您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Phong Vũ Buffalo giành tấm vé vàng đi dự vòng loại MSI 2019
Công nghệ75人已围观
简介Vào lúc 17h hôm qua (7/5) đã diễn ra trận đấu tranh suất đấu vòng bảng bộ môn Liên minh Huyền Thoại ...
![]() |
Vào lúc 17h hôm qua (7/5) đã diễn ra trận đấu tranh suất đấu vòng bảng bộ môn Liên minh Huyền Thoại trong khuôn khổ Giải đấu Thể thao điện tử Thế giới giữa hai đội Phong Vũ Buffalo vs Vega Squadron.
Phong Vũ Buffalo đã chiến thắng và giành ngôi vị nhất bảng A tại vòng sơ loại,ũBuffalogiànhtấmvévàngđidựvòngloạipswich town đấu với man utd đặc biệt là họ đã giành tấm vé cuối cùng để tham dự giải Mid - Season Invitational 2019 (MSI 2019).
Tại trận đấu quyết định tấm vé "vàng", Phong Vũ Buffalo đã chiến thắng đầy kịch tính trước Vega Squadron với tỷ số 3-2. Một chiến thắng khá ấn tượng đặc biệt ở ván thứ 5 khi mà đội tuyển VN thi đấu khá áp đảo và đưa ra chiến lược thông minh.
Tại vòng bảng từ ngày 10 - 14/5, sẽ là những thử thách lớn hơn rất nhiều giành cho Phong Vũ Buffalo khi phải tham gia vòng đấu loại với những đối thủ sừng sỏ đến từ cường quốc về game như: Faker và ĐT SK Telecom T1 của Hàn Quốc, G2 Esports đến tư EU...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
Công nghệHư Vân - 27/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Nhập viện sau 3 ngày ăn thịt vịt
Công nghệBệnh nhân hóc dị vật và mảnh xương vịt đâm thủng thành thực quản. Ảnh: BVCC. Sau khi hội chẩn, các bác sĩ tiến hành gây mê nội khí quản cho bà M, nội soi lấy ra mảnh xương vịt có kích thước lớn khoảng 20x3mm. Mảnh xương có cạnh sắc nhọn, 2 đầu đâm xuyên hai thành thực quản. Quan sát qua nội soi thấy có nhiều dịch mủ trắng đục trào ra từ lỗ thủng.
Bà M. phải nhịn ăn uống qua đường miệng hoàn toàn trong 8 ngày, được hỗ trợ dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch, dùng kháng sinh phổ rộng. Người bệnh đã được xuất viện.
Bác sĩ khuyến cáo mọi người không nên ăn uống vội vàng để tránh dị vật thực quản. Đối với trẻ em và người già, cần loại bỏ xương trước khi ăn. Nếu bị hóc, người dân không nên chữa mẹo mà cần đến bệnh viện có chuyên khoa tai mũi họng để được soi gắp kịp thời, tránh các biến chứng.
Viêm màng não sau 9 ngày ăn tiết canh nganSau 9 ngày ăn tiết canh ngan mua ngoài chợ, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt, đau đầu. Kết quả xét nghiệm cho thấy ông bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn.">
...
阅读更多Học sinh bị bạn phi bút thủng mắt: Yêu cầu cô giáo làm rõ trách nhiệm
Công nghệ- Liên quan vụ việc học sinh bị bạn cầm bút phi thủng mắt tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (Cẩm Phả, Quảng Ninh), Sở GD-ĐT Quảng Ninh yêu cầu BGH trường kiểm điểm về công tác quản lý, yêu cầu giáo viên đứng lớp làm rõ trách nhiệm trong việc để xảy ra tai nạn.
Cụ thể, trong văn bản báo cáo UBND tỉnh Quảng Ninh, ông Nguyễn Văn Tuế, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh cho biết, ngay sau khi nhận được báo cáo của Phòng GD-ĐT Cẩm Phả, Sở cũng đã cử người xuống tận trường để nắm bắt tình hình thực tế để kịp thời chỉ đạo.
Cụ thể, yêu cầu Ban giám hiệu Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn lớp 4A6 lên Bệnh viện mắt Trung ương để thăm hỏi tình hình sức khỏe của cháu Yến Nhi (nhà trường đã lên ngay từ chiều 21/12). Ngoài ra, cử giáo viên Tổng phụ trách đội ở lại bệnh viện cùng gia đình chăm sóc cháu.
