当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo KF Tirana vs KF Bylis, 0h00 ngày 27/3: Chiếm ngôi đối thủ 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo El Kanemi vs Shooting Stars, 21h00 ngày 27/3: Chia điểm là hợp lý
Tại hội thảo, nhiều ý kiến đưa ra xoay quanh việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy giáo dục quốc phòng, an ninh trong nhà trường.
Thiếu tướng Phạm Đức Lâm, Phó Giám đốc Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng cho hay, Luật Giáo dục quốc phòng đã quy định cụ thể điều kiện để trở thành giảng viên, giáo viên giáo dục quốc phòng, an ninh là phải có bằng cử nhân giáo dục quốc phòng và an ninh trở lên.
Trường hợp có bằng tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và chứng chỉ đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh.
Tuy nhiên thực tế, Thiếu tướng Phạm Đức Lâm cho biết số lượng giáo viên, giảng viên giảng dạy đúng chuyên ngành rất ít, chủ yếu từ nhiều chuyên ngành khác nhau được tuyển chọn vào các trung tâm, cơ sở đào tạo của quân đội kiêm nhiệm.
Tại phần lớn các cơ sở, chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy giáo dục quốc phòng, an ninh chưa có sự phát triển và chuẩn hóa như mong muốn.
Điều này, theo Thiếu tướng Phạm Đức Lâm, xuất phát từ việc các cơ sở đào tạo giáo viên, giảng viên chuyên ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh rất khó tuyển sinh. Điển hình như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội những năm qua đều lấy điểm chuẩn khoảng 16,5 điểm. Dù điểm đầu vào thấp nhưng trường này vẫn không tuyển được đủ số lượng.
Mặt khác, sự bất cập đến từ việc biên chế tổ chức của môn học ở một số cơ sở đào tạo chưa được thống nhất, đồng bộ. Một số trường ghép chung vào khoa với nhiều bộ môn khác nhau.
“Điển hình như tại Trường ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải, biên chế trong Khoa Chính trị - Quốc phòng an ninh – Giáo dục thể chất, thường cán bộ khoa thuộc chuyên ngành khác; cá biệt có một số ít trung tâm lớn có khoa “Giáo dục Quốc phòng – An ninh”. Vì vậy, việc hoạt động phương pháp bộ môn khó khăn và kém hiệu quả hơn các môn học khác”, Thiếu tướng Lâm nói.
Đại tá, PGS.TS Lê Xuân Thủy, Chủ nhiệm khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng cũng cho rằng, đội ngũ giảng dạy giáo dục quốc phòng, an ninh hiện nay còn thiếu về số lượng; trình độ chuyên môn cũng chưa chuẩn hóa theo yêu cầu.
“Số giáo viên của các trường THPT đạt chuẩn về chất lượng còn thấp (50,76%); số lượng giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học còn thiếu so với nhu cầu (91,6%).
Ngoài ra, việc tổ chức bồi dưỡng để phát triển còn thiếu tính chiến lược, chưa thực sự chú trọng vào chất lượng. Việc kết hợp giữa tuyển dụng, đào tạo, bố trí, bồi dưỡng và sử dụng để phát triển giảng viên, giáo viên ở không ít cơ sở giáo dục còn thiếu tính đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ”, PGS.TS Lê Xuân Thủy cho hay.
Cũng theo PGS.TS Thủy, theo khảo sát số sinh viên chính quy ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh tốt nghiệp 2 năm gần đây của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 cho thấy, chỉ có khoảng trên 50% được sử dụng đúng chuyên ngành đào tạo.
Trước những thực tế này, theo PGS.TS Thủy, việc hoàn thiện về cơ chế, chính sách tạo động lực bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên giáo dục quốc phòng, an ninh là điều cần thiết.
“Cần phải kết hợp tuyển chọn đào tạo cử nhân quốc phòng - an ninh dài hạn 4 năm với cử tuyển đào tạo văn bằng 2, để vừa ổn định tổ chức biên chế của các cơ sở đào tạo, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt, vừa xây dựng nguồn chính quy lâu dài.
Ngoài ra, cần phải xây dựng biên chế cơ hữu và có chính sách ưu tiên tuyển dụng hợp lý, chú trọng bố trí, sắp xếp, sử dụng đội ngũ giảng viên, nhất là sĩ quan biệt phái ở các cơ sở đào tạo.
Bên cạnh đó, cần phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện để mở mã ngành đào tạo sau đại học chuyên ngành giáo dục quốc phòng và an ninh, tạo cơ sở nâng cao chất lượng, đẩy nhanh chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, giảng viên”, PGS.TS Lê Xuân Thủy đề xuất.
Thiếu tướng TS Trần Ngọc Thanh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Bộ GD-ĐT cũng cho rằng, để nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh, việc tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên, bảo đảm số lượng, chất lượng, đạt chuẩn hóa là điều quan trọng.
