当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Bristol Rovers vs Crawley Town, 22h00 ngày 16/11: Ám ảnh xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
Ngày 20/6, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ công bố kết quả thi vào lớp 10 năm học 2019-2020 để thí sinh và phụ huynh tra cứu.
Thí sinh có thể chờ xem điểm chuẩn trên website của Sở GD-ĐT Hà Nội TẠI ĐÂY hoặc tra cứu TẠI ĐÂY. Thí sinh nhập số báo danh và nhấn "Enter" để nhận kết quả điểm thi vào lớp 10 năm 2019.
Từ ngày 20/6 đến 22/6, thí sinh sẽ xác nhận việc nhập học bằng 1 trong 2 phương thức trực tiếp tại trường THPT hoặc theo hình thức trực tuyến.
Dự kiến ngày 20/6, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ công bố kết quả thi vào lớp 10 năm học 2019-2020
Điểm mới ở kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội năm học 2019-2020, thay vì phương thức tuyển sinh là kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển học bạ THCS như trước đây, năm nay việc xét trúng tuyển sẽ chỉ dựa vào kết quả thi của học sinh.
Cụ thể, nguyên tắc tuyển sinh được tính theo: Điểm xét tuyển = (Điểm thi môn Toán + Điểm thi môn Ngữ văn) x 2 + (Điểm thi môn Ngoại ngữ + Điểm thi môn thứ tư ) + Điểm cộng thêm.
Trong đó, bài thi của các môn tính theo thang điểm 10.
Các trường căn cứ vào diện ưu tiên (đúng quy định) của học sinh để xác định điểm cộng thêm.
Các trường sẽ tuyển những thí sinh có nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào trường, lấy theo điểm xét tuyển từ trên cao xuống thấp cho đến khi hết chỉ tiêu.
Các thí sinh được xét tuyển phải có đủ bài thi theo quy định, không vi phạm quy chế thi đến mức hủy kết quả bài thi, không có bài thi bị điểm 0.
Thúy Nga
- Theo thông báo của Sở GD-ĐT TP.HCM, dự kiến ngày 13/6 sẽ công bố kết quả điểm thi tuyển sinh lớp 10 năm 2019.
" alt="Cách tra cứu điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 tại Hà Nội"/>Cách tra cứu điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 tại Hà Nội
Việc yêu cầu chấn chỉnh văn hóa ứng xử nêu trênlà do gần đây TP tiếp nhận những thông tin báo chí phản ánh một bộ phận các bạntrẻ là học sinh trung học, các ca sĩ, người dẫn chương trình... có những lời nóithô tục, những ứng xử không văn hóa nơi công cộng.
Từ cuối năm 2014, theo chỉ đạo của UBND TP, SởVH-TT&DL Hà Nội đã tổ chức các cuộc hội thảo lấy ý kiến xây dựng “hệ thống quytắc ứng xử trong cơ quan, đơn vị, cộng đồng dân cư TP Hà Nội” dự kiến ban hànhtrong năm 2015.
Thế nhưng chỉ đạo “tuyên chiến” này liệu có quákhó để thực hiện và nếu làm cần tiến hành những bước như thế nào.
VietNamNetghi lại ý kiến một số học sinh,nhà giáo, nhà quản lí và chuyên gia xung quanh câu chuyện này.
Thanh Hải học sinh lớp 11, Trường THPT chuyênHà Nội – Amsterdam, Hà Nội: "Tạo sân chơi nhiều hơn cho người trẻ"
Các bạn trẻ, học sinh nhiều khi buông một câu nóitục nói bậy không nghĩ câu nói đó có ảnh hưởng xấu mà chỉ nói cho vui.
Môi trường nào cũng sẽ có những lời nói ấy, chỉlà nó xuất hiện ít hay nhiều và từng cá nhân có bị ảnh hưởng lẫn nhau nhiều haykhông.
Em thấy một số bạn nói như vậy như một cách đểgiải tỏa tâm trạng cho bản thân. Cuộc sống của học sinh, giới trẻ bây giờ có khánhiều áp lực. Ví dụ khi bạn không làm được bài kiểm tra, bị trêu đùa,… khiến họkhó chịu. Người trẻ khi đó cần phương tiện nào đó giải tỏa tâm trạng đó. Và lờinói tục giúp các bạn bộc lộ hết tâm trạng khi ấy.
Ngoài sự quan tâm từ gia đình, nhà trường, em chorằng cần có nhiều sân chơi để học sinh và người trẻ được tự tranh luận, đưa ýtưởng, giải pháp sẽ hiệu quả lời rao giảng lý thuyết.
