Lợi nhuận LG giảm sâu dù lập kỷ lục doanh số năm 2022. (Ảnh: Yonhap)

Ngày 27/1, LG Electronics cho biết lợi nhuận hoạt động quý IV/2022 đạt 69,3 tỷ won (56,1 triệu USD), giảm 90,7% so với cùng kỳ năm trước. Đây là lần đầu tiên nhà sản xuất thiết bị gia dụng lớn thứ hai Hàn Quốc ghi nhận lợi nhuận hoạt động dưới 100 tỷ won kể từ quý IV/2018. Thời điểm đó, thu nhập của LG Electronics là 75,7 tỷ won.

Ngoài ra, công ty còn lỗ ròng 212,4 tỷ won trong cùng kỳ. Tuy nhiên, hãng đạt doanh số cao kỷ lục 21,85 nghìn tỷ won, tăng 5,2% so với một năm trước.

Trong cả năm 2022, LG đạt lợi nhuận hoạt động 3,55 nghìn tỷ won, thấp hơn mức 4,05 nghìn tỷ won của năm 2021. Trong khi đó, doanh thu lần đầu vượt 80 nghìn tỷ won, cụ thể là 83,47 nghìn tỷ won, tăng 12,9% so với năm 2021. Bộ phận thiết bị gia dụng và mảng linh kiện xe hơi là hai “đầu tàu” của LG Electronics.

Năm ngoái, doanh số từ mảng giải pháp linh kiện xe hơi đóng góp hơn 10% doanh số cho công ty. Sau khi thành lập năm 2013, bộ phận có lãi lần đầu vào năm 2021 với thu nhập hoạt động 169,6 tỷ won.

Dù môi trường kinh doanh năm nay không thuận lợi, LG dự định tập trung tìm động lực tăng trưởng mới thông qua các chiến lược cao cấp và mở rộng các đơn hàng lợi nhuận cao, giá trị gia tăng cao. Một quan chức LG nhận xét cần thời gian đáng kể để phục hồi nhu cầu của người dùng. Công ty sẽ duy trì cấu trúc kinh doanh để bảo toàn lợi nhuận, cắt giảm chi phí.

(Theo KoreaHerald)

" />

Lợi nhuận LG Electronics giảm 91%

Thế giới 2025-04-03 07:53:07 17133
Lợi nhuận LG giảm sâu dù lập kỷ lục doanh số năm 2022. (Ảnh: Yonhap)

Ngày 27/1,ợinhuậnLGElectronicsgiảc2 cúp LG Electronics cho biết lợi nhuận hoạt động quý IV/2022 đạt 69,3 tỷ won (56,1 triệu USD), giảm 90,7% so với cùng kỳ năm trước. Đây là lần đầu tiên nhà sản xuất thiết bị gia dụng lớn thứ hai Hàn Quốc ghi nhận lợi nhuận hoạt động dưới 100 tỷ won kể từ quý IV/2018. Thời điểm đó, thu nhập của LG Electronics là 75,7 tỷ won.

Ngoài ra, công ty còn lỗ ròng 212,4 tỷ won trong cùng kỳ. Tuy nhiên, hãng đạt doanh số cao kỷ lục 21,85 nghìn tỷ won, tăng 5,2% so với một năm trước.

Trong cả năm 2022, LG đạt lợi nhuận hoạt động 3,55 nghìn tỷ won, thấp hơn mức 4,05 nghìn tỷ won của năm 2021. Trong khi đó, doanh thu lần đầu vượt 80 nghìn tỷ won, cụ thể là 83,47 nghìn tỷ won, tăng 12,9% so với năm 2021. Bộ phận thiết bị gia dụng và mảng linh kiện xe hơi là hai “đầu tàu” của LG Electronics.

Năm ngoái, doanh số từ mảng giải pháp linh kiện xe hơi đóng góp hơn 10% doanh số cho công ty. Sau khi thành lập năm 2013, bộ phận có lãi lần đầu vào năm 2021 với thu nhập hoạt động 169,6 tỷ won.