“Đây là giải pháp giữ vai trò quan trọng hàng đầu, xuyên suốt để nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh.
Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên cần thực hiện thông qua tuyển chọn, kiểm soát chất lượng đầu vào và đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên. Cùng với đó, cần chủ động xây dựng, ban hành các cơ chế, đãi ngộ phù hợp để đội ngũ cán bộ, giảng viên yên tâm, gắn bó với công việc”, ông Thanh nói.
Theo quy định về chuẩn chương trình đào tạo đối với các trình độ giáo dục đại học do Bộ GD-ĐT ban hành, khối lượng học tập tối thiểu với cử nhân là 120 tín chỉ, thạc sĩ là 60 tín chỉ nếu trình độ đại học cùng nhóm ngành.
" alt="‘Điểm đầu vào thấp vẫn không tuyển đủ sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng’"/>‘Điểm đầu vào thấp vẫn không tuyển đủ sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng’
Nhận định, soi kèo Rwanda vs Lesotho, 23h00 ngày 25/3: Tin vào chủ nhà
“Thời chúng tôi, học ngày học đêm, điểm tổng kết 7,5 là cao lắm rồi. Nên mình đưa mục tiêu cho con 7 phẩy những tưởng hợp lý. Đầu năm mình chỉ bảo con cố gắng, đừng để dưới 5. Mình không ép con học nhiều như mình trước đây, không đi học thêm và hoàn thành bài trên lớp. Nhưng hôm rồi đi họp phụ huynh thấy con xếp bét lớp mà choáng quá”.
Chị V. băn khoăn, liệu mình có đặt ra mục tiêu thấp cho con hay không?
Chia sẻ của vị phụ huynh nhanh này chóng thu hút sự quan tâm của nhiều bậc phụ huynh. Bởi không ít phụ huynh cũng đồng cảnh ngộ, thậm chí, con có điểm trung bình 8,5 vẫn xếp thứ hạng gần cuối của lớp.
“Lớp con mình thì 8,0 là điểm thấp nhất”, một phụ huynh khác chia sẻ.
Ảnh minh họa. |
Chia sẻ với VietNamNet, một giáo viên ở quận Hà Đông (Hà Nội) lý giải: “Do bây giờ, trước mỗi kỳ kiểm tra, các con được ôn tập rất kỹ, chứ không như trước đây. Dù đề thi cuối kỳ, giáo viên không hề được biết, chỉ đúng chương trình học mà ôn thôi nhưng kết quả nhìn chung vẫn cao”.
Cô giáo này cho hay, thời trước việc học nhẹ nhàng, kiến thức cơ bản. Hơn nữa, việc dạy học thời trước không thể bài bản và kỹ lưỡng như bây giờ.
“Khách quan mà nói, tôi nghĩ học sinh giờ đây cũng sẽ giỏi hơn. Một phần cũng bởi giáo viên dạy và ôn với chất lượng tốt hơn”.
Thầy Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội) cho hay, hiện nay, nhiều trường, đặc biệt các trường có đầu vào học sinh tốt thì chuyện điểm trung bình cao là không có gì lạ.
Thầy Cường cho hay, Bộ GD-ĐT đã có thông tư 26/2020/TT-BGDĐT về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông. Theo đó, số điểm kiểm tra thường xuyên và định kỳ được điều chỉnh theo tổng số tiết của môn học. Điểm kiểm tra định kỳ chỉ còn lại 2 điểm/học kỳ (điểm giữa kỳ và điểm cuối kỳ).
Điều này cũng khiến học sinh cũng xác định ôn tập và quyết tâm đạt điểm cao ở 2 đợt kiểm tra quan trọng này. Với hình thức kiểm tra đa dạng, học sinh càng có cơ hội phát huy năng lực, phẩm chất. "Những điều đó thể cũng là một trong những lý do giúp cho kết quả học tập ngày càng tốt lên", thầy Cường nói.
Ngoài ra, theo thầy Cường, hiện nay, phong trào học tập ở nhiều tỉnh thành ngày càng mạnh. Sự quan tâm, đồng hành, đầu tư cho giáo dục của nhiều gia đình, đặc biệt là ở trung tâm các huyện thị, thành phố thay đổi rõ rệt.
"Ngay tại Trường THCS Thái Thịnh chúng tôi, quan điểm học tập là con đường ngắn nhất để cải thiện cuộc sống cho mình và gia đình mình đã được các lớp thế hệ học sinh, phụ huynh thấu hiểu. Chính bởi sự quan tâm, đồng hành, đầu tư cho con em của họ cũng góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh", thầy Cường nói.
Một lý do nữa theo thầy Cường là các thầy cô được nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu sâu sắc ý nghĩa của việc giúp học sinh tiến bộ và thực hiện theo cách đánh giá hướng tới đánh giá năng lực phẩm chất của người học; của việc điểm số không phải là đích đến cuối cùng của kiểm tra đánh giá.
