nam vào tháng 8/1975, mẹ tôi còn buôn bán ở Chợ Lớn, tôi công tác ở Sở Giáo dục Thành phố, tối nào tôi cũng về Chợ Lớn.
Hồi đó gia đình tôi để cho một cô người Hoa bán thuốc lá ở trước cửa nhà. Cô đó người Quảng Đông, chừng 30 tuổi trở lại. Thỉnh thoảng, tôi nói chuyện với cô bằng tiếng Quảng Đông, cô khen tôi là “Anh nói rất là đúng”… - ông An Chi giải thích lý do tại sao có thể phát âm tốt tiếng Quảng Đông.
“Hay như tiếng sanskrit thì tôi tìm được một quyển từ điển mỏng. Tôi đọc trong đó, nghiền ngẫm sao cho ngấm vào hiểu biết của mình. Dĩ nhiên làm sao mà hiểu hết được, nhưng mình cũng đọc như thế để có khái niệm khái quát về nó. Chừng nào mà “cãi” với người ta, khi đó cũng có thuận lợi” – ông An Chi chia sẻ thêm về cách học ngôn ngữ này.
Theo học giả An Chi, học ngoại ngữ càng sớm thì cách phát âm càng giống người bản ngữ. Còn tới 19, 20 tuổi, thậm chí tới 30, 40 tuổi mà học thì uốn nắn giọng nói, ngữ điệu sẽ khó.
“Nhưng sự thực với ngoại ngữ tôi làm theo… “võ rừng” thôi chứ không có phương pháp gì hết. Tôi cứ tra cứu rồi viết, tra cứu rồi viết… Tinh thần của tôi là muốn “cãi” với người ta mình phải biết sơ sơ, chứ tay ngang hoàn toàn không biết gì làm sao mà tranh luận được.
Về cách học theo từ điển, trong đó thường chia từng đoạn, có phần sách dẫn. Khi nào cần thì tìm, đọc phần nào ở trang mấy. Hãy đọc thật kỹ phần đó. Nếu hỏi kinh nghiệm của tôi thì đó là kinh nghiệm”.
Ông An Chi thú thực “Hồi học trung học, tôi không nghĩ sau này mình sẽ nghiên cứu ngôn ngữ. Các môn ngoại ngữ họ dạy thì tôi học thôi. Hồi đó, họ dạy theo bộ sách trong trường, mình cũng theo nội dung đó mà học.
Chỉ có một điều hồi đó trí nhớ của tôi rất tốt. Hồi nhỏ tôi nhớ dữ lắm.Vậy nên hồi đó tôi lướt qua hết rất là lẹ. Hồi học trường Pháp, những năm đầu tiên học tiếng Pháp, bà giáo người Pháp còn khen là “Cậu có một trí nhớ tuyệt diệu”.
Nhưng bây giờ tôi quên nhiều lắm. Hồi trước đọc mười thì bây giờ tôi quên tới bảy, tám, thậm chí là tám, chín rồi”.
Theo ông An Chi thì “Tôi thấy rằng cần phải luyện trí nhớ mới được. Chứ như hồi trước tôi đọc Khang Hy từ điển từ đầu đến cuối, kể cả khảo dị, bổ sung… một cách nhanh chóng. Nhưng đó là cách đọc tham lam quá, chạy đua với trí nhớ của mình. Hậu quả là giờ đây tôi đã quên nhiều lắm”.
“Nếu có khuyên các bạn trẻ, thì tôi khuyên rằng… không nên học ngoại ngữ kiểu vội vã và tham lam như tôi” – ông An Chi nói vui.
Nhà nghiên cứu An Chi sinh năm 1935 tại Sài Gòn, còn có bút danh quen thuộc khác là Huệ Thiên, tên khai sinh là Võ Thiện Hoa.
Ông là học sinh kháng chiến thời chống Pháp. Tháng 5/1955, ông vượt tuyến ra Bắc đi thanh niên xung phong, học Trường Sư phạm trung cấp Trung ương ở Hà Nội, dạy cấp 2 ở Thái Bình, phụ trách thư viện Trường Học sinh miền Nam số 8 ở Tam Đảo…
Tháng 8/1975, ông trở về miền Nam tiếp tục công tác trong ngành giáo dục, rồi về hưu, đọc sách, nghiên cứu.
Từ năm 1990, An Chi bắt đầu cộng tác với báo chí, phụ trách các chuyên mục thường xuyên “Chuyện Đông chuyện Tây” trên Kiến thức ngày nay, “Từ chữ đến nghĩa” trên Đương thời,… và An ninh Thế Giới, Người đô thị, ĐHQG TP.HCM...
