Bà giáo Đức và bài học cho người Việt

Phần việc giao phải hoàn thành trong lúc nghỉ trưa thì học viên đem tới lớp làm vào đầu giờ chiều. Bà giáo lo lắng thực sự trước hiện tượng bất thường nói trên.
Bà băn khoăn tự hỏi: Mình giảng tồi quá,àgiáoĐứcvàbàihọcchongườiViệgiá đô hôm nay hay trong quá trình học lỡ nói gì xúc phạm học viên, vốn dĩ rất khác với dân tộc bà về văn hóa.
Khi biết tâm trạng của bà, học viên cười thầm: Bà sẽ hết ngạc nhiên nếu sang Việt Nam lần thứ hai.
![]() |
Làm việc nhóm, kỹ năng còn thiếu của nhiều người |
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
Thời gian gần đây, Giang Hồng Ngọc gây ấn tượng với phong cách thời trang khi ngồi ghế nóng "Thần tượng Bolero" 2019 với Ngọc Sơn.
Với gout cổ điển thập niên 60, nữ ca sĩ được đánh giá là mặc sang trọng, chững chạc hơn thời mới bước vào nhạc xưa. Trong bộ ảnh mới nhất, Giang Hồng Ngọc vẫn hướng tới gout cổ điển, nhưng có phần trẻ trung, gợi cảm. Nữ ca sĩ cùng stylist Trần Đạt nghiên cứu kỹ lưỡng để xây dựng phong cách gợi cảm nhưng vẫn nền nã của một bà mẹ mặn mà, chín chắn. Trong loạt thiết kế của Lê Thanh Hoà, Tăng Thành Công và Lưu Ngọc Kim Thanh, Giang Hồng Ngọc khéo léo khoe hình thể với những chiếc váy phom dáng dài, để lộ bờ vai hoặc cặp chân thon sexy. Không chỉ mặn mà hơn về nhan sắc, hình ảnh, Giang Hồng Ngọc cũng được đánh giá là chín chắn khi làm HLV gameshow truyền hình. Cô vẫn tự tin thể hiện tính cách riêng chứ không bị 'chìm' trước các danh ca gạo cội. Đáng lưu ý, Giang Hồng Ngọc sinh con xong nhưng không bị phát tướng mà trái lại còn gầy đi không ít. Có ý kiến từng nghi nữ ca sĩ dùng dao kéo can thiệp để mặt trông gọn gàng hơn. Nhưng thực tế, Giang Hồng Ngọc bị sút cân, dáng vẻ cũng mảnh mai trông thấy. Lý do là sau khi sinh con, Giang Hồng Ngọc vừa phải chăm con, vừa lo đi diễn kiếm tiền. Cô không có thời gian nghỉ dưỡng nên bị sút cân. Chỉ trong 1 tháng, Giang Hồng Ngọc đã trở về cân nặng như lúc chưa mang bầu. "Tôi nghĩ không có bài tập thể dục giảm cân nào hiệu quả bằng bài… chăm sóc con. Hàng ngày, tôi cứ quanh đi quanh lại các việc của một bà mẹ bỉm sữa là cũng đủ toát mồ hôi rồi, hơn cả tập gym", nữ ca sĩ nói vui. Ngoài việc ngồi ghế HLV “Thần tượng Bolero”, Giang Hồng Ngọc vẫn đi đều đặn và đang chuẩn bị ra mắt sản phẩm âm nhạc mới. Nữ ca sĩ luôn mong mỏi được khán giả yêu thương, ủng hộ mình trong bất kỳ giai đoạn nào của sự nghiệp. Gia Bảo
Giang Hồng Ngọc lần đầu công khai hình ảnh con trai đầu lòng
Sau một thời gian im lặng trước thông tin mang thai và sinh con bí mật, nữ ca sĩ bất ngờ đăng tải hình ảnh cậu con trai đáng yêu trên trang cá nhân.
" alt="Gái một con Giang Hồng Ngọc gợi cảm 'mòn mắt' sau sinh" />10X bịa chuyện, về sống cùng chàng trai dù mới quen hai ngày (Video: Vợ chồng son).
Kết thúc buổi đi chơi, nhà gái nhờ nhà trai chở về nhưng anh không chịu. Duy Linh đưa ra hai sự lựa chọn: Về nhà anh hoặc là thôi. Tuyết Hương đã lên xe, đi theo Duy Linh về nhà. Cô nói: "Quen có hai ngày, con về nhà anh ở luôn tới giờ".
Duy Linh kể tiếp, tối hôm đó về nhà, bố mẹ anh không biết chuyện. Đến trưa hôm sau, Tuyết Hương thấy bố mẹ Linh đi làm vườn về thì cầm cốc sữa pha sẵn ra mời và nấu cơm trưa.
Trong khi nhà trai thoải mái, nhà gái thì khó khăn hơn. Cô cho biết, thời điểm ấy, nhiều nhà chuộng gả con sang nước ngoài. Do vậy, sau khi quen Duy Linh, Tuyết Hương sợ bố nên giấu chuyện về nhà chồng ở. Cô nói dối nhà chồng là bố mẹ ruột ở nước ngoài và sống tự lập tại đây.
Cô giấu cả chồng, Duy Linh cũng không hay biết gì về vợ. Đến khi Tuyết Hương mang thai con đầu được 6 tháng, cô mới nói chuyện cho hai gia đình biết. Thời gian đầu biết chuyện, Duy Linh cảm thấy giận và "hết hồn". Nhưng khi nghĩ lại, anh thấy thương vợ và cho rằng vợ không có ý gì.
Chồng đang đi nhậu thì bỏ về giữa chừng vì vợ quá ghen (Video: Vợ chồng son).