Dù môi trường kinh doanh năm nay không thuận lợi, LG dự định tập trung tìm động lực tăng trưởng mới thông qua các chiến lược cao cấp và mở rộng các đơn hàng lợi nhuận cao, giá trị gia tăng cao. Một quan chức LG nhận xét cần thời gian đáng kể để phục hồi nhu cầu của người dùng. Công ty sẽ duy trì cấu trúc kinh doanh để bảo toàn lợi nhuận, cắt giảm chi phí.

(Theo KoreaHerald)

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/181c999026.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 Coventry, 20h00 ngày 31/3: Tiếp tục trượt dài

hoinghi.png

Qua 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp, kể cả địa bàn khó khăn, vùng hải đảo, với quy mô trường, lớp đa dạng từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học và đào tạo nghề, với nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng linh hoạt, đáp ứng tốt yêu cầu học tập, nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật cho người dân; chất lượng giáo dục và đào tạo ở các cấp học được ổn định và ngày càng phát triển; tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng qua các năm, tỷ lệ học sinh yếu kém còn rất ít; số lượng học sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia tăng đều qua từng năm.

Giáo dục mầm non đã duy trì 100% trẻ đến trường được học 2 buổi/ngày và được nuôi bán trú tại trường; tỷ lệ huy động trẻ đến lớp luôn đạt và vượt chỉ tiêu đề ra.

Năm 2022, tỷ lệ huy động số cháu đi nhà trẻ trong độ tuổi đạt 37,1 % (tăng so với năm 2013: 14,61%); Tỷ lệ huy động số cháu đi mẫu giáo trong độ tuổi đạt 95,88% (tăng so với năm 2013: 8,89%); tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong độ tuổi đạt 99,17% (tăng so với năm 2013: 2,93%); tỷ lệ trẻ em mẫu giáo 5 tuổi hoàn thành Chương trình GDMN đạt 100%.

Đối với Giáo dục Tiểu học, chất lượng giáo dục tiếp tục phát triển phù hợp với tiêu chí đánh giá năng lực người học; tỷ lệ huy động trẻ em 6 tuổi vào lớp Một, đạt 100 % (tăng so với năm 2013: 0,3%). Tỷ lệ học sinh lên lớp: 99,51% tăng so với năm 2013: 1,0%).

Tỷ lệ học sinh lưu ban: 0,49%, tỷ lệ học sinh bỏ học: 0,02%, tỷ lệ học sinh hoàn thành Chương trình giáo dục: 99,97 % (tăng so với năm 2013: 0,09%). Đối với Giáo dục Trung học và Giáo dục Thường xuyên, ngành giáo dục tỉnh đã tiến hành điều chỉnh nội dung, hoàn thiện xây dựng khung chương trình GDPT theo hướng tinh giảm, nội dung thiết thực, phù hợp với đối tượng học sinh. Duy trì tốt sỹ số học sinh, khắc phục và hạn chế tình trạng học sinh lưu ban và bỏ học. Các cơ sở giáo dục cấp Trung học tổ chức xây dựng và ban hành kế hoạch thực hiện chương trình môn học, bảo đảm tổng số tiết/năm học theo quy định.

Đối với Giáo dục nghề nghiệp, thực hiện đa dạng hóa hình thức dạy và học, tăng cường các hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh sinh viên.

Đối với Giáo dục Đại học, ngày được nâng cao, theo báo cáo của các Trường, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm trên 80%... đó là những kết quả tiêu biểu qua thực hiện Nghị quyết 29. 

Bên cạnh đó, công tác quản lý giáo dục và xây dựng đội ngũ cán bộ có những chuyển biến tích cực; đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng tăng về số lượng, từng bước được nâng cao về chất lượng, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đạt 99%; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo.

Đặc biệt, trong những năm qua, tỉnh đã triển khai chính sách hỗ trợ, miễn giảm học phí cho trẻ nhà trẻ, mẫu giáo và học sinh, học viên các cấp học, hỗ trợ tiền ăn cho học sinh khuyết tật và tiền ăn cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú từ năm 2013-2024 với số tiền 2.162 tỷ đồng, đã tạo được sự đồng tình, ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.

Bên cạnh những kết quả đạt được, trước yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nhìn nhận nghiêm túc, đánh giá thẳng thắn, công tác giáo dục - đào tạo của tỉnh còn nhiều tồn tại, hạn chế.