Sự đánh giá quá trình cũng giúp cho học sinh có được kết quả khả quan hơn rất nhiều so với việc chỉ nhìn vào điểm số cuối cùng.
Tuy nhiên, Cô H, giáo viên một trường THCS ở quận 1, TP HCM thì cho rằng cũng vì áp lực từ phụ huynh, rồi ban giám hiệu nhà trường sợ ảnh hưởng thành tích nên có thể giáo viên cũng có tâm lý nới điểm… để 'đẹp lòng' cha mẹ.
Đông Hà
Sau một học kỳ triển khai chương trình phổ thông mới, nhiều giáo viên đánh giá học sinh đọc trơn và tính toán nhanh hơn. Còn giáo viên thì "ít ngồi ở ghế hơn", thay vào đó là sự tương tác liên tục với học trò.
" alt="“Sao giờ học sinh đi học điểm cao thế”"/>Hãng tin Yonhap dẫn dữ liệu của cơ quan thống kê Hàn Quốc cho biết, trong tháng 10, có tổng số 20.658 em nhỏ chào đời, giảm 0,4% so với cùng kỳ một năm trước. Con số này đánh dấu tỷ lệ sinh thấp nhất trong bất kỳ tháng 10 nào kể từ khi cơ quan thống kê bắt đầu tổng hợp các dữ liệu liên quan vào năm 1981.
Trong thời gian từ tháng 1 tới tháng 10, số trẻ em mới sinh ở Hàn Quốc đã giảm 4,8% so cùng kỳ trước đó, ở mức 212.881 em. Hàn Quốc đã phải đối mặt với tỷ lệ sinh con giảm kinh niên do nhiều người trẻ tuổi trì hoãn hoặc không sinh con trong bối cảnh kinh tế suy thoái và giá nhà cao.
Trong khi tỷ lệ sinh giảm thì tỷ lệ tử vong ở Hàn Quốc trong tháng 10 lại tăng 29.763 trường hợp, tăng 7,3% so với một năm trước đó. Do số ca tử vong nhiều hơn ca sinh nên dân số Hàn Quốc trong tháng 10 giảm 9.104 người, đánh dấu tháng thứ 36 sụt giảm liên tiếp.
Đứng trước thực trạng Hàn Quốc là nơi có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới, hồi tháng 9 năm nay, thị trưởng Seoul đã đưa ra một giải pháp: thêm nhiều bảo mẫu. Trong một bài viết đăng trên Facebook, Thị trưởng Seoul Oh Se-hoon cho biết, việc giảm chi phí, tăng nguồn cung bảo mẫu sẽ khuyến khích người Hàn Quốc sinh con hơn.
Theo The New York Times, ông Oh không phải quan chức Hàn Quốc đầu tiên đề xuất giải quyết cuộc khủng hoảng nhân khẩu học của Hàn Quốc bằng cách giảm bớt chi phí thuê bảo mẫu ngày càng tăng. Lee Jeong-won, một nhà nghiên cứu tại Viện Giáo dục và Chăm sóc Trẻ em Hàn Quốc cho biết, số tiền cô trả cho người trông trẻ với tư cách là mẹ của một cặp song sinh đã tăng gấp đôi trong 12 năm qua. “Chi phí đã tăng lên rất nhiều” cô nói. Lee Jeong-won cho biết thêm, trung bình, người Hàn Quốc chi khoảng 2.000 USD/tháng cho một người giữ trẻ.
Năm nay, tổng chỉ tiêu tuyển sinh của các học viện, trường quân đội là 5.212 thí sinh, trong đó, chỉ tiêu xét tuyển sớm là 2.191 thí sinh.
Các học viện, trường xét tuyển theo 4 phương thức gồm: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và xét tuyển học sinh giỏi bậc THPT, không quá 15% chỉ tiêu; Xét tuyển từ kết quả thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM, không quá 20% chỉ tiêu; Xét tuyển từ học bạ THPT, không quá 10% chỉ tiêu; Xét tuyển từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Với phương thức xét tuyển từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, chỉ tiêu được xác định là chỉ tiêu còn lại sau khi xét hết chỉ tiêu 3 phương thức trước đó.
Từ năm 2025, khối trường quân đội sẽ tổ chức một kỳ thi đánh giá năng lực riêng. Hình thức thi sẽ thực hiện trên máy tính với bài thi tương tự ĐH Quốc gia Hà Nội đang thực hiện, nhưng sẽ chỉ phục vụ những đối tượng thi vào trong quân đội.
Bài thi sẽ kiểm tra kiến thức tổng hợp gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Bài thi tổng hợp kiến thức Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội. Các trường khối quân đội sẽ dành tối đa khoảng 30% chỉ tiêu xét tuyển bằng hình thức đánh giá năng lực và sẽ rút kinh nghiệm, điều chỉnh chỉ tiêu để phù hợp cho các năm sau.