Nhận tài trợ 'khủng', Barca chiêu mộ ngay Pogba
Chàng tiền vệ người Pháp sẽ rời sân Old Trafford hè này theo dạng chuyển nhượng tự do khi hết hạn hợp đồng với Quỷ đỏ. Hồi năm ngoái,ậntàitrợkhủngBarcachiêumộlịch thi đấu syria đã có những liên hệ Pogba từ Barcelona. Tuy nhiên, các bên không đạt được thỏa thuận do yêu cầu cao về lương bổng của nhà vô địch World Cup 2018. Tình thế hiện tại của đội bóng xứ Catalan giờ đã thay đổi khi họ vừa nhận hợp đồng tài trợ trị giá 280 triệu Euro từ Spotify. Với nguồn tiền mới, Barcelona đang hồi sinh mạnh mẽ, dù từng phải đối diện nguy cơ phá sản hồi năm ngoái vì bội chi. Hiện đội chủ sân Nou Camp có thể cạnh tranh sòng phẳng với các ông lớn khác tại châu Âu trên thị trường chuyển nhượng, đặc biệt trong thương vụ Pogba. Tờ Daily Star cho hay, Barcelona sẵn sàng trả mức lương cao cho tiền vệ 29 tuổi, bởi họ không phải bỏ ra xu phí chuyển nhượng nào. Xavi đang cố gắng xây dựng lên một đế chế Barca mới, kết hợp giữa sức trẻ và kinh nghiệm. Đẳng cấp của Pogba là không phải bàn cãi, điểm mấu chốt là anh cần cảm hứng để phát huy năng lực tối đa. Mùa đông vừa qua, Barca cũng rước về hàng loạt những tên tuổi như Aubameyang, Dani Alves, Ferran Torres và Adama Traore. Dự kiến mùa tới, họ sẽ ưu tiên ký với những cầu thủ vừa đáo hạn hợp đồng như Pogba, Azpilicueta, Christensen hay Franck Kessie. * An NhiBarca muốn có sự phục vụ của Pogba
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
-
Sàn thương mại điện tử sẽ chịu trách nhiệm khấu trừ, nộp thuế thay người bán. Ảnh: Minh Khánh.
Chiều 29/11, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 luật thuộc lĩnh vực tài chính.
Đáng chú ý, Luật sửa đổi một số điều của Luật Quản lý thuế quy định từ ngày 1/1/2025, sàn thương mại điện tử, nền tảng số (trong nước và nước ngoài) và các tổ chức có hoạt động kinh tế số khác phải khấu trừ, nộp thuế thay và kê khai số thuế đã khấu trừ cho người bán trên các nền tảng này.
Trường hợp không thuộc đối tượng được khấu trừ, nộp thuế thay, người bán phải trực tiếp đăng ký, khai và nộp thuế. Hồ sơ, thủ tục, cách thức và trách nhiệm kê khai, nộp thuế thay của các sàn thương mại điện tử, nền tảng số sẽ được Chính phủ quy định chi tiết.
Đây là điểm mới khi hiện nay, các nhà bán hàng trên Shopee, Lazada, TikTok Shop... đều phải tự kê khai, nộp thuế và chịu trách nhiệm. Các sàn thương mại điện tử chỉ có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý.
Ngoài ra, quy định mới yêu cầu các nhà cung cấp hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, nền tảng số (Facebook, Apple, Tiktok, Goolge...) phải trực tiếp hoặc ủy quyền đăng ký, khai và nộp thuế tại Việt Nam.
Liên quan đến ý kiến cho rằng việc bỏ cụm từ "không có cơ sở thường trú tại Việt Nam" của các nhà cung cấp nước ngoài có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử hoặc trên cơ sở nền tảng số là chưa phù hợp, ông Lê Quang Mạnh, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách, cho biết cơ quan chủ trì soạn thảo đã rà soát và khẳng định việc sửa đổi phù hợp với xu hướng quốc tế, đảm bảo việc quản lý thuế hiệu quả, công bằng giữa các quốc gia.
Đồng thời, quy định mới còn tạo cơ sở, hành lang pháp lý để cơ quan thuế đôn đốc các nhà cung cấp ở nước ngoài "có cơ sở thường trú" đăng ký, khai, nộp thuế qua Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp ở nước ngoài, đảm bảo bao quát đầy đủ, mở rộng cơ sở thuế, chống thất thu thuế, nhất là trong lĩnh vực thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số.
Theo Reuters, Hạ viện Mỹ dự kiến bỏ phiếu về dự luật quốc phòng thường niên vào tuần tới, bao gồm khoản ngân sách hơn 3 tỷ USD dành cho các công ty viễn thông Mỹ nhằm loại bỏ thiết bị của các tập đoàn viễn thông Trung Quốc như Huawei và ZTE khỏi hạ tầng mạng không dây. Động thái này nhằm đối phó với những rủi ro an ninh quốc gia.
Dự thảo dài 1.800 trang công bố vào cuối tuần qua cũng chứa các điều khoản khác liên quan đến Trung Quốc, như yêu cầu báo cáo về những nỗ lực của Trung Quốc trong việc né tránh các quy định an ninh của Mỹ và một đánh giá tình báo về năng lực công nghệ sinh học của Trung Quốc.
Theo Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC), việc thay thế các thiết bị không an toàn ước tính tốn 4,98 tỷ USD nhưng Quốc hội trước đó chỉ phê duyệt 1,9 tỷ USD cho chương trình "gỡ bỏ và thay thế".
Chủ tịch FCC Jessica Rosenworcel vừa qua đã phải kêu gọi Quốc hội bổ sung kinh phí khẩn cấp, nhấn mạnh rằng chương trình này đang thiếu 3,08 tỷ USD, đe dọa cả an ninh quốc gia lẫn khả năng kết nối ở các vùng nông thôn.
Bà Rosenworcel cảnh báo sự thiếu hụt kinh phí có thể dẫn đến việc một số mạng viễn thông nông thôn phải đóng cửa, làm mất đi nhà cung cấp duy nhất tại một số khu vực và thậm chí đe dọa dịch vụ khẩn cấp 911.
Ông Tim Donovan, Giám đốc điều hành của Hiệp hội Các nhà cung cấp Dịch vụ Viễn thông Cạnh tranh, hoan nghênh quyết định bổ sung kinh phí, nhấn mạnh rằng việc duy trì kết nối cho hàng chục triệu người dân Mỹ là điều cấp thiết.
Kể từ năm 2019, Quốc hội Mỹ đã yêu cầu FCC buộc các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông nhận trợ cấp liên bang loại bỏ thiết bị viễn thông Trung Quốc.
Năm 2023, Nhà Trắng đã đề xuất khoản ngân sách 3,1 tỷ USD cho chương trình này. Theo Thượng nghị sĩ Maria Cantwell, ngân sách này và 500 triệu USD dành cho các trung tâm công nghệ khu vực sẽ được lấy từ một cuộc đấu giá băng tần không dây AWS-3 do FCC tổ chức để đáp ứng nhu cầu băng thông ngày càng tăng.