Lúc đầu, bố Hương trách mẹ Linh không báo tin cho ông. Tuy nhiên, bà cũng không biết thực hư câu chuyện. Nhưng bà vẫn im lặng rồi xin lỗi ông thông gia. Đến nay, gia đình hai bên đều hoan hỉ, vui vẻ với nhau. Duy Linh - Tuyết Hương đã làm đám cưới ở nhà chồng rồi mới tổ chức thêm ở nhà vợ.
Đôi vợ chồng đến với nhau và có con ở độ tuổi còn khá trẻ nên từng trải qua một số khó khăn. Lúc Hương về nhà chồng ở, Linh thất nghiệp, có gì ăn nấy. Sau 5 tháng cùng ở nhà, hai người mới chuyển đến Cần Thơ để đi làm ở nhà hàng. Đến khi đi làm, họ mới có tiền gửi về cho bố mẹ.
Trong lúc ấy, có thời điểm Tuyết Hương quá ghen mà không lo làm ăn. Một lần đi ăn tất niên với công ty, nhóm của Duy Linh diện trang phục đang được ưa chuộng rồi ngồi kế nhau chụp hình.
Anh vô tình ngồi cạnh bạn nữ có vóc dáng tròn tròn, đúng với gu của mình. Bạn nữ này đã có người yêu, là anh em công việc với Duy Linh. Tuyết Hương thấy vậy nên ghen, nhắn tin mắng rồi hủy kết bạn, chặn liên lạc của chồng. Duy Linh lo sợ nhưng cũng giận, không dám về nhà và ngủ ké ở chỗ của người anh.
Duy Linh - Tuyết Hương đã kết hôn được gần 5 năm (Ảnh: Chụp màn hình).
Hôm sau, Tuyết Hương đăng bài thể hiện cảm xúc. Một số đồng nghiệp thấy vậy liền nói với Duy Linh và nữ đồng nghiệp biết. Nhưng khi về nhà, cặp vợ chồng lại im lặng không nói gì. Hai hôm sau, sếp đến nhà hỏi chuyện gia đình thì Duy Linh đi làm lại.
Anh cũng cho biết, đây là tật xấu của vợ, khó tính và hay càm ràm. Anh mong vợ hiền và nói chuyện dễ nghe hơn, bớt ghen lại. Còn Tuyết Hương nói chồng nhậu nhẹt, ở bẩn, xăm tên của hai người yêu cũ nhưng tên vợ thì không.
" alt="Sống chung nửa năm, chồng tá hỏa khi biết sự thật bất ngờ về vợ" />Bước vào, đã nghe tiếng các cháu chào từ xa: con chào cô Hạnh, con chào cô Hạnh Trường Sa, chào cô Hạnh kể chuyện ma...
Đó là những đứa trẻ lễ độ, cởi mở và tự chủ. Đã qua hai năm những trẻ mồ côi vì Covid này vào sống với nhau ở trường, với các thầy cô như một gia đình lớn.
Gần 300 đứa trẻ, đủ mọi lứa tuổi, tình cảnh và từ các địa phương khác nhau được đón về đây, đứa nào cũng ngơ ngác, buồn bã khi vừa mất cha, mẹ hay ông, bà. Những người thân yêu nhất cả đời chung sống và nuôi dưỡng nó, mà chỉ vài ngày, bỗng biến mất.
Trong một bài viết gần đây, giám đốc Dự án trường Hy vọng viết về đội tuyển bóng đá của trường, tôi đọc được, tự nhiên chảy nước mắt, rằng đội bóng có số thành viên đông nhất là từ TP HCM đến. Vào giữa năm 2021, nơi lãnh hậu quả trĩu nặng, thảm khốc nhất của đại dịch chính là TP HCM. Gần 3.000 đứa trẻ không kịp xé khăn tang.
Trong những đứa tôi chú ý nhất, mà ít khi nói chuyện chỉ nhìn từ xa vì cháu ít nói, lầm lì, là Đặng Gia Hy. Tôi còn nhớ như in câu chuyện rất buồn chiều ngày 21 tháng 10 năm 2021.
Tôi trong đoàn của chương trình "Vòng Tay Việt" tìm thăm cháu ở nhà. Chiều muộn, nhà đã khóa cửa ngoài, lạnh ngắt tấm bảng rao cho thuê. Gọi một trong hai số điện thoại trên bảng thì gặp dì Linh của Hy. Phản xạ của dì Linh là nghe hỏi đến Hy, chợt nói nhỏ lại như sợ chạm mạnh làm đau đứa cháu: dạ, nó chịu mở miệng nhưng cũng chẳng nói bao nhiêu.
Đầu tiên, bà ngoại cháu ra đi, rồi mẹ cháu mất sau đó một tuần. Ông ngoại cháu nhập viện mà luôn dặn phải cố giấu chuyện mẹ cháu mất để ông về lựa lời an ủi. Rồi, ông cũng đột ngột đi luôn. Hai vợ chồng tôi điếng hồn, cấp tốc "bốc" thằng cháu trai duy nhất khỏi căn nhà hoang lạnh. Giờ không biết tính sao...
Tình cảnh còn thảm hơn khi dì dượng muốn làm giấy nhận bảo hộ cho cháu thì bị từ chối, vì cha cháu bỏ mẹ cháu từ khi mới sinh một tháng, vậy giờ phải đăng bố cáo tìm ông ấy để ông từ chối quyền làm cha.
Tôi chạy nhờ luật sư thì luật sư nói, phải vậy đó nhưng xong thủ tục này cũng phải hai năm, lúc đó, cháu đã 18 tuổi, chẳng cần giấy tờ bảo hộ nữa.
Đó là lời kể vắn tắt nhất của dì Linh về tình cảnh tréo ngoe của cậu bé ba lần mồ côi.
Hôm nhà trường dò theo địa chỉ đến nhà tìm hiểu để xin đón cháu về trường thì dì của Hy "mật báo" cho tôi, để cử người đến nhà, giả làm thân nhân cùng dì dượng Gia Hy dò xét xem "người của nhà trường" có thực bụng không.