Ông Phạm Xuân Tiến, Phó GĐ Sở GD-ĐT Hà Nội:"Hành chính là giải pháp cuối cùng"
Hiện nay, sở đã có bộ tài liệu dạy nếp sống vănminh thanh lịch từ cách đi đứng, ăn mặc, hành vi, lời nói cho học sinh từ lớp 1đến lớp 11. Bộ tài liệu được các bậc cha mẹ đón nhận phấn khởi như một cẩm nangnuôi dạy con.
Phó GĐ Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Xuân Tiến. (Ảnh: Văn Chung). |
Nhưng chỉ bộ tài liệu là chưa đủ. Các biện phápquản lí về hành chính cũng chỉ là giải pháp cuối cùng.
Muốn thay đổi, hạn chế nói tục chửi bậy thì ngườilớn phải gương mẫu để con trẻ noi theo. Nhiều khi các em học theo bố mẹ rồi nóitục chửi bậy như phản xạ tự nhiên.
Với học sinh có thể thông qua các cách tuyêntruyền sinh động hấp dẫn như tranh ảnh, phim truyện, các tiểu phẩm do chính cácem tạo ra từ góc nhìn riêng về cuộc sống của người trẻ. Những cái đó gần vớicuộc sống hàng ngày với các em hơn nên dễ ngấm, dễ thực hiện hơn.
Thầy Nguyễn Quốc Bình, Hiệu trưởng Trường THPTViệt Đức (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội):"Người lớn phải thay đổi trước tiên"
Kế hoạch năm học nào chúng tôi cũng có hướng dẫnchỉ đạo lối sống văn hóa, cư xử nơi công cộng, trong gia đình, bạn bè cho họcsinh. Giáo trình nếp sống văn minh thanh lịch cũng có nhiều bài học thực tế. Vàmỗi giáo viên, đoàn thanh niên trong trường đều ý thức đến lời ăn tiếng nói vớihọc sinh.
Hiệu trưởng Nguyễn Quốc Bình. (Ảnh: Hoa học trò). |
Từ những quan sát, trò chuyện vô tình với họcsinh, các thầy cô,…tôi thấy những năm qua số lượng học sinh nói tục chửi bậy củatrường đã giảm nhiều dù chưa được như mong muốn.
Để thay đổi không thể làm đột ngột mà phải có quátrình, sự phối hợp từ nhà trường đến gia đình và xã hội.
Mạng xã hội giờ đang trở nên gần gũi với từngngười trẻ. Nhưng những ngôn từ có phần quá tự do, thoải mái đã phần nào tác độngkhông tốt tới các em. Nếu đổi mới cách tuyên truyền, mạng xã hội sẽ quay trở lạigiúp chúng ta truyền thông điệp giáo dục nhanh, mạnh tới từng em. Cần có nhữngdiễn đàn để các em được nói nhiều hơn, bộc lộ chính mình nhiều hơn. Thông quađó, người lớn có thể định hướng chia sẻ để các em dần thay đổi ngôn từ, lời nóicủa mình.
Tất nhiên, muốn thay đổi, người lớn từ các côngchức viên chức, nhà giáo, người lãnh đạo trong chính quyền phải thay đổi đầutiên.
PGS.TS Bùi Quang Thắng (ViệnVăn hóa nghệ thuật quốc gia VN):"Kích thích lòng tự trọng"
Nói tục, chửi bậy là biểu hiện từ sự đảo lộn củahệ thống giá trị dẫn đến tình trạng hỗn loạn về giao tiếp trong môi trường côngcộng.
PGS.TS Bùi Quang Thắng. (Ảnh: VOV.vn) |
Muốn thay đổi điều này không chỉ thể bằng biệnpháp là phê phán tầng lớp dưới mà phải đồng bộ, đặc biệt thay đổi từ trên xuống.
Chuyện chửi bậy liên quan việc đối nhân xử thếkhác trong xã hội chứ không đứng riêng một chỗ.
Việc chúng ta làm đương nhiên lãnh đạo xã hội bấtkỳ nào phải làm, bất kể lúc nào và thường xuyên. Đừng chỉ thực hiện theo kiểumột chiến dịch rồi thôi.
Nhiều người trẻ đang nghĩ rằng nói bậy đang có xuhướng trở thành “mốt”. Vì thế, biện pháp bằng văn bản hành chính sẽ có tác dụngtrong cơ quan hành chính, nhưng trong cơ quan hành chính thì ít khi nói tục,chửi bậy.
Ở các nước, để khắc phục tình trạng nói tục, chửibậy, họ thường kích thích lòng tự trọng của mỗi cá nhân.Ví dụ ở Nhật Bản, tạimột khu phố làm vệ sinh môi trường kém, hay vứt rác bừa bãi thì họ treo khẩuhiệu “Ai vứt rác là người nhà quê!”. Và cách làm đó ở Nhật Bản có hiệu quả.
