您现在的位置是:Thế giới >>正文
VNISA trao giải Sản phẩm an toàn thông tin mới xuất sắc 2018 cho CMC Infosec
Thế giới39823人已围观
简介VNISA trao danh hiệu bình chọn sản phẩm dịch vụ an toàn thông tin năm 2018 cho các doanh nghiệp.Được...
![]() |
VNISA trao danh hiệu bình chọn sản phẩm dịch vụ an toàn thông tin năm 2018 cho các doanh nghiệp. |
Được tổ chức dưới sự bảo trợ của Bộ T&TT,ảiSảnphẩmantoànthôngtinmớixuấtsắảnh sex hot girl chương trình bình chọn “Sản phẩm an toàn thông tin (ATTT) chất lượng cao” và “Dịch vụ ATTT tiêu biểu” là hoạt động thường niên được Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA) triển khai từ năm 2015 nhằm đánh giá, công nhận và tôn vinh các sản phẩm, dịch vụ ATTT có chất lượng tốt. Sự kiện được tổ chức tại Hội thảo quốc tế Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2018. Điểm mới của chương trình năm nay là Hội đồng bình chọn thống nhất sẽ đánh giá và đề nghị chứng nhận thêm danh hiệu “Sản phẩm ATTT mới xuất sắc” nhằm khuyến khích các sản phẩm ATTT mới, có tính sáng tạo cao.
Tại lễ công bố và trao danh hiệu bình chọn sáng 30/11/2018, ông Vũ Lâm Bằng, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển sản phẩm CMC Infosec đã đại diện công ty CMC Infosec nhận cả 3 giải thưởng: “Sản phẩm ATTT chất lượng cao”, “Dịch vụ ATTT tiêu biểu” và “Sản phẩm ATTT Mới xuất sắc” 2018.
Danh hiệu “Sản phẩm ATTT chất lượng cao 2018” và “Dịch vụ ATTT tiêu biểu 2018” được đánh giá, bình chọn theo các tiêu chí chính gồm nhu cầu và hiệu quả ứng dụng, công nghệ và chất lượng sản phẩm, thị trường và dịch vụ hỗ trợ, tỉ lệ chiếm lĩnh thị trường. Hai giải pháp phòng chống mã độc cho doanh nghiệp CMC Internet Security Enterprise (CISE) và dịch vụ đánh giá kiểm thử xâm nhập của CMC Infosec đã lần lượt được nhận 2 danh hiệu này. Trong đó, giải pháp CISE được tích hợp trí tuệ nhân tạo AI (Artificial Intelligence) để phát hiện bất thường, phân tích và nhân dạng hành vi của mã độc, là một giải pháp đang được CMC Infosec ưu tiên nghiên cứu phát triển.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
Thế giớiHư Vân - 28/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Nhận định Đà Nẵng vs Khánh Hòa, 17h00 ngày 12/5 (VĐQG Việt Nam)
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多HLV SLNA ấn định thời gian Phan Văn Đức trở lại sân cỏ
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- Nhận định dự đoán vòng 9 V
- Than Quảng Ninh vs SLNA: Đội khách nhận tin cực buồn từ Văn Đức
- BXH, kết quả V
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Tỷ lệ bóng đá hôm nay 1/3: Tỷ lệ bóng đá hôm nay 1/3: Suphanburi vs Buriram
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
-
Từ năm 2025, ngân hàng không được gửi tin nhắn chứa đường link tới khách Thảo Thu
(Dân trí) - Ngân hàng không được gửi tin nhắn chứa đường link tới khách hàng và ghi nhớ mật khẩu của khách hàng. Quy định mới này để đảm bảo an toàn trong dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
Ngân hàng Nhà nước mới đây ban hành Thông tư 50 quy định về các yêu cầu bảo đảm an toàn, bảo mật đối với các dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Thông tư có hiệu lực từ đầu năm 2025.
Một trong những quy định mới được đề cập tại Thông tư là ngân hàng không gửi tin nhắn SMS, thư điện tử cho khách hàng có nội dung chứa đường dẫn liên kết (hyperlink) truy cập các trang tin điện tử, trừ trường hợp theo yêu cầu của khách hàng.
Quy định mới này nhằm phòng chống tội phạm lừa đảo khách hàng qua tin nhắn SMS, thư điện tử. Ngân hàng Nhà nước cho biết, nhiều trường hợp khách hàng gặp tin nhắn lừa đảo xuất hiện chung luồng với tin nhắn brandname ngân hàng (gửi tin nhắn tới điện thoại khách hàng), yêu cầu khách hàng truy cập đường link từ đó đánh cắp thông tin tài khoản, dẫn đến rủi ro mất tiền.