Các chuyên mục và sách của ông hấp dẫn người đọc bởi những giải đáp gọn ghẽ, tường tận, uyên thâm và hóm hỉnh về ngôn ngữ, văn hóa, điển tích cũng như các thắc mắc hóc búa về từ nguyên, ngữ nghĩa…
Ngân Anh
" alt="Nhà nghiên cứu An Chi kể kinh nghiệm học nhiều ngoại ngữ" />
- ·Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
- ·Lịch các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy năm 2023
- ·Hà Nội dự án xây dựng trái phép phải bổ sung nghĩa vụ tài chính
- ·Thời tiết diễn biến phức tạp, Đà Nẵng tiếp tục cho học sinh nghỉ học ngày 17/10
- ·Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
- ·Tuyển sinh 1.300 chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài năm 2016
- ·Kiểm tra học kỳ I ra sao khi học sinh nghỉ phòng dịch Covid
- ·Tình cảnh đau lòng của trẻ nhỏ Afghanistan giữa giá rét chết chóc
- ·Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- ·Người Việt Nam lạc quan nhất thế giới về 2011
- - Phạm Đức Anh (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) trở thành thí sinh 2 năm liền giành được huy chương Vàng tại các kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế.
Theo thông tin từ Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) về kết quả cuộc thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2018, Phạm Đức Anh là thí sinh duy nhất của Việt Nam giành được huy chương Vàng.
Kỳ thi Olympic Hoá học quốc tế lần thứ 50 tổ chức tại Cộng hòa Séc và Cộng hòa Solovakia với sự tham dự của 304 thí sinh đến từ 82 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Với tấm huy chương Vàng đạt được năm 2018, Phạm Đức Anh (thứ 2 từ phải sang) trở thành thí sinh 2 năm liền giành được huy chương Vàng. 3 thí sinh còn lại 2 em giành được huy chương Bạc, 1 em giành được huy chương Đồng. Với kết quả này, Đức Anh đã thực hiện được ước mơ của mình khi tiếp tục mang thêm huy chương Vàng về cho đất nước. Đức Anh chia sẻ em cảm thấy rất vui vì đã góp một phần nhỏ vào kết quả chung của đội tuyển và thành tích của đất nước.
Năm ngoái, Đức Anh là học sinh nhỏ tuổi nhất trong 4 thành viên của đội tuyển Việt Nam tham dự Olympic Hóa học quốc tế 2017 và là 1 trong 3 học sinh giành được tấm huy chương Vàng khi đạt được 89,46/100 điểm và xếp thứ 21 trên tổng số 279 thí sinh của 76 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự.
Tấm huy chương Vàng đầu tiên mà Phạm Đức Anh giành được ở kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế năm ngoái. Trước Đức Anh, em Đinh Quang Hiếu, cũng là một cựu học sinh của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội cũng từng làm được điều này. Hiếu giành được Huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Hoá học quốc tế 2 năm liền 2016 và 2017.
Hiện gia đình của Phạm Đức Anh cũng là gia đình đầu tiên ở Việt Nam mà cả 2 anh em đều giành được huy chương tại cuộc thi Olympic Hóa học quốc tế. Bởi anh trai của Đức Anh là Phạm Anh Tuấn cũng giành được tấm huy chương Đồng kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2008 diễn ra tại Hungary.
Học Hóa “siêu”, nhưng nói về bí quyết học của Đức Anh đơn giản là nỗ lực không ngừng nghỉ và luôn hướng về phía trước.
Chia sẻ với VietNamNet, anh Tuấn nhận xét, Đức Anh là một người em ngoan và hết sức chăm chỉ, cần cù, chịu khó trong học tập. Đặc biệt em luôn luôn sáng tạo, đổi mới phương pháp học tập.
“Khi gặp bất cứ một bài khó, Đức Anh luôn tìm tòi suy nghĩ. Thậm chí không nghĩ được hôm nay, ngày hôm sau em lại tiếp tục suy nghĩ và chỉ cho đến lúc nào ra lời giải mới thôi. Cảm giác em không bao giờ có ý định buông xuôi hay từ bỏ bất cứ bài tập nào”, anh Tuấn kể.
Phạm Đức Anh được anh trai Phạm Anh Tuấn ra tận sân bay Nội Bài đón khi trở về từ kỳ thi năm ngoái. Ngoài ra, điều anh Tuấn ấn tượng về cậu em của mình là luôn hướng tới mục tiêu cao nhất là sẽ mở rộng kiến thức và thuần thục tất cả mọi kiến thức.