Rồi Hy vô trường, dần dần trở lại "bản chất" một cậu bé khỏe mạnh, ham học và ham chơi, "lên chức" rất nhanh tới tiểu đội trưởng đội trồng rau mồng tơi.
Tôi nhìn luống rau xanh mướt, lá dày khỏe mạnh, hình dung cậu bé đã thấy đời xanh lại.
Để viết bài này, tôi tìm gặp Hy, sau khi đã học hết lớp của trường Hope, đã trở về thành phố, vào cao đẳng. Hy vừa được xếp hạng ba cuộc thi Microsoft Word bằng tiếng Anh.
Tôi nhắn tin và Hy hẹn giờ gọi lại. Đúng giờ, Hy gọi, giọng thân mật vừa phải, nhanh nhẹn vừa phải, dạ, con vừa đi học về, nghỉ trưa một lát rồi con đi làm tới tối. Con chọn học môn con thích nhất từ nhỏ là Ứng dụng di động, ngành công nghệ thông tin. Mà sao con chọn học cao đẳng thay vì đại học? Con tự lượng sức, hơi ngại môn tiếng Anh nên chọn phương án chắc ăn, giờ học ổn rồi, con sẽ học lên tiếp ạ. Về chi tiêu, dì dượng con có cho tiền hàng tháng, con xin đi làm thêm, mỗi tháng cũng được 5 triệu rưỡi. Dì dượng dặn con kỹ lắm, học cho chăm và xài tiền tiết kiệm.
Chờ mãi không nghe anh chàng tự giác nói về cái... hạng ba, tôi hỏi. Hy nói, dạ con quên. Môn máy tính là con thích nhất, mẹ con biết con học kết quả vậy chắc mẹ mừng lắm. Hy bỗng hơi nghẹn giọng, ngừng một hồi lâu. Tôi để cho cơn xúc động của Hy trôi qua, hỏi chuyện ở trường Hope, hồi đó con tài giỏi lắm sao mà lên chức Tiểu đội trưởng đội trồng rau nhanh vậy? Hy đã bình tĩnh lại, dạ không, tại con cao lớn hơn các bạn chứ con cũng có nhiều vi phạm ạ.Ôi, vi phạm, phạm gì? Con hay quát các em nhỏ làm sai, hay đùa giỡn thái quá, có một lần chửi thề nữa.
Tôi vừa nghe tự khai khuyết điểm của Hy, vừa cảm động nhớ lại. Cậu bé này từ khi vừa đầy tháng, bố đã bỏ đi. Từ đó, mẹ đi làm cả ngày, ở nhà với ông bà, chắc khó... kết bạn. Vậy rồi ba người thân yêu kéo nhau đi một lúc, đã trơ trọi từ lọt lòng lại còn ba lần mồ côi.
Lúc đó, nếu không có một ngôi trường mà cuộc sống cộng đồng làm trẻ nguôi ngoai nỗi bất hạnh và cùng bạn bè lớn lên, cùng học cùng chơi thân ái như một gia đình đông con, náo nhiệt cả ngày thì Hy sẽ sống ra sao?
Tôi đã đến trường nhiều lần, lặng lẽ quan sát. Bọn nhỏ học vừa đủ, mỗi ngày một buổi, chiều dành để lao động tại khu nhà ở hay trồng rau nuôi gà. Và điều hay là chúng được gặp hàng loạt vị khách là người nổi tiếng, chuyên gia trong những cuộc học ngoại khóa khiến chúng linh hoạt, hiểu biết nhiều, có thực tế cuộc sống nhiều. Ngồi ở đây, ngày cuối tuần, tai bạn sẽ nghe, đứa hát, đứa đàn piano, guitar, hay chơi trống Jazz; còn các quý cô thì học làm bánh trong nhà bếp mới mà một mạnh thường quân vừa trang bị. Bao nhiêu tấm lòng lặng thầm chung vai gánh gồng cuộc sống hôm nay và ngày mai tụi nhỏ.
Tôi thực lòng thấy an tâm về Gia Hy. Học hành chăm chỉ, siêng năng chịu khó làm thêm, vẫn giữ tình thương mến thương với dì dượng, nhớ mẹ khôn nguôi và không hề ảo tưởng gì với những thành tích đầu đời... Tự tin, điềm tĩnh, định rõ hướng tương lai để bước tới. Vậy là "nhịp cầu" trường Hope đã đưa Gia Hy trở lại cuộc sống một thanh niên vào đời tự lập bình thường.
Mừng cho con, Gia Hy, một nạn nhân quá thảm của đại dịch đã gặp được đúng niềm Hy Vọng và đã tự tin tự chủ trở lại cuộc sống bình thường.
Vũ Kim Hạnh
" alt="Ba lần mồ côi" />Trong một bài đăng trên mạng xã hội Truth Social chiều 30/11, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tiếp tục đe dọa áp dụng thuế đối với các quốc gia nước ngoài, lần này là 9 nước thành viên khối BRICS, gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi, Ai Cập, Ethiopia, Iran và Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), nếu họ cố gắng làm suy yếu thế thống trị toàn cầu của USD.
"Chúng ta không thể chỉ đứng nhìn các nước BRICS tìm cách tránh xa USD", ông nói. "Chúng tôi yêu cầu các quốc gia này cam kết sẽ không tạo ra một loại tiền tệ mới của BRICS, hoặc ủng hộ bất kỳ loại tiền tệ nào khác để thay thế đồng USD hùng mạnh, nếu không họ sẽ phải đối mặt với mức thuế quan 100% và phải nói lời tạm biệt với nền kinh tế Mỹ tuyệt vời".
" alt="Ông Trump có thể 'lợi bất cập hại' khi dọa đánh thuế các nước BRICS" />Sau 3 tập phát sóng, "Bố già" ngày càng được khán giả quan tâm.