Những tin nhắn SMS mang tên ngân hàng này thường được phát sóng qua các trạm BTS giả đến điện thoại người dùng. Do kẻ gian đặt tên trùng thương hiệu, điện thoại sẽ xếp chung vào luồng tin nhắn của ngân hàng, dụ khách truy cập vào các đường link lừa đảo.
Việc yêu cầu nhà băng không gửi tin nhắn, email chứa đường link có thể giúp khách hàng nhận biết được những tin nhắn SMS lừa đảo.
Tin nhắn giả mạo ngân hàng để lừa đảo đánh cắp thông tin đăng nhập (Ảnh: Thế Anh).
Ngoài quy định trên, Thông tư 50 còn có quy định về phần mềm ứng dụng ngân hàng số trong đó yêu cầu các ứng dụng (app) không được có chức năng ghi nhớ mã khóa bí mật (password) truy cập của khách hàng.
Theo ghi nhận, hiện nay đa số app ngân hàng đều đã tắt chức năng ghi nhớ password của khách hàng.
Ngoài ra, đối với khách hàng cá nhân, app ngân hàng số cần có chức năng kiểm tra khách hàng truy cập lần đầu hoặc truy cập trên thiết bị khác. Việc kiểm tra bao gồm khớp đúng SMS OTP hoặc Voice OTP thông qua số điện thoại đã đăng ký hoặc khớp đúng thông tin sinh trắc học.
Thông tư 50 cũng yêu cầu ngân hàng phải đăng ký và quản lý ứng dụng ngân hàng số trên kho ứng dụng chính thức, hướng dẫn khách hàng cài đặt ứng dụng từ nguồn tin cậy.
Đồng thời, app ngân hàng số phải áp dụng các biện pháp bảo mật để ngăn chặn việc chỉnh sửa hoặc can thiệp trái phép vào luồng dữ liệu và có cơ chế phòng chống các hành vi tấn công hoặc can thiệp ứng dụng cài đặt trên thiết bị của khách hàng.
Thông tư 50 quy định những tiêu chuẩn mới, phù hợp với thực tiễn hoạt động của dịch vụ ngân hàng số và yêu cầu quản lý Nhà nước. Nhà điều hành tiền tệ cho biết đây là bước đi quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong bối cảnh các mối đe dọa an ninh mạng ngày càng gia tăng.
" alt="Từ năm 2025, ngân hàng không được gửi tin nhắn chứa đường link tới khách">Từ năm 2025, ngân hàng không được gửi tin nhắn chứa đường link tới khách
-
Nhận định TP.Hồ Chí Minh vs Nam Định, 19h00 ngày 5/3 (V
-
Cổ phiếu công ty Cường "Đô La" bị bán tháo; VHM điều chỉnh Mai Chi
(Dân trí) - VN-Index đóng cửa phiên hôm nay trên ngưỡng 1.270 điểm với phần lớn cổ phiếu tăng giá. Tuy nhiên, VHM điều chỉnh 2,6% còn QCG giảm sàn, trắng bên mua.
Xu hướng thị trường gần như đi ngang trong phiên hôm nay (23/10). VN-Index đóng cửa nhích nhẹ 1,01 điểm tương ứng 0,08% lên 1.270,9 điểm; VN30-Index tăng 0,8 điểm tương ứng 0,06%. Trong khi đó, HNX-Index tăng 1 điểm tương ứng 0,44% còn UPCoM-Index tăng 0,39 điểm tương ứng 0,43%.
Thanh khoản thu hẹp còn 589,85 triệu cổ phiếu tương ứng 14.501,38 tỷ đồng trên HoSE và 40,06 triệu cổ phiếu tương ứng 651,58 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM có 19,93 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 229,57 tỷ đồng.
Yếu tố tích cực là độ rộng thị trường nghiêng khá mạnh về phía các mã tăng giá. Có 468 mã tăng giá trên cả 3 sàn giao dịch với 27 mã tăng trần so với 333 mã giảm, 15 mã giảm sàn.
Top cổ phiếu ảnh hưởng đến VN-Index phiên 23/10.
Nếu như các phiên trước, VHM đóng vai trò tích cực trong việc dẫn dắt thị trường thì hôm nay, cổ phiếu Vinhomes điều chỉnh đã kéo giảm VN-Index 1,33 điểm. Chiều ngược lại, VIC đóng góp 0,93 điểm cho chỉ số.