“Trong mình, Đức Anh là người rất cầu thị và ham học hỏi. Kỷ niệm mình nhớ nhất là có lần 2 anh em cùng ngồi học với nhau và tập trung đến nỗi thức quá 2h sáng và đều cùng học Hóa”, anh Tuấn kể.
Chị Nguyễn Kim Thu hạnh phúc với kết quả mà con trai đạt được. Còn chị Nguyễn Kim Thu nhận thấy có một điểm chung và cũng khiến chị luôn yên tâm nhất với 2 con trai là trong quá trình học đều rất nghiêm túc và đặc biệt tự giác, hiếm khi để bố mẹ phải nhắc nhở việc học.
“Có lẽ tấm gương nỗ lực học tập của anh trai cũng khiến Đức Anh có thêm động lực để cố gắng học tập”, chị Thu chia sẻ.
Với kết quả này, Đức Anh sẽ được tuyển thẳng vào đại học và em định hướng sẽ theo ngành y để tiếp nối truyền thống của gia đình khi mẹ là Trưởng khoa Dược của Bệnh viện Da liễu Trung ương và anh trai hiện là Bác sĩ nội trú Tai - Mũi - Họng của Trường ĐH Y Hà Nội.
Thanh Hùng
" alt="Nam sinh 2 năm liền giành huy chương Vàng Olympic quốc tế" /> - - Các quy chế quản lý sinh viên đại học, cao đẳng ban hành từ năm 2007, điều chỉnh ở năm 2016 và trong dự thảo vừa bị rút mới đây của Bộ GD-ĐT đều liệt kê 23-27 nội dung để áp dụng hình phạt như cảnh cáo, đình chỉ học, đuổi học. Các trường đại học cho biết lỗi khiến sinh viên bị đuổi học nhiều nhất là vi phạm liên quan đến học tập. Còn vi phạm về hoạt động mại dâm thì chưa xử lý trường hợp nào.
Đuổi học nhiều nhất: Các lỗi về học tập
Đại diện các trường đại học cho biết, quy định sinh viên hoạt động mại dâm sẽ bị đuổi học được ban hành từ năm 2007, có nghĩa đã hơn 10 năm. Nhưng trong hơn chục năm trở lại đây, và cả trước đó họ chưa từng ghi nhận trường hợp sinh viên nào bị đuổi học vì hành vi mại dâm. Hoặc nếu có điều đó cũng xảy ra ngoài nhà trường và nhà trường không nắm được. Việc sinh viên bị kỷ luật thường do mắc các lỗi khác.
Ông Đặng Kiên Cường, Trưởng phòng công tác sinh viên Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, lỗi dẫn đến bị đuổi học của SV nhiều hơn cả là lỗi thi hộ. "Bản thân chúng tôi cũng không biết nếu các em vi phạm thì bắt như thế nào gọi là mại dâm".
Còn ông Phùng Quán, Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) thì cho biết, nhà trường thường bị buộc thôi học với những vi phạm sau: Số lần cảnh báo kết quả học tập vượt quá giới hạn; vượt quá thời gian tối đa được phép học tại trường; bị kỷ luật lần thứ hai vì lý do đi thi hộ hoặc nhờ người thi hộ…trong đó, bị đuổi học do có số lần cảnh báo kết quả học tập vượt quá giới hạn theo quy định của hiệu trưởng là nhiều nhất.
"Chúng tôi chưa ghi nhận sinh viên nào bị kỷ luật vì vi phạm mại dâm"- ông Quán khẳng định.
Đại diện Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM cũng thông tin, trường cũng chưa ghi nhận trường hợp sinh viên nào bị kỷ luật vì hoạt động mại dâm, còn lý do sinh viên bị kỷ luật phổ biến nhất là không đủ điều kiện điểm. Ngoài ra, cũng có một số lỗi khác như dùng chứng chỉ tin - ngoại ngữ giả, đánh nhau, ăn trộm và bị kỷ luật ở mức độ nhẹ thì đình chỉ 1 năm.
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cho hay sinh viên của trường bị kỷ luật thường liên quan đến các lỗi như điểm kém, bị cảnh báo học vụ, quá hạn đào tạo.
Theo ông, sẽ rất khó để trường xử lý kỷ luật sinh viên tham gia hoạt động mại dâm vì trường không thể theo các em khi ở ngoài. Do vậy, nếu có trường hợp nào thì chỉ có thể kỷ luật khi cơ quan quản lý gửi về. Nhưng đến này chưa ghi nhận trường hợp nào.
Nói về quy định hoạt động mại dâm trong dự thảo, ông Sơn cho rằng, những quy định này có thể đúng về lý, hoặc theo tính logic của luật, nghị định quy định nhưng "hơi phản cảm khi đọc qua".
