Việc đeo mặt nạ là một trong những phương pháp của thành phố Venice chống lại sự bất bình đẳng,ữngkiểuhóatrangbắtmắttronglễhộinổitiếngởkênh trực tiếp bóng đá hôm nay khi giúp tất cả mọi người dân tại nơi đây khi tham gia lễ hội đều có thể xóa bỏ các khoảng cách giàu nghèo, tuổi tác, giới tính…
Sputnik cho biết, lễ hội hóa trang Venice lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1296. Sau một thời gian khá dài bị gián đoạn, lễ hội này được khôi phục vào năm 1980, và được tổ chức đều đặn hàng năm vào tháng Hai. Dù mỗi năm lễ hội này lại mang một chủ đề khác nhau, nhưng đều nhằm mục đích tôn vinh nét văn hóa, cũng như tạo nên những ngày hội vui vẻ cho người dân địa phương vào dịp đầu năm.
Trong suốt hai tuần diễn ra lễ hội, quảng trường St.Mark, nhiều rạp hát, đường phố và các tòa nhà trở thành sàn diễn cho các diễn viên xiếc, vũ công, nhạc sĩ… khiến người dân có cảm giác như đang sống ở thế kỷ XVII. Mặt nạ là nét đặc trưng nhất của lễ hội hóa trang Venice, tại đây người ta có thể hóa thân thành giới vua chúa, quý tộc hay bất kỳ nhân vật nào họ yêu thích.
|
Một ‘công chúa’ tham gia lễ hội hóa trang. Ảnh: Sputnik |
|
Một người tham gia màn biểu diễn tại lễ hội. Ảnh: Sputnik |
|
Hai nhà ‘quý tộc’ tham dự lễ hội. Ảnh: Sputnik |
|
Một nhóm tham gia diễu hành tại lễ hội. Ảnh: Sputnik |
|
Một số người chọn du thuyền làm phương tiện tới tham gia lễ hội. Ảnh: Sputnik |
|
Cặp đôi ‘Hoàng tử’ và ‘công chúa’ tỏ ra rất phấn khích. Ảnh: Sputnik |
|
Đoàn biểu diễn tiến vào khu vực quảng trường St.Mark. Ảnh: Sputnik |
|
Các nhà ‘quý tộc’ đang tiến vào lễ hội. Ảnh: Sputnik |
|
Mặt nạ là thứ không thể thiếu tại lễ hội hóa trang. Ảnh: Sputnik |
Tuấn Trần