Cụ thể, VHM sau khi đạt mức tăng giá lên 48.350 đồng thì đã quay đầu giảm do bị chốt lời, đánh rơi 2,6% còn 47.000 đồng. VHM cũng là cổ phiếu dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường với khớp lệnh đạt 33,3 triệu cổ phiếu. Trong khi đó, VIC tăng 2,4% lên 43.200 đồng, khớp lệnh đạt hơn 5 triệu đơn vị.
Phần lớn cổ phiếu ngành bất động sản đạt được trạng thái tăng giá. FDC tăng trần với thanh khoản khiêm tốn. SGR tăng 3,6%; DIG tăng 3,5%; PDR tăng 3,3%; NLG tăng 3%; DXG tăng 2,5%; VIC tăng 2,4%; DXS tăng 1,9%; HQC tăng 1,9%.
Diễn biến cổ phiếu QCG trong phiên 23/10 (Nguồn: VDSC).
QCG của Quốc Cường Gia Lai gây chú ý khi quay đầu giảm sàn về 10.300 đồng, trắng bên mua. Khớp lệnh tại QCG đạt 1,8 triệu đơn vị trong đó có 890.200 cổ phiếu được giao dịch ở mức giá sàn; dư bán giá sàn còn 720.500 cổ phiếu.
Trước đó, QCG có chuỗi tăng rất ấn tượng với nhiều phiên tăng trần. Tính đến hết phiên 22/10, QCG đã tăng hơn 64% so với thời điểm đầu tháng.
Với phiên giảm sàn hôm nay, QCG góp mặt trong top 10 cổ phiếu có ảnh hưởng tiêu cực đến VN-Index, mức độ ảnh hưởng là 0,05 điểm.
Nhóm xây dựng và vật liệu cũng có diễn biến tương tự với khá nhiều mã tăng giá mạnh: KPF tăng trần, DPG tăng 4,3%; BMP tăng 3,4%; TCD tăng 3%; HVH tăng 2,8%; FCN tăng 2,3%; EVG tăng 2,1%. Tuy vậy, nhóm này cũng ghi nhận tình trạng giảm sàn tại TCR; ACC giảm 5,8%; PTC giảm 3,3%.
Nhóm tài nguyên cơ bản có KSB tăng trần; TNT tăng 2,5%; SMC tăng 1,1%. Ngược lại, SAV, TLH, HPG, VPG điều chỉnh, mức giảm không lớn.
So với mặt bằng chung thì giao dịch tại nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn sôi động hơn, song nhịp độ giao dịch có phần đã hạ nhiệt so với các phiên trước đó.
Nhóm này phân hóa nhẹ với STB tăng 2,3%; TPB tăng 2%, MSB, LPB, NAB, CTG tăng chưa tới 1%; ngược lại VPB, BID, SHB, VIB, SSI, HDB điều chỉnh nhẹ. Trong đó VIB khớp lệnh 24,2 triệu cổ phiếu; TPB khớp lệnh 18 triệu cổ phiếu; VPB khớp lệnh gần 16 triệu cổ phiếu; SHB và STB khớp lệnh 12 triệu cổ phiếu.
" alt="Cổ phiếu công ty Cường "Đô La" bị bán tháo; VHM điều chỉnh">Cổ phiếu công ty Cường "Đô La" bị bán tháo; VHM điều chỉnh
-
Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
-
Từng là tỷ phú USD, ông Bùi Thành Nhơn còn sở hữu bao nhiêu ở Novaland? Mai Chi
(Dân trí) - Suốt hơn một năm qua, sở hữu của nhóm cổ đông liên quan đến Chủ tịch Novaland tại doanh nghiệp này đang bị thu hẹp mạnh do hoạt động giải chấp và bán ra.
Thị trường phiên sáng nay (14/12) tiếp tục giao dịch lình xình với khối lượng 318 triệu đơn vị trên HoSE tương ứng 6.952 tỷ đồng; trên HNX là 41 triệu cổ phiếu tương ứng 807 tỷ đồng và UPCoM là 13 triệu cổ phiếu tương ứng 167 tỷ đồng.
Các chỉ số dao động hẹp quanh ngưỡng tham chiếu. VN-Index tăng 1,78 điểm tương ứng 0,16% lên 1.115,98 điểm; HNX-Index tăng 0,44 điểm tương ứng 0,19% lên 228,85 điểm và UPCoM-Index tăng 0,12 điểm tương ứng 0,14% lên 85,2 điểm.