Nếu có quy định những vấn đề xử lý nên để mở để các trường có thể linh động, vì thực tế thì mỗi trường có một cách quản lý khác nhau, có giá trị cốt lõi khác nhau.
Xử 2 lần hay không cần quy chế?
Dự thảo quản lý công tác sinh viên các trường cao đẳng, trung cấp sư phạm đưa ra quy định "sinh viên hoạt động mại dâm đến lần thứ 4 sẽ bị đuổi học" vừa bị phản ứng và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT khẳng định "sai thì phải sửa". Việc sửa dự thảo này là điều tất yếu sau những phản ứng của dư luận. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là thông tư hiện hành áp dụng cho đối tượng sinh viên hệ đại học chính quy vẫn đang xuất hiện nội dung này.
Nhiều ý kiến nêu ra: Vậy thêm một quy chế quản lý sinh viên có cần thiết?
Trưởng khoa Luật một trường đại học ở TP.HCM khẳng định ngắn gọn "cá nhân nào vi phạm điều gì dù bất kể là sinh viên hay không cứ theo luật mà xử lý".
Trong khi đó, ông Nguyễn Ngọc Sơn, Phó Hiệu trưởng kiêm Trưởng khoa Luật, Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng vẫn cần thiết có quy chế quản lý sinh viên. Ở đây phải phân biệt rõ giữa quy chế quy định những biện pháp kỷ luật và vi phạm pháp luật.
Thông tư Bộ GD-ĐT đưa ra những biện pháp kỷ luật nội bộ cho các cơ sở giáo dục đại học là quy định chung, cơ sở pháp lý để các đơn vị đại học xây dựng quy chế riêng. Quy định này có giá trị là đặt ra các biện pháp kỷ luật đối với người vi phạm. Còn vi phạm pháp luật là những biện pháp xử lý và truy cứu trách nhiệm pháp luật dành cho người vi phạm.
Như vậy, có thể áp dụng đồng thời không khi đối tượng đã bị xử lý pháp luật mà vẫn bị kỷ luật- có nghĩa là xử lý 2 lần.
Nhưng phải xác định loại vi phạm nào thì các cơ sở giáo dục xử lý và loại nào thì không.
Chẳng hạn quy định về chứa chấp, môi giới mại dâm và hoạt động mại dâm (bao gồm mua dâm và bán dâm) "khá nực cười ở chỗ tại sao phải định lượng mấy lần?".
Ông Sơn phân tích điều khoản "kích động, lôi kéo người khác biểu tình, viết truyền đơn, áp phích trái pháp luật hay tham gia biểu tình, tụ tập đông người, khiếu kiện trái quy định của pháp luật cũng sẽ bị xử lý" có vẻ chưa phù hợp. Bởi hiện nay chưa có Luật Biểu tình, biểu tình là quyền hiến định. Hiến pháp 1992 và các phiên bản sửa đổi chưa bỏ điều này nên quy định như vậy có thể vi hiến. Do vậy chỉ cần quy định rằng "tụ tập đông người trái pháp luật, gây rối trật tự công cộng" là đủ.
Còn luật sư Nguyễn Kiều Hưng (hãng luật Giải Phóng) khẳng định nhà trường không nên làm thay việc của các cơ quan thực thi pháp luật. "Có những quy định còn "chạy trước luật". Ví dụ như, về hành vi mại dâm, pháp luật hành chính và hình sự đã quy định đầy đủ, tùy theo tính chất, mức độ và hành vi để xử lý hình sự hoặc hành chính.
Hay với các hành vi liên quan đến biểu tình, luật biểu tình chưa có thì đưa các quy định liên quan đến biểu tình vào dự thảo quy chế, chẳng khác gì "cầm đèn chạy trước ô tô".
Một tiến sĩ về quản trị giáo dục phân tích: Ở ta, không chỉ ngành giáo dục mà ở nhiều lĩnh vực khác, thường có sự nhầm lẫn giữa việc dân sự với chuyên môn ngành.
Trong quá trình phát triển, việc tách bạch điều này rất quan trọng. Các nhà phụ trách cần phân hoạch rõ đâu là phần quản lý nhà nước, đâu là phần do điều chỉnh của luật dân sự hoặc hình sự.
Đối với một việc liên quan đến dân sự hoặc hình sự của sinh viên với tư cách là công dân với xã hội, tức là ngoài nhà trường thì hãy để những luật liên quan điều chỉnh. Không nên vì một việc của dân sự mà quyết định luôn việc của quản lý nhà nước về giáo dục.