Cụ thể, gia đình ông Tư Thành (Trấn Thành đóng) xuất hiện trong bộ phim này là những người dân lao động bình thường. Trong đó, ông Tư Thành làm nghề xe ôm dù đã ở tuổi trung niên, vợ ông cũng làm giúp việc cho những gia đình khá giả để có chi phí nuôi hai con ăn học. Liên tục đề cập đến vấn đề nghèo khổ trong gia đình từ việc bị cúp điện do chưa đóng tiền, con gái phải đi làm thêm để phụ giúp gia đình dù chưa tốt nghiệp lớp 12 hay chi tiết ông Tư Thành phải ăn bánh mì lề đường, tranh thủ chạy xe ôm đến khuya muộn dù mưa gió... Tuy nhiên, trong một số hình ảnh ở tập 3, cư dân mạng lại phát hiện cậu con trai bác xe ôm nghèo (Tuấn Trần đóng) lại mang giày có giá đến hơn 8 triệu đồng.
Giày hiệu của con trai ông Tư Thành bị "bóc mẽ".
Đến áo cũng bị dân mạng "soi" giá.
Bên cạnh đó, trang phục bảnh bao, phong cách thời trang của cậu con trai cũng bị cho là không phù hợp với gia cảnh. Một chi tiết hài hước khác chính là cả gia đình ông Tư tuy phải vất vả mưu sinh từng ngày nhưng ai cũng bọc răng sứ. Nhiều bình luận để lại khi bàn tán về sạn phim: "Mẹ còn cắt mắt, bơm môi, tiêm filter nữa", "Đóng vai con trai nhà nghèo mà ê-kíp không tài trợ quần áo nên phải mặc hàng hiệu diễn thôi", "Áo chắc tầm 2 triệu", "Phim Trấn Thành làm quá hoàn hảo, cái gì cũng được hết trừ bộ râu hơi giả nha chú Thành. Mà vẫn ủng hộ chú tới cùng"...
Đặc biệt, trong 3 tập đã lên sóng, tập 3 được xem là tập lấy nhiều nước mắt của khán giả nhất khi từng tình huống đều chạm đến cảm xúc của người xem. Hiện tại, chỉ sau hơn 3 ngày công chiếu, tập 3 đã gần cán mốc 13 triệu view. Với thời lượng khoảng 35 phút cho 1 tập phim chiếu mạng, đây là lượng view khó có thể đạt được với nhiều web drama tiền tỷ trước đó của nhiều nghệ sĩ Vbiz.Một số ý kiến khác còn chú ý đến bộ râu của "Bố già".
Tuy nhiên những chi tiết này đều được cộng đồng mạng bỏ qua khi nội dung phim lẫn diễn xuất của các nhân vật đều được đánh giá cao. Ngoài kinh nghiệm diễn xuất lâu năm của Trấn Thành và Lê Giang thì Tuấn Trần và Uyển Ân- 2 diễn viên trong vai con ông Tư Thành cũng được cho là vai diễn đã "đo ni đóng giày" cho họ. Từ những vấn đề xã hội gây bức xúc trong năm qua đến những câu chuyện bình dị diễn ra mỗi ngày trong các gia đình đều được Trấn Thành mang vào "Bố già" một cách tự nhiên và tinh tế.
Phân cảnh khiến người xem bật khóc trong tập 3.
Với sự đón nhận nhiệt tình từ khán giả, mới đây, Trấn Thành còn úp mở kế hoạch sẽ đưa "Bố già" ra màn ảnh rộng, trở thành một bộ phim điện ảnh. "Bố già mang đến cho tôi nhiều bất ngờ quá, không ngờ quý vị lại yêu quý series này như vậy... Sau khi phát sóng 5 tập này, các bạn nghĩ sao nếu Xìn làm một "Bố già" phiên bản điện ảnh?". Status ẩn ý của Trấn Thành cũng không nằm ngoài dự đoán, gần như tất cả các bình luận đều ủng hộ Trấn Thành sớm ra mắt phim điện ảnh "Bố già". Thậm chí, từ tập 1 lên sóng, nhiều ý kiến đã cho rằng màu sắc của bộ phim chiếu mạng này không thua kém gì phim điện ảnh từ hình ảnh đến nội dung, vì vậy việc nâng cấp "Bố già" thành phim điện ảnh là điều rất khả thi.
(Theo Dân việt)
‘Bố già’ của Trấn Thành ra mắt đạt 12 triệu lượt xem, leo thẳng Top 1 YouTube
- Cùng với sự thành công của Bố già, Trấn Thành trở thành nghệ sĩ hài đầu tiên tại Việt Nam có 3 triệu người đăng ký trên YouTube.
" alt="Phim 4 tỷ đạt kỷ lục thế giới của Trấn Thành bất ngờ bị phát hiện loạt sạn khó đỡ" />
- ·Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- ·Phi Nhung hoá mẹ chồng hổ báo nhất hệ mặt trời
- ·Làm việc cùng F0
- ·Sự trở lại của Lê Khanh và Đức Khuê
- ·Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- ·Thú vị chuyện tình hai cặp vợ chồng song sinh “Tiền
- ·Dàn người đẹp lộng lẫy trong đêm dạ tiệc
- ·Tự Long làm thơ toàn chữ 'T' để nói về tập Táo quân 2018
- ·Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- ·Sống chung với AI
Theo tờDaily Mail(Anh) ngày 22/11, Mascherano chuẩn bị rời ghế HLV tuyển U23 Argentina để dẫn dắt CLB Inter Miami, nơi bốn đồng đội cũ là Lionel Messi, Luis Suarez, Sergio Busquets và Jordi Alba đang thi đấu. Cựu cầu thủ 40 tuổi sẽ thay thế HLV Tata Martino vừa ra đi với lý do cá nhân.