Độ rộng thị trường tương đối cân bằng. Phía tăng có 400 mã với 13 mã tăng trần còn phía giảm có 371 mã với 14 mã giảm sàn.
Cổ phiếu ngành tài chính, bất động sản có nhiều mã tăng nhưng mức đóng góp cho VN-Index không lớn. Trong khi đó, VIC quay đầu giảm.
Top ảnh hưởng tích cực tới VN-Index có sự góp mặt của VCB, ACB, FPT, GVR, SSI… ngược lại phía ảnh hưởng kém tích cực là VIC, BID, NVL, CTG, BCM.
Top cổ phiếu được giao dịch mạnh nhất sáng 14/12 (Nguồn: VDSC).
NVL sáng nay điều chỉnh 2,4% còn 16.600 đồng/cổ phiếu, khớp lệnh đạt 19,4 triệu đơn vị và đang là mã có thanh khoản dẫn đầu thị trường.
Liên quan đến giao dịch cổ phiếu NVL thời gian gần đây, Công ty NovaGroup cho hay, tập đoàn này đã bị công ty chứng khoán bán giải chấp 500.078 cổ phiếu NVL vào ngày 4/12, theo đó, giảm sở hữu tại Novaland xuống còn hơn 403,1 triệu cổ phiếu, tương ứng 20,6%.
Trước đó, NovaGroup cũng bị công ty chứng khoán bán giải chấp 60.401 cổ phiếu NVL vào ngày 1/12 và bị bán giải chấp hơn 1,47 triệu cổ phiếu NVL vào các ngày 22,23 và 23/11/2023.
Trong vòng 1 năm qua, ước tính NovaGroup chủ động bán và bị giải chấp tổng cộng hơn 169 triệu cổ phiếu Novaland.
Bên cạnh NovaGroup thì Công ty Cổ phần Diamond Properties cũng đã bị công ty chứng khoán bán giải chấp 76.705 cổ phiếu NVL, giảm sở hữu tại Novaland xuống còn 180,2 triệu cổ phiếu tương ứng tỷ lệ 9,24% vốn điều lệ. Hai cổ đông lớn nhất trên tại Novaland có liên quan đến ông Bùi Thành Nhơn - Chủ tịch HĐQT Novaland.
Nhóm cổ đông liên quan đến gia đình ông Bùi Thành Nhơn đã giảm tỷ lệ nắm giữ tại Novaland xuống khoảng 42,74% tương ứng 833,6 triệu cổ phiếu. Tính theo thị giá thì số cổ phần này tương ứng với 13.838 tỷ đồng.
Còn nhớ, vào hồi tháng 6/2022, nhóm cổ đông liên quan đến ông Bùi Thành Nhơn vẫn còn nắm giữ gần 1,19 tỷ cổ phiếu NVL tương ứng tỷ lệ 60,85% vốn điều lệ Novaland.
Ông Bùi Thành Nhơn cũng từng góp mặt trong danh sách những tỷ phú USD của Việt Nam do Forbes thống kê trước khi bị bật ra khỏi bảng xếp hạng những người giàu nhất thế giới do giá cổ phiếu lao dốc.
Lịch sử giá cổ phiếu NVL (Nguồn: Tradingviews).
Trong một diễn biến đáng chú ý khác, Novaland vừa công bố tài liệu xin ý kiến cổ đông bằng văn bản trong đó có nội dung quan trọng liên quan đến việc điều chỉnh phương án phát hành cổ phiếu riêng lẻ và cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, phương án phát hành cổ phiếu cho người lao động (ESOP) được thông qua trước đó.
Trên thị trường sáng nay, cổ phiếu ngân hàng ghi nhận diễn biến tăng giá tại nhiều mã như ACB, TPB, VCB, MBB, TCB, OCB, MSN, VIB, LPB, HDB… song mức tăng không đáng kể.
Một số cổ phiếu chứng khoán có đà tăng khá tốt, đạt trên 1% như BSI, VCI, CTS, SSI, ORS; bên cạnh đó, VDS, AGR, HCM, VIX, FTS, VND cũng tăng giá. Dù vậy, diễn biến tích cực tại nhóm này ảnh hưởng không lớn đến chỉ số chung.
" alt="Từng là tỷ phú USD, ông Bùi Thành Nhơn còn sở hữu bao nhiêu ở Novaland?">Từng là tỷ phú USD, ông Bùi Thành Nhơn còn sở hữu bao nhiêu ở Novaland?