Tuy nhiên áp dụng điều đó ở VN khó khăn vô cùng.Người VN đã từ lâu bị mất đi lòng tự trọng quá nhiều, nhưng lại sinh ra lòng tựái quá lớn. Hẳn bạn còn nhớ câu “Vượt đèn đỏ chỉ dành cho người ít học” ở mộttỉnh nọ.Thực ra đây cũng là cách tỉnh định bắt chước tác động như ví dụ tôi vừanêu. Nhưng rốt cục họ bị phản ứng không kém người nói tục nói bậy. Vì vậy cầnbình tĩnh nghiên cứu, không thể vội vàng.
Hà Nội hiện cũng có giáo trình dạy văn minh thanhlịch cho học sinh. Nhưng thay vì việc dựng lên nền đạo đức soi bóng quá khứ thìta nên làm ngược lại, bắt đầu từ thực trạng tệ hại hiện nay để tìm hướng chỉnhsửa dần dần.
Và cũng đừng quan niệm làm chính trị, văn hóa,kinh tế,…không có liên quan trong chuyện này. Có những bức xúc nhiều khi bị đènén, dồn ép vào một con người quá lâu sẽ chỉ chờ lúc để buột ra thành như câunói tục.
Văn Chung(ghi)
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
Điểm chuẩn vào Trường Lê Quý Đôn |
Sở GD&ĐT Đà Nẵng cũng có công văn hướng dẫn phúc khảo bài thi. Theo đó, thí sinh nộp đơn đề nghị phúc khảo bài thi tại trường THPT - nơi đăng ký dự tuyển nguyện vọng 1.
Những thí sinh đăng ký thi vào Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn nộp đơn đề nghị phúc khảo bài thi môn chuyên tại Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn; những thí sinh được xét tuyển hoặc được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT và thí sinh tỉnh Quảng Nam đăng ký dự thi vào Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn thì nộp đơn đề nghị phúc khảo môn chuyên và 2 môn hệ số 1 tại trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn.
Thời gian nhận đơn phúc khảo từ ngày 17/6 đến 17 giờ ngày 22/6 và từ ngày 28/6 đến 17 giờ ngày 1/7. Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT tại Đà Nẵng năm học 2019-2020 có 13.001 thí sinh đăng ký dự thi. Trước đó, tối 15/6, Đà Nẵng đã công bố điểm thi của các thí sinh.
Vĩnh Định
" alt="Điểm chuẩn lớp 10 Đà Nẵng năm 2019"/>Huỳnh Vũ Thạch sinh năm 1989 ở Quảng Nam. Từ bé, anh đã sinh hoạt văn nghệ tại Nhà Thiếu nhi TP.HCM. Anh cùng 4 thành viên Anh Huy, Hồng Quang, Khương Duy và Anh Tuấn hoạt động trong nhóm nhạc nhí Ve Sầu.
Nhóm từng phát hành album Hãy thắp lên ngọn nếngồm ca khúc cùng tên và các bài Mùa hè ra phố, Những ước mơ, Vẻ vè ve, Về với biển, Tâm sự những chú ve, Vẫn nhớ hoài, Hội trăng rằm...
Sau giai đoạn này, Huỳnh Vũ Thạch không tiếp tục theo đuổi nghệ thuật mà rẽ sang lĩnh vực truyền thông. Anh theo học chuyên ngành Quan hệ quốc tế tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia TP.HCM, tốt nghiệp năm 2011.
Anh tiếp tục theo học thạc sĩ chuyên ngành Quản trị truyền thông tại Đại học Stirling (Scotland, Vương quốc Anh).
Năm 2009 - 2016, Huỳnh Vũ Thạch là phát thanh viên quen thuộc của kênh VOV Giao thông, Đài tiếng nói Việt Nam. Sau đó, anh làm biên tập viên cho kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam đến nay. Ngoài công việc báo chí, anh còn là chuyên viên truyền thông cho nhiều cá nhân, tổ chức.
Cựu ca sĩ cũng trở thành giảng viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng từ năm 2018 đến nay. Về đời tư, anh có vợ và 2 con.
Huỳnh Vũ Thạch cùng nhóm nhạc Ve Sầu trình diễn bài 'Hãy thắp lên ngọn nến'
Mi Lê
Ước nguyện dang dở của diễn viên Thanh Hoa vừa qua đời ở tuổi 42Trong ký ức người ở lại, diễn viên Thanh Hoa đã sống một đời đầy nỗ lực, không bỏ cuộc đến phút cuối cùng." alt="Huỳnh Vũ Thạch"/>Ngày tai nạn xảy ra với mẹ, người em 18 tuổi của chị Hiền đang chờ kết quả trúng tuyển đại học. Bố mất vì ung thư từ 4 năm trước, cô gái 27 tuổi bỗng chốc thành trụ cột gia đình.