" alt="Đồng đội cũ của Messi sắp dẫn dắt Inter Miami" />Các tin, bài khác
Mẹ con 'dị nhân' biết 'ngửi mùi' người tự tử
Kiểu ghen tuông bệnh hoạn của hung thủ giết người yêu cũ
Những câu chuyện vô cùng cảm động về loài chó
Cưới vợ hơn tháng mà chỉ mới… đi vòng vòng
Giết chó - nỗi ám ảnh về cái ác và sự lừa dối
Những lúc vào tác nghiệp tại bệnh viện, tôi được chứng kiến bao số phận conngười. Còn với trưởng điều dưỡng Nguyễn Xuân Vinh, khoa Tim mạch lồng ngực, Bệnhviện Việt Đức thì nơi anh làm như một xã hội đa màu sắc. Nơi mà anh bảo tìnhthương con người với con người khiến trào nước mắt nhưng nơi đây cũng là nơi màcon người lộ ra những góc tối của mình.
Khi ngồi ở phòng trực cấp cứu bệnh viện Việt Đức, người ra người vào, ngườiđược cấp cứu do tai nạn ô tô, do ngã… anh Vinh bỗng nhớ lại những câu chuyện vềcuộc đời mà anh không bao giờ quên ở căn phòng này.
Sáng ăn xin, tối thành hoàng tử nơi vũ trường
Đó là một bệnh nhân nam lúc ấy hơn 25 tuổi quê ở Thuỷ Nguyên, Hải Phòng.Thanh niên này ra Hà Nội và sống dưới gầm cầu Long Biên. Một ngày, anh ta phảivào viện cấp cứu vì ngã gãy xương sống khá nguy kịch. Đó là chàng thanh niên rấtđẹp trai. Anh Vinh và các điều dưỡng, bác sĩ khác đã tận tình cứu chữa.
Trưởng điều dưỡng Nguyễn Xuân Vinh kể: “Khi xe cấp cứu đưa vào viện, ngườithanh niên đó mang bên mình một túi đồ. Nhìn cách giao tiếp với mọi người, aicũng tưởng đó là một thanh niên hào hoa, chứ ít ai biết đó là kẻ ăn mày.
Chàng lãng tử ăn xin: “Giờ, em mới thấm thía, những gì em làm, và cuối cùng, số phận em cũng phải gánh chịu”. Hình minh họa Trong túi đồ anh ta nhờ tôi trông hộ là quần áo hiệu. Và tôi nhớ có 2 đôigiày rất sành điệu, trong đó có một đôi màu sáng bóng.... Trong thời gian nằmviện, chàng thanh niên ấy thấy tôi thân thiện. Hơn nữa, anh ta không có mộtngười thân thích bên cạnh và không dám nhờ ai nên chỉ biết trông cậy vào tôi”.
Từ đây, câu chuyện về cuộc đời anh ta bắt đầu hé mở dần. Anh ta tên là NguyễnHữu T. Khi lên đất Hà Nội, anh ta phát hiện ra rằng, nghề ăn xin là nghề hái ratiền. Vì vậy, cứ ban ngày, anh ta ăn mặc rách nát đi lê la khắp chỗ ở Hà Nội xinăn. Nhưng đêm đến, trút bỏ bộ quần áo bẩn anh ta mặc diện và đi vũ trường.
Cuộc sống cứ thế trôi qua, với những tình, tiền vào ban đêm. Ban ngày là cuộcsống nơi phố xá. Anh ta bảo: “Giờ, em mới thấm thía, những gì em làm, và cuốicùng, số phận em cũng phải gánh chịu”.
Một ngày, anh ta bị ngã đến gãy xương sống, không thể đi đứng được nữa. Anhta cậy nhờ anh Vinh: “Em không có người thân gì cả, nếu em chết đi, trong tàikhoản em còn 29 triệu đồng, anh nhờ bệnh viện hoặc đưa tiền cho một ai đó đứnglên lo ma chay cho em”. May không chết, nhưng người thanh niên này không tự đilại được, anh ta lại nhờ anh Vinh mua hộ xe lăn.
Sau đó, anh ta qua khỏi được xuất viện về quê nhưng không ai nuôi và được đưavào trại bảo trợ xã hội.
Đứa con gái 8 tuổi ăn xin đưa bố vào cấp cứu
Một câu chuyện khác về số phận con người nơi bệnh viện khiến điều dưỡngtrưởng Nguyễn Xuân Vinh nhớ mãi.
Cách đây khoảng 8 năm, vào một ngày nóng nực, khi anh Vinh đang trực tạiviện, bỗng xuất hiện một con bé 8 tuổi ăn mặc rách rưới. Con bé dắt theo mộtngười đàn ông trong bộ quần áo cũ nát không kém. Người đàn ông có khuôn mặt mệtmỏi tột cùng, đôi mắt thâm sâu hoắm, thân hình gầy gò da bọc xương nhưng bụng tonhư trống lê từng bước vào phòng cấp cứu."Con bé dáng người nhỏ, dong dỏng. Tóc dài bên bết nhưng ánh mắt rất sáng và có cái cười rất có duyên. Nó nói năng hoạt bát như một người từng trải”. Hình minh họa Đưa bố vào, đứa trẻ quá bé để có thể nói chuyện với y tá trực ngồi ở bàn. Nóphải kiễng đôi chân bé nhỏ lên, tay cầm tờ giấy quơ quơ và bảo: “Cứu bố cháuvới, bố cháu ốm quá”.
Lúc này, anh Vinh mới chợt nhận ra đứa trẻ đưa bố vào cấp cứu. Mới hỏi đượcvài câu, nó bỗng ngồi quỳ sụp xuống và cầu xin cứu bố. Nó bảo nó không có tiền,nó và bố đi ăn xin chỉ đủ ăn. Nhưng viện vẫn nhận vào.