Tuy nhiên, theo vị này, đối với học sinh, sinh viên ngành sư phạm, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng có thể được quyền quy định những điều kiện nhất định đối với các giáo viên tương lai. “Nếu Bộ trưởng Bộ GD-ĐT muốn quy định để tường minh về mặt luật pháp, về mặt quản lý đối với giáo viên tương lai thì cũng có thể là một nội dung có thể được đưa ra để thảo luận, xem xét".
Bán dâm: Đuổi hay không đuổi?
Ngô Thị Phương (Trường ĐH Luật Hà Nội): Nếu là SV– đội ngũ có kiến thức, hiểu biết mà có hành vi hoạt động mại dâm thì nên bị đuổi học. Mại dâm ở Việt Nam vẫn chưa là một ngành nghề được công nhận hợp pháp, nên hoạt động mại dâm vẫn là trái thuần phong mỹ tục Việt Nam.
Lê Mai (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội): Khi đã xác định theo nghề giáo thì chấp nhận sự đặc thù và cái nhìn khắt khe của xã hội về đạo đức, nhân cách và tính làm gương mẫu. Tất nhiên, có thể, lần đầu những bạn đó không may dại dột, cả tin bị lừa hay dụ dỗ dẫn đến sa ngã. Nhưng nếu lần thứ 2, thứ 3,… thì khó có thể đổ bởi những lý do khách quan khác.Phùng Huy Hưng (Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội): Đó là việc không nên và xứng đáng bị đuổi học vì sẽ làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục, môi trường sinh hoạt của các sinh viên khác.
Đỗ Thị Thu (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội): Nhà trường không nên đuổi học. Bởi có đuổi thì vẫn hoạt động thôi và bản chất xã hội tránh nào được người này người kia. Là sinh viên sư phạm, là nhà giáo dục em nghĩ phải có trách nhiệm với những người đó. Giờ thấy thế mà hắt hủi, xóa đi cơ hội làm lại của họ thì còn gọi gì là giáo dục. Em nghĩ vẫn nên cho các bạn ấy cơ hội được đi học tiếp cùng với những hình thức giáo dục, hỗ trợ để thay đổi. Đó mới là giáo dục.
Đặng Xuân Hiếu (Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội): SV không vi phạm nội quy nhà trường thì không nhất thiết phải bị đuổi học. Bởi em được biết, Điều 39, Hiến pháp năm 2013 có nêu rõ mọi công dân đều có quyền được học tập không hạn chế trình độ và độ tuổi. Tất nhiên khi có hoạt động mại dâm trong hoạt động phạm vi nhà trường thì đuổi học là tất yếu.
Nguyễn Mai Thương (Học viện Báo chí và Tuyên truyền): Sinh viên đồng thời cũng là công dân. Hoạt động bất cứ ngành nghề nào cũng đều là lựa chọn của họ dưới sự quản lý của pháp luật. Nếu đã có sự quản thúc của pháp luật rồi thì việc nhà trường xử phạt là thừa thãi, thay vào đó nhà trường nên làm đúng trách nhiệm là giáo dục nhân cách cho sinh viên.
Quy định xử phạt vi phạm hoạt động mại dâm theo số lần là chưa chặt chẽ. Nếu đã nghiêm trị thì làm ngay từ đầu.
Trong một luận án được học bổng của Hội đồng Anh, Thương ủng hộ chuyện hợp pháp hóa mại dâm.
Lê Huyền - Thanh Hùng
Đuổi SV hoạt động mại dâm 4 lần: Bộ trưởng không nên 'đổ' cho cấp dưới
Chủ tịch QH lưu ý, ĐB đề nghị Bộ trưởng rút kinh nghiệm khi trả lời đổ cho cán bộ thiếu năng lực của ngành.
" alt="'Hơn chục năm nay chưa có sinh viên nào bị kỷ luật vì hoạt động mại dâm'" />
- ·Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
- ·Giáo sư giành giải thưởng Fields trẻ nhất nước Đức
- ·Sao Việt 17/5: Quang Sự tình cảm bên Hồng Diễm, Thanh Hằng 'lên máu' với chồng
- ·Gần 170.000 học sinh, sinh viên TP.HCM phải nghỉ học phòng Covid
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- ·Bảng giá đất mới tại TPHCM được áp dụng từ ngày mai
- ·Nguyên nhân vụ 700 sinh viên một trường đồng loạt bỏ học, số lượng tiếp tục tăng
- ·Tỷ phú Elon Musk từng sống với 1 USD/ ngày, làm đủ nghề để trả học phí
- ·Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- ·Bảo Anh chính thức công khai ảnh con gái đầu lòng