Để Nghị quyết thấm sâu vào cuộc sống

Để tiếp tục thực hiện hiệu quả chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về giáo dục và đào tạo đòi hỏi việc tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo về các giải pháp thực hiện thắng lợi Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và Nhân dân cùng đồng hành là yếu tố có tính chất quyết định của Nghị quyết đi vào cuộc sống.  

Một là, Các cấp ủy, chính quyền cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tăng cường tuyên truyền, quán triệt sâu sắc, cụ thể hoá đầy đủ các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo. Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân trong công tác chăm lo, phát triển Giáo dục và Đào tạo, hài hoà lợi ích công - tư và người học, gắn kết thị trường lao động.   

Hai là, tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của Trung ương, của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của tỉnh về công tác Giáo dục và Đào tạo. Trọng tâm là Nghị quyết số 29-NQ/TW; Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm; các chương trình, đề án của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh và của ngành về công tác Giáo dục và Đào tạo, phấn đấu đưa chất lượng giáo dục, đào tạo của tỉnh phát triển nhanh, vững chắc trong giai đoạn tiếp theo. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong ngành giáo dục nói chung, công tác dạy và học, công tác quản lý giáo dục, quản trị nhà trường nói riêng. Triển khai đồng bộ phần mềm quản lý trường học, khai thác có hiệu quả các ứng dụng, tài liệu trên mạng Internet góp phần vào đổi mới nội dung, phương pháp dạy, học cũng như công tác kiểm tra, đánh giá trong nhà trường.

Ba là, triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm, năng lực quản lý, năng lực chuyên môn cho cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nhiệm vụ Giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Đây là đòi hỏi rất quan trọng và cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo cả trước mắt và lâu dài của tỉnh. Theo đó, cần sớm rà soát, đánh giá rõ hơn về mức độ tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên để từ đó xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp một cách căn cơ, có lộ trình và có tính đột phá về đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, bổ sung, sắp xếp hợp lý, để nâng cao có tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới.

Bốn là, Đẩy mạnh thực hiện Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị khóa XIII về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW "Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" trong ngành giáo dục; tăng cường giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, kiến thức pháp luật, ý thức công dân cho học sinh, sinh viên. Xây dựng môi trường văn hóa học đường; quan tâm phát triển toàn diện phẩm chất người học và phát huy tốt nhất năng lực sáng tạo của mỗi cá nhân.

Năm là, Đẩy mạnh tư vấn, hướng nghiệp trong nhà trường, tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác phân luồng học sinh phổ thông vào học các trình độ giáo dục nghề nghiệp. Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, tập trung đào tạo các ngành nghề phù hợp với điều kiện và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Hình thành cơ sở dữ liệu nghề nghiệp, chủ động liên hệ, phối hợp với cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cung cấp thông tin về thị trường lao động và dự báo nhu cầu nhân lực cho học sinh phổ thông.

Hơn lúc nào hết, phải xác định việc về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng, có tính chất đặc thù, cần sự phối hợp thực hiện của các ngành, các cấp, sự tham gia tích cực của các tầng lớp Nhân dân. Trong đó, sự quan tâm lãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền là yếu tố quyết định hiệu quả trong lĩnh vực này.  

Tuấn Anh và nhóm PV, BTV">

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH

cong phuong yokohamafc.jpeg
Công Phượng vẫn rất bế tắc ở Nhật Bản. Ảnh: CLB

Sở dĩ có thể nói như vậy là vì tính tổng thời gian mà chân sút tới từ Việt Nam ra sân thi đấu ở Nhật Bản tới lúc này còn chưa đầy 90 phút và cũng chỉ xuất hiện trong các trận đấu cúp.

Hợp đồng với Yokohama FC vẫn còn tới tháng 1/2026, nhưng dựa vào chuyên môn, tuổi tác… nếu đội bóng Nhật Bản xuống thêm hạng đấu nữa, may ra cơ hội được thi đấu mới đến với Công Phượng, còn không rất khó.

Điều đó chẳng dễ xảy ra khi hiện tại sau 23 trận đấu Yokohama FC đang đứng trước cơ hội quay lại J-League I mùa tới. Chính vì thế, nếu Công Phượng còn muốn chơi bóng, đồng thời khoác áo tuyển Việt Nam cơ hội duy nhất xem chừng vẫn phải trở về V-League.