Anh Vinh nhớ lại: “Con bé dáng người nhỏ, dong dỏng. Tóc dài bên bết nhưngánh mắt rất sáng và có cái cười rất có duyên. Nó nói năng hoạt bát như một ngườitừng trải”.
“Đứa trẻ ấy dù còn bé lắm, nhưng nó cư xử như một người trưởng thành. Nhìnnó, tôi nghĩ nhiều người còn phải học…”.
Sau khi bố cô bé được nhận vào viện, được truyền thuốc, nó cứ ngồi bên cạnh. Mệtquá, nó ra ngoài hành lang nằm trên chiếc ghế. Chốc chốc, con bé lại giật mìnhtỉnh giấc. Nó chỉ sợ bố nó ra đi mà không có nó bên cạnh.Nhiều y tá thấy thương nó, bảo đi ngủ, nó nhất định không chịu, cứ nằm cả đêmtrên ghế, mặc cho muỗi đốt. Thỉnh thoảng, nó lại chạy vào xem bố thế nào.
Trong ca trực đêm ấy, tôi cùng vài người nấu bát mì ăn đêm và gọi con bé vàoăn cùng. Nó cảm động, ôm chân tôi bảo: “Con ước gì, con có được bố mẹ như các côcác chú”. Nó thèm được sự chăm sóc của người lớn. Con bé ấy mới có 8 tuổi mà đãtự chăm sóc mình, rồi chăm sóc cả bố. Nó đâu được ai quan tâm.
“Chắc nó cảm nhận được tôi như người thân duy nhất ở viện. Khi nó đưa bố nó vàokhoa, cứ có việc gì, nó lại chạy ra tìm tôi, từ chuyện hỏi bao giờ bố nó khỏi.Mọi người tại sao lại điều trị thế này thế kia, và câu hỏi có vẻ khó trả lờinhất là khi nào bố nó ra viện. Tôi đã nghe mọi người tiên lượng về bố nó mà.Bố con bé đó mắc bệnh bán tắc ruột do lao trên bệnh cảnh xơ gan cổ trướng.Đáng tiếc là ngày bệnh viện giúp đưa bố nó về quê, tôi không gặp nó nữa”.
Kể đến đây, mắt anh Vinh nhìn xa xăm nhớ về con bé ăn xin với dáng vẻ nhỏ bé.
(Theo VTC News)
" alt="Chàng lãng tử sáng ăn xin, tối đi vũ trường" />Tường Vi đang trải lòng chuyện tình yêu của mình.
Khát khao thầm kín sau những cái tên mỹ miều
Một buổi chiều muộn ở Sài Gòn còn vương nắng, chúng tôi tìm tới quán “lẩu pêđê” Thúy Linh nằm sát cầu số 7 trên kênh Nhiêu Lộc (P.11, Q.3) để gặp các “em”qua lời giới thiệu của vài người bạn. Quán tuy nhỏ nhưng lượng người ra vào tấpnập. Vừa đặt chân vào quán, những nhân viên “tân thời” đã chào đón chúng tôinồng nhiệt. Họ mời khách rôm rả với một giọng ẻo lả, vừa dễ nghe, vừa xao xuyếnvừa…rờn rợn. Những “cô gái” ở đây ăn mặc rất “mát mẻ”, gợi cảm y như mấy cô nhânviên ở quán bar, thêm phần ngọt ngào từ giọng điệu nữa khiến không ít đáng màyrâu thích thú. Thế nhưng, đó là những cô gái thuộc về giới tính thứ ba, điều màchính họ chẳng ai muốn khi sinh ra. Sau bao năm tháng vật lộn với đời, với ngườivà với chính mình nhưng họ thường được gọi chung với cái tên chung là “pê-đê”.
Họ tụ tập cái quán này làm ăn, công khai giới tính trước bàn dân thiên hạ đểmong người đời nhìn nhận mình như những con người bình thường. Họ tha thiết hòanhập với cộng đồng để mong mình có tiếng nói từ chính những việc họ đang làm.Tất cả đều bộn bề, ngang trái vì mấy ai đã thấu lòng họ đâu. Mỗi nhân viên trongquán nhậu Thúy Linh là mỗi “linh hồn”, theo cách gọi của họ, đang phiêu diêuchốn trần gian. Mỗi người đến từ một vùng quê khác nhau, kẻ Bạc Liêu, người SócTrăng, người khác ở tận Cà Mau…theo tiếng gọi “bầy đàn” (một cách nói thân mật,vui tai của một pê-đê tại quán-PV) mà về đây tụ hội, chỉ cốt để sống cho vui,cùng nhau nương tựa, chia sẻ chuyện “phong ba” đời thường.
Chị Thủy, chủ quán lẩu đặc biệt này cho biết, quán mở ra cách đây hơn 10 năm,lúc đó chỉ để tạo điều kiện cho “các em” có công việc ổn định, tạo thế hòa nhậpvới cộng đồng. “Vì chúng là pê-đê, người đời còn kỳ thị nhiều nên rất khó xinviệc chính đáng. Thời gian đầu, tuy “các em” có tài nấu nướng rất khéo nhưngquán gặp không ít khó khăn bởi chẳng ai muốn ăn uống ở cái chỗ “chướng tai gaimắt” này cả. Sau khi được hàng xóm, bạn bè ủng hộ, giới thiệu, quán lấy được uytín, nhờ đó mới phát triển được như ngày nay...”, chị Thủy cho biết thêm.