Nghẹn ngào ký vào đơn tự nguyện hiến tạng của mẹ sau khi bác sĩ thông báo bà đã chết não, chị Hiền khẽ khàng đến bên giường bệnh nơi mẹ nằm. Không gian im ắng, chỉ còn tiếng tít tít phát ra từ những thiết bị máy móc xung quanh.
Chị cố bình tĩnh, cầm bàn tay mẹ, vuốt nhẹ lên mái tóc mẹ, ngắm mẹ thật lâu. Chị rướn người ghé vào gần mẹ hơn, thầm thì: "Mẹ yên tâm, con sẽ thay bố mẹ chăm lo cho em. Con cảm ơn mẹ đã mạnh mẽ, con tự hào là con của mẹ Hải". Chị tin rằng mẹ sẽ nghe được, sẽ vui vì ý nguyện hiến tạng cứu người được thực hiện.
Sau khi các thầy thuốc phẫu thuật lấy tạng, phổi của bệnh nhân được chuyển về Bệnh viện 108; gan, 2 thận, 3 mạch máu và 5 gân được đưa về ngân hàng Mô Bệnh viện Việt Đức; 2 giác mạc chuyển về Bệnh viện Mắt Trung ương.
Chiều 11/12, chia sẻ tại buổi lễ tri ân, truy tặng kỷ niệm chương "Vì sức khỏe nhân dân" cho hai người đã hiến tạng sau khi chết não, chị Hiền cho hay dù có lời xì xào chuyện mẹ hiến tạng, nhưng chị và gia đình luôn tin quyết định đó là đúng đắn, là thực hiện di nguyện tự hào. Biết tin những người nhận tạng đều hồi phục sức khỏe tốt, chị càng vững tin sự ra đi của mẹ không hề vô nghĩa.
Trường hợp thứ hai cũng hiến nhiều tạng cứu người sau khi chết não là anh Đào Đức Lợi (27 tuổi, Tiên Du, Bắc Ninh). Vụ tai nạn hồi tháng 10 khiến nam thanh niên không thể qua khỏi. Nuốt nước mắt, ông Đào Đức Thắng quyết định gọi điện cho vợ đang ở nước ngoài và thuyết phục con dâu cùng quyết định hiến mô, tạng của chàng trai trẻ.
Nhận được thông tin từ Bệnh viện tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc gia cử ngay kíp bác sĩ đón bệnh nhân về Bệnh viện Việt Đức và phẫu thuật lấy tim, gan, 2 thận ghép tại bệnh viện. 3 mạch máu và 5 gân của anh Lợi gửi vào Ngân hàng mô của Bệnh viện Việt Đức, 2 giác mạc chuyển về Bệnh viện Mắt Trung ương.
"Nuôi con gần 30 năm, con tôi chưa cống hiến gì cho xã hội, nhưng nếu hiến tạng thì nhiều người được cứu. Có người bảo tôi bán nội tạng con nhưng tôi mặc, vẫn quyết hiến tất cả các phần mô, tạng có thể, giúp được cho ai thì giúp..." - ông Thắng nghẹn ngào.
Noi gương mẹ, chị Hiền nói sẽ đăng ký tự nguyện hiến toàn bộ mô, tạng để cứu người.
Từ nguồn tạng hiến của bà Nguyễn Thị Hồng Hải và anh Đào Đức Lợi, gần 10 người được cứu sống, hiện sức khỏe ổn định. Đến tháng 12, cả nước có hơn 62.000 người đăng ký hiến mô, tạng. Việt Nam đã triển khai hơn 7.000 ca ghép. Nguồn tạng hiến chủ yếu từ người sống, nhưng nguồn từ người cho chết não đã tăng lên hơn 100 người. Riêng năm 2022 có hơn 10 người chết não hiến tạng. Ông Nguyễn Hoàng Phúc, Phó giám đốc Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc giaViệt Nam ghép tạng cho hơn 6.550 trường hợp, 50.000 người đăng ký hiến tạngViệt Nam đến nay đã phẫu thuật ghép tạng cho hơn 6.550 người và hàng nghìn ca ghép mô. Mới nhất, ca ghép da đầu tiên từ người cho chết não được thực hiện thành công tại TP.HCM." alt="Gần 10 người hồi sinh từ mô tạng của hai người chết não ở Hà Nội, Bắc Ninh"/>Gần 10 người hồi sinh từ mô tạng của hai người chết não ở Hà Nội, Bắc Ninh