Về với bầu Đức, tại sao không?

Trước mùa 2023/24 từng có tin đồn Bình Dương muốn giải cứu Công Phượng bằng việc phá vỡ hợp đồng mà chân sút người xứ Nghệ ký với đội bóng Nhật Bản.

Tuy nhiên, điều đó không xảy ra khiến chân sút từng khoác áo tuyển Việt Nam tiếp tục “chìm” tại Nhật Bản thêm một mùa giải nữa.

cong phuong.jpeg
Và nhiều người hy vọng Công Phượng quay về với bầu Đức. Ảnh: DL

Nhưng, vào lúc này cơ hội quay về V-League lại được mở ra với Công Phượng khi đội bóng cũ HAGL đang được bật đèn xanh đua vị trí cao ở mùa giải tới (dự kiến khởi tranh vào tháng 9/2024), thay vì “đá cho vui” hoặc giữ mục tiêu trụ hạng như trước.

Điều này thể hiện ở việc ngay trụ hạng thành công, đội bóng phố Núi nhanh chóng gọi trở lại Tuấn Anh, cùng lúc giữ chân một số trụ cột hay được đồn đoán tìm cách liên hệ mượn những cầu thủ cũ như Văn Thanh, Hồng Duy… nhằm chinh phục mùa tới tới.

Đội bóng cũ mơ cao, chắc chắn khiến Công Phượng hào hứng và mong muốn trở lại hơn so với thời điểm buộc phải quay lại V-League khoác áo HAGL vốn chỉ đặt mục tiêu trụ hạng như vài năm trước.

Công Phượng có thể rất muốn trở về nếu HAGL mơ vô địch, vấn đề còn lại lúc này nằm ở chính đội bóng cũ liệu có cần chân sút từng được coi là biểu tượng một thời nữa hay không.

Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhất: Chung kết trong mơ

Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhất: Chung kết trong mơ

Lịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất.">

Công Phượng về lại giúp bầu Đức vô địch V

Rủi ro hơn lợi ích?

Rất nhiều độc giả cũng bày tỏ sự lo ngại về sự xuất hiện của bộ SGK do Bộ GD-ĐT biên soạn sẽ khiến chủ trương xã hội hóa SGK không đạt được. "Đã mất nhiều năm để xã hội hóa SGK như hiện nay, xin đừng quay lại nữa", "Trước đây, chúng ta lo lắng về sự độc quyền, giờ lại quay lại "độc quyền" kiểu khác hay sao?"... là những ý kiến gửi về VietNamNet.

Độc giả Ngụy Tâm Phước bày tỏ: "Các nhà xuất bản của các bộ SGK hiện cũng phải đã dựa trên một cái khung quy định của Bộ GD-ĐT để biên soạn sách, sau khi biên soạn còn phải kiểm duyệt chứ đâu phải muốn đưa cái gì vào cũng được. Do đó, việc đưa thêm một bộ SGK nữa chỉ để tham khảo là lãng phí và không cần thiết.

Biên soạn thêm một bộ sách nữa để dễ lựa chọn cho con em học càng không được. Có thấy giải đấu thể thao nào ban tổ chức cũng có một đội tham dự hay không?".

Học sinh lớp 10 năm học 2022-2023 học SGK được biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng

Trong khi đó, độc giả Nguyễn Quang Huỳnh thẳng thắn nhận xét: "Tôi nghĩ việc có thêm một bộ SGK gắn mác Bộ GD-ĐT là mang nhiều rủi ro hơn lợi ích. Chắc chắn, nếu có bộ sách này, các trường và ngay cả học sinh sẽ lựa chọn SGK của Bộ mà chưa chắc đã lựa chọn theo chất lượng thực tế.

Ngay cả hội đồng thẩm định chưa chắc đã khách quan trong việc đánh giá chất lượng bộ sách của Bộ biên soạn.

Chưa kể rủi ro lớn hơn là lặp lại thế độc quyền và thầy cô cũng như học sinh mất đi kỹ năng lựa chọn, sự chủ động và sáng tạo trong việc giảng dạy và học tập theo Chương trình 2018".