“Mỗi đứa có cá tính riêng của mình và đặc biệt, đứa nào cũng thích làm đẹp. Từgiày dép, mũ nón, quần áo, đầu tóc cho tới phấn son, mọi việc đều phải chỉn chuthì chúng mới ra tiếp khách. Chỉ tính thời gian trang điểm thôi, mỗi đứa cũngmất cả tiếng đồng hồ rồi đó chú. Ở quán, mỗi đứa lại có một cái tên riêng trongthế giới thứ ba để gọi trìu mến với nhau. Vì yêu cái đẹp nên chúng thường chọntên các loài hoa hoặc những ca sĩ, người mẫu hay hotgirl nổi tiếng. Quán tôi thìcó Mỹ Tâm, Tường Vi, Hạ Vi, Edu, Hồng Hạnh, Thảo Nguyên...”, chị Thủy bật míthêm. Phía sau những cái tên mĩ miều ấy là những khát vọng về một cuộc sống bìnhthường, vượt lên sự trớ trêu của tạo hóa.
Quán lẩu đặc biệt này lúc nào cũng đông khách từ 4h chiều tới đêm khuya. Muốn yêu bình thường không dễ
Tổn thương vì thường bị lợi dụng
Mỹ Tâm bảo: “Tụi em lúc nào cũng tha thiết được mọi người nhìn nhận một cách minh bạch, tôn trọng quyền riêng tư. Tại tính tụi “em” thế này, nếu yêu người ta mà người ta không đáp trả dù rất đau khổ cũng đành chịu. Song nhiều khi bọn em vấp phải sự lừa dối, người ta nói yêu thương tụi em nhưng rồi “được lợi” xong thì “chạy mất dép”, không thèm từ biệt một câu nào”. Tôi phân vân hai từ “được lợi” thì Mỹ Tâm giải thích ngay: “Nhiều người đến với tụi em đầu tiên là vì sắc đẹp, tình dục và cuối cùng là tiền. Khi họ được thỏa mãn hoặc tụi em cạn kiệt rồi thì họ biến mất mặc cho tụi em đau khổ. Hạnh phúc chưa bao giờ nở một cách chính đáng trên nụ cười của tụi em đâu anh”, Mỹ Tâm ví von một cách cay đắng.
Tường Vi, tên gọi trong thế giới thứ ba của một nhân viên trong quán chobiết: “Quê “em” tận Sóc Trăng, nhà có ba anh chị em nhưng chỉ có “em” là pê-đêthôi. Hồi nhỏ, ba mẹ và các bạn lúc nào cũng mắng em là “mày ẻo lả như con gái,không khéo mai mốt thành pê đê đó con”. Đến năm 13 tuổi, “em” bắt đầu thấy mìnhthích bọn con trai, chỉ cần được đi chung với mấy đứa bạn trai cùng lớp là emthấy vui rồi. Sau khi gia đình biết chắc chắn “em” bị “bóng”, mọi người ai cũng“nguyền rủa”, làm gì em cũng đều bị mắng, bị chửi rằng “đồ pê đê, làm việc gìcũng không nên thân”. Từ ngày gặp các anh chị ở đây, “em” mới thấy cuộc đời vuitrở lại như những ngày ấu thơ, chơi trốn tìm với các bạn đồng trang lứa. TênTường Vi của “em” bắt nguồn từ loài hoa em yêu thích thời thơ ấu...”.
Đi hỏi từng “em” trong quán, chúng tôi nhận được những câu trả lời rất trìu mếnvà thân tình. Họ cho biết, tất cả các anh chị em ở đây đều rất yêu thương nhau,luôn chia sẻ mọi chuyện và điều quan trọng nhất là được “hưởng cái không khiquây quần, vui vẻ nơi đây”. “Trước đây, một số tụi “em” phải đi hát ở đám cưới,nhảy nhót ở đám ma, uống rượu ở quán bar, phục vụ ở quán cà phê mua vui chothiên hạ cũng chỉ để mưu sinh qua ngày. Từ ngày các chị em trong giới gọi nhauvề đây, cuộc sống tụi “em” vui vẻ hơn và ý nghĩa hơn nhiều”, một “cô gái” có tênMỹ Tâm tâm sự.
Tiếp xúc với nhiều “em” trong quán lẩu Thúy Linh, tôi mới biết và hiểu cuộcsống của họ khó khăn đến nhường nào. Đối với những người trong thế giới thứ baphần lớn họ đều chịu những tổn thương tâm lí nên nhu cầu được yêu thương dườngnhư là hơn hẳn người thường. Vậy nhưng để vượt qua được những cám dỗ xác thịtđòi hỏi, vượt qua được tư tưởng sống gấp là một điều không hề dễ dàng. “Tất cảđều vận vào mệnh đời, mệnh người pê-đê rồi anh à, không thể làm khác được bởi xãhội còn kỳ thị bọn “em” nhiều lắm. Sự thực, không mấy người trong thế giới thứba dám “lộ diện” trước thiên hạ như tụi em ở đây, bởi một nỗi yếu lòng và haymặc cảm với chính mình. Nhiều lúc, chỉ cần một ánh mắt ai đó nhìn mình khangkhác, vậy là “em” đã thao thức suốt đêm vì suy nghĩ. Còn rất nhiều, rất nhiềunhững chị em ở bên ngoài đang sống đau khổ, họ không dám lộ diện để kiếm tìmhạnh phúc như người bình thường nên thường “bay đêm” ở các tụ điểm để vui hoanlạc cho đời chóng qua mà thôi”, Thảo Nguyên tâm sự.
Mỹ Tâm ngồi cạnh đó liền bùi ngùi trải lòng: “Tụi “em” yếu đuối lắm anh ơi.Nhiều khi, tụi em yêu người ta mà không dám nói, thích ai đó chỉ dám đứng nhìn,lúc mạnh bạo “đánh mắt liếc” người ta thì bị chửi đồ điên. Biết là vậy (chấpnhận), nhưng bọn em cũng buồn nhiều lắm”. Nghe bạn nói, Tường Vi tiếp lời thêm:“Trừ những người sinh ra trong cảnh giàu sang, đa phần “tụi em” phải bươn trảivới cuộc mưu sinh vất vả thường ngày để kiếm miếng cơm manh áo. Ánh mắt ngườiđời cứ không ngừng dèm pha, kỳ thị nên còn buồn nhiều lắm. Vì thế, sau nhữngbuồn vui ở đời, tụi “em” lại tụ tập nhau ở một địa điểm nào đó (đã hẹn) để tâmsự, tìm tình yêu cho mình hoặc cùng “bay đêm” cho thỏa lòng nhau. Mỗi lần nhưvậy, có người vì tình, có người vì tiền. Nhưng nói thật với anh phần lớn nhữngchuyến “bay đêm” như vậy chủ yếu là để thỏa mãn như cầu về xác thịt. Bởi phầnlớn những người thuộc thế giới thứ ba như bọn em luôn có nhu cầu về chuyện đómột cách mạnh mẽ hơn người thường rất nhiều”.