Theo độc giả này, có lẽ Bộ GD-ĐT nên cân nhắc soạn bộ sách đó sau năm 2025-2030.

"Để đánh giá hiệu quả của việc làm hiện tại cho thấu đáo hơn, để thị trường sách ổn định hơn, để các công ty biên soạn sách hiện tại ổn định và có tính cạnh tranh cao hơn. Đặc biệt, để kỹ năng lựa chọn sách, kỹ năng giảng dạy và học tập khi có nhiều đầu sách của thầy và trò tốt hơn" - anh Huỳnh đề xuất.

Chất lượng ở đội ngũ giảng dạy, không nằm trên cuốn SGK khổ lớn, in đẹp

Ở một dòng ý kiến khác, dù đồng tình với việc Bộ GD-ĐT nên biên soạn 1 bộ SGK, nhưng các độc giả lại có những góc nhìn khác nhau.

Một độc giả đưa ý kiến: "Từ lớp 1 đến lớp 12 toàn dạy những kiến thức cơ bản, cần gì phải nhiều bộ sách, trong khi nội dung cốt lõi không có gì thay đổi. Sự sáng tạo nằm ở người dạy học chứ không nằm ở SGK. Nhiều bộ sách chỉ khiến các giáo viên mất thêm thời gian tìm hiểu, tập huấn, soạn, chỉnh sửa lại giáo án mỗi khi đổi bộ sách khác.

Cái cần ở đây là cần giảm tải những kiến thức giảng dạy, xác định cái gì thực sự cần cái gì không rồi từ đó dành thêm thời gian cho những tiết ngoại khoá, các hoạt động tư duy sáng tạo. Việc đổi mới chương trình dạy chỉ cần thiết ở bậc đại học khi mà kiến thức, các kỹ năng xã hội cần thiết cho công việc thay đổi liên tục". 

"Nên có một bộ SGK của Bộ GD-ĐT biên soạn, ngân sách nhà nước chi ra mua bản quyền, làm bản điện tử cung cấp miễn phí trong toàn quốc. Việc này sẽ giảm gánh nặng chi phí xã hội, giảm đi lãng phí vô cùng to lớn: đầu năm mua giá cao, cuối năm bán giá giấy vụn 2.000/kg" - một độc giả khác đưa quan điểm.

"Khi có SGK điện tử miễn phí, học phí có thể tăng thêm bằng 2/3 giá SGK hiện tại. Nguồn thu này đưa vào phụ cấp, bồi dưỡng cho lực lượng giáo viên để họ tăng thu nhập, cải thiện đời sống, ổn định tinh thần, tâm huyết với nghề. Khi đó, cả xã hội tập trung vào lo cho lực lượng giáo viên.

Chất lượng giáo dục là nằm ở đội ngũ giảng dạy chứ không nằm trên cuốn SGK khổ lớn, chất lượng in đẹp" - vị này khẳng định.

Độc giả Đỗ Quang cho rằng nên có một bộ SGK dán nhãn Nhà nước, đưa lên mạng cho học sinh thoải mái khai thác, đỡ được tiền mua sách.

"Kiến thức phổ thông cũng chỉ cần kiến thức phổ cập trong bộ sách đó là ổn rồi. Sáng tạo gì thêm nên dành cho đổi mới giáo trình ở các trường đại học, đó mới là tư duy cốt lõi cho đổi mới giáo dục.

Mọi người cứ ríu rít với SGK bộ nọ bộ kia, nhưng theo tôi tình trạng giáo viên đang quá thiếu mới là mối lo lớn".

Phân tích sâu hơn, độc giả Phạm Văn Hoan cho rằng: "Nên chăng cần đánh giá khách quan, sau đó nếu cần thiết - dù đau xót - vẫn phải làm lại Chương trình Giáo dục phổ thông. Khi đó nên biên soạn 1 bộ SGK do Bộ GD-ĐT chủ trì, các NXB đấu thầu cung cấp.

Mặc dù nói Chương trình Giáo dục phổ thông là pháp lệnh, SGK chỉ là tài liệu tham khảo, nhưng chỉ đúng với các nền giáo dục phát triển. Hệ thống đào tạo giáo viên của họ rất tốt, do đó năng lực của giáo viên mới đủ để không phụ thuộc sách giáo khoa. Còn ở Việt Nam chưa được như vậy.

Học phương Tây, nhưng cũng cần biết các điều kiện đảm bảo thực hiện được như họ. Đó là giáo viên, cơ sở vật chất và ý thức hệ của người dân về bằng cấp cũng như cách sử dụng con người theo tiêu chí nào...

Hiện nay, mình đang giải quyết các ngọn. Chương trình Giáo dục phổ thông thay đổi, nhưng chưa đào tạo giáo viên theo sự thay đổi đó. Cơ sở vật chất của các trường phục vụ giảng dạy còn rất nghèo nàn. Trong chương trình, nhiều môn học có nhiều nội dung không cần thiết, làm chương trình nặng thêm.

Do đó, về cơ bản có thể thấy rằng Chương trình Giáo dục phổ thông hiện nay chưa phù hợp, cần thay đổi vấn đề là thời điểm nào?".

Thêm SGK do Bộ Giáo dục biên soạn: Các tỉnh có còn lựa chọn khách quan?

Thêm SGK do Bộ Giáo dục biên soạn: Các tỉnh có còn lựa chọn khách quan?

Cần hay không một bộ sách giáo khoa (SGK) do Bộ GD-ĐT biên soạn đang tạo những luồng tranh luận trái chiều những ngày qua, khi Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã đi qua ba năm học.">

Sách giáo khoa do Bộ Giáo dục biên soạn là rủi ro hay lợi ích?

Nhận định, soi kèo Zhejiang Professional vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 1/4: Khẳng định sức mạnh

Trường THPT Sơn Tây

Liên quan nội dung này, đại diện lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết: Thông tư số 05 của Bộ GD-ĐT về quy chế hoạt động của trường THPT chuyên yêu cầu “không tổ chức lớp không chuyên trong trường chuyên”.

Trong khi đó, tại Hà Nội có hai trường THPT công lập có lớp chuyên là Chu Văn An và Sơn Tây. Thực hiện quy định của Bộ GD-ĐT, Hà Nội dự kiến xây dựng, lập đề án xây dựng Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Sơn Tây thành trường chuyên. Tuy nhiên, việc này cần thời gian chuẩn bị.

Cũng theo đại diện lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội, khi hai trường trên chuyển thành trường chuyên, chỉ tiêu tuyển sinh hệ đại trà của hai trường như trước đây sẽ không còn. Sở sẽ tham mưu TP thành lập các trường THPT công lập mới, để bảo đảm chỗ học cho học sinh.

Hiện tại, hai Trường THPT Chu Văn An và Sơn Tây vẫn tuyển sinh học sinh lớp 10 hệ chuyên và hệ đại trà.

Được biết Thông tư số 05 của Bộ GD-ĐT về quy chế hoạt động của trường THPT chuyên yêu cầu “không tổ chức lớp không chuyên trong trường chuyên”, có hiệu lực từ ngày 15/4/2023.

Thông tư quy định: Các trường THPT chuyên sẽ không tổ chức lớp không chuyên nhằm phát triển năng khiếu về một số môn học trên cơ sở bảo đảm giáo dục phổ thông toàn diện, tạo nguồn đào tạo nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.

Nguyên tắc tuyển sinh thực hiện theo quy định tại Quy chế tuyển sinh THCS và THPT do Bộ GD-ĐT ban hành, bảo đảm lựa chọn được những học sinh có tư chất thông minh, đạt kết quả tốt trong rèn luyện và học tập ở cấp THCS đủ năng lực học tại trường chuyên.

Nên bỏ trường chuyên?

Nên bỏ trường chuyên?

Vấn đề thực sự nằm ở chỗ: trân trọng, khen ngợi trường chuyên nhưng đừng quá sùng bái đến mức bất chấp mọi cách phải vào, đừng cố “chạy trường” cho con, đừng bắt ép con nếu điều đó gây ra nỗi khổ sở cho con mình.">

Hà Nội có thể thêm 2 trường chuyên

">

Điểm chuẩn tuyển sinh lớp 10 bổ sung của 108 trường công lập TP.HCM

Soi kèo phạt góc Tobol Kostanai vs Basel, 21h00 ngày 3/8

友情链接