(Theo Giadinh.net)
" alt="Chuyện tình yêu của những người thuộc thế giới thứ ba" />Dù chồng tôi cố gắng giải thích nhưng tôi không còn tin tưởng. Ảnh minh họa: Pexels. Chồng tôi và cô gái ấy bắt đầu yêu xa. Thế nhưng, chỉ nửa năm sau, họ chia tay, bởi bạn gái của anh đi lấy chồng. Chồng cô ấy làm việc trong cơ quan nhà nước.
Biết tin ấy, chồng tôi suy sụp, lao vào bia rượu. Tôi nhiều lần tâm sự, khuyên anh phải mạnh mẽ, tìm tình yêu chân thành hơn.
Thế nhưng, anh cứ trượt dài trong sầu muộn. Có những đêm anh uống say khướt rồi gọi điện thoại cho người yêu cũ. Anh khóc bi lụy và van xin người yêu cũ quay về, nối lại tình cảm.
Những lúc anh đau khổ tột cùng, tôi luôn ở bên động viên: “Cậu cố gắng quên cô ấy đi, ngoài kia còn biết bao cô gái tốt hơn gấp trăm ngàn lần”.
Có vẻ, lời khuyên của tôi không hợp ý của anh. Thế nên, anh hét vào mặt tôi: “Nếu không là cô ấy thì tớ không cưới cô gái nào khác”.
Câu nói của anh khiến tôi cảm thấy ganh tỵ và nhận ra mình thích anh nhiều hơn là một người bạn.
Mỗi lần anh say bét nhè, tôi lại có cơ hội ngồi cạnh, lặng lẽ nhận ra tình cảm của mình đã không thể kiểm soát.
Trong khoảnh khắc không nén được cảm xúc, tôi cúi người hôn anh. Trong cơn say, anh trở mình và ôm trọn tôi vào vòng tay ấm áp.
Đêm hôm đó, chúng tôi vượt quá giới hạn. Lúc tỉnh lại, anh bối rối, còn tôi vừa hạnh phúc vừa lo lắng.
“Tớ sẽ chịu trách nhiệm”, anh lí nhí nói.
Chúng tôi bắt đầu chuyển từ làm bạn sang yêu nhau. Dù anh cố tỏ ra yêu thương, chiều chuộng hết mực nhưng tôi luôn bị ám ảnh, sợ anh vẫn nhớ người yêu cũ.
Đến lúc cưới nhau, tôi vẫn nhớ rõ câu “Nếu không là cô ấy thì tớ không cưới cô gái nào khác” mà anh từng nói. Câu nói ấy khiến tôi hoang mang và lo sợ mông lung.
Và, sau 4 tháng kết hôn, tôi phát hiện anh vẫn âm thầm theo dõi người yêu cũ qua mạng xã hội. Có lẽ, tôi sẽ không bao giờ biết được việc này nếu Facebook không mắc lỗi tự gửi lời kết bạn cho người lạ.
Tối 12/5, tôi xem điện thoại của anh và phát hiện chồng mình vừa kết bạn với người yêu cũ trên Facebook. Bao nhiêu lo ngại bấy lâu của tôi đã rõ, anh vẫn nhớ đến người yêu cũ.
Ghen tuông, tôi hỏi anh tại sao lại kết bạn với người yêu cũ thì anh ngỡ ngàng, vội giật lại điện thoại kiểm tra.
Chồng tôi có vẻ như không hiểu chuyện gì đang xảy ra. Anh cố giải thích với tôi rằng anh chỉ vô tình vào xem trang cá nhân của người yêu cũ. Anh không gửi lời mời kết bạn.
Tôi biết anh không nói dối nhưng rõ ràng anh vẫn nhớ đến cô ấy nên mới tìm kiếm và biết được Facebook của người cũ.
Tôi là người hiểu rõ chồng mình yêu cô gái kia nhiều như thế nào. Thế nên, tôi không thể cho qua, mắt nhắm mắt mở mà quên chuyện đó.
Quá khứ ám ảnh không cho phép tôi tin anh đã quên tình cũ.
Độc giả Mỹ Lan
Tâm sự của chàng trai phải trả góp tiền mua điện thoại cho người yêu cũ
Chia tay 3 tháng, tôi vẫn phải làm quần quật để trả góp tiền mua điện thoại cho người yêu cũ." alt="Vợ tâm sự phát hiện bí mật của chồng nhờ Facebook tự gửi lời mời kết bạn" />
- ·Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
- ·Trao giải cuộc ảnh 'Người Hà Nội ứng xử văn minh, thanh lịch''
- ·Nghệ sĩ Trà My nói về cát sê mấy chục cây vàng khi đóng hài
- ·34 phụ huynh lĩnh án tù vì "giúp" con tránh phải đi nghĩa vụ quân sự
- ·Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- ·NSND Thế Anh tại chương trình Gặp gỡ VTV 2016
- ·Con gái Tom Cruise bỏ họ của bố
- ·Trấn Thành, Hoài Linh động tí là rơi nước mắt
- ·Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- ·Ngày chủ nhật vui vẻ: Công nhân ở Thủ Đức rủ nhau đi 'chợ Từ Tâm'