Cùng đó, yêu cầu ban giám hiệu nhà trường nghiêm túc kiểm điểm về công tác quản lý; yêu cầu cô giáo Bùi Thị Thanh Liên (đứng lớp giờ xảy ra sự việc) làm báo cáo tường trình lại toàn bộ sự việc một cách cụ thể, chi tiết, làm rõ trách nhiệm trong việc để xảy ra tai nạn của học sinh trong giờ học.
Sở GD-ĐT Quảng Ninh cũng yêu cầu lãnh đạo Phòng GD-ĐT Cẩm Phả và các bộ phận chuyên môn tiếp tục làm việc với nhà trường, ban đại diện cha mẹ học sinh và giáo viên Bùi Thị Thanh Liên để kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của giáo viên và nhà trường.
Như VietNamNettừng đưa tin, sáng 16/12, tại phòng học lớp 4A6 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, trong tiết sinh hoạt tập thể của lớp do giáo viên chủ nhiệm đứng lớp, một em học sinh đã bị bạn cùng lớp phi bút vào mắt. Sau khi sự việc diễn ra, em học sinh được đưa lên Bệnh viện Mắt Trung ương và nhận được kết luận từ các bác sĩ là bị thủng nhãn cầu, thủng giác mạc, hỏng mắt trái.
Thanh Hùng
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- Huyện Tiên Yên: Lao động qua đào tạo đạt gần 2 vạn người
- 'Đại gia' sinh viên tính bán xế hộp trốn phí
- Chung kết Miss Universe 2021: Kim Duyên vào Top 16
- Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- CMC Telecom giải bài toán cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng với Cloud CRM
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
-
Mô hình trồng rau bằng phương pháp thủy canh trong hệ thống nhà kính điều tiết nhiệt độ, ánh sáng cho giá trị kinh tế cao. Ảnh: Mạnh Phú. Đổi mới tư duy, nhận thức
Có thể khẳng định, để chuyển đổi số trước hết phải có những công dân số. Nói cách khác, người dân phải là trung tâm và chủ động tham gia chuyển đổi số. Từ kinh nghiệm thực tiễn, chủ xưởng sản xuất giày thể thao tại xã Đồng Tân (huyện Ứng Hòa) Phạm Văn Phòng chia sẻ: “Thấy các làng nghề khác chuyển mình nhờ công nghệ số, tôi quyết định nghỉ xưởng vài ngày để đi học cách bán hàng trực tuyến hay còn gọi là bán hàng online. Mày mò học trên mạng không hiệu quả, tôi tìm đến các lớp học trực tiếp do chính quyền địa phương và các hội, đoàn thể tổ chức. Học đến đâu tôi ứng dụng ngay vào cuộc sống đến đó nên rất hiệu quả. So với trước khi bán hàng online, doanh thu của tôi hiện đã tăng ít nhất 1,5 lần”.
Là hợp tác xã đi đầu trong lĩnh vực chuyển đổi số, Giám đốc Hợp tác xã Đan Hoài (huyện Đan Phượng) Bùi Hường Bích đã chủ động ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất. Từ cuối năm 2017, toàn bộ sản phẩm hoa lan của hợp tác xã bán ra thị trường đều được truy xuất nguồn gốc. Hiện tại, mỗi năm, hợp tác xã sản xuất khoảng 800.000 cây hoa lan hồ điệp, giải quyết việc làm cho hơn 40 lao động, với mức thu nhập 6-7 triệu đồng/người/tháng.
Tuy nhiên, bên cạnh sự nỗ lực của người dân, rất cần các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, hỗ trợ, hướng dẫn người dân bắt nhịp với chuyển đổi số. Theo Bí thư Huyện ủy Mê Linh Nguyễn Thanh Liêm, để triển khai hiệu quả các nghị quyết, kế hoạch về chuyển đổi số, thời gian qua, huyện chú trọng khai thác nguồn tri thức, truyền cảm hứng để mọi người cùng vào cuộc tham gia chuyển đổi số. Nhờ đó, khu vực nông thôn của huyện Mê Linh từng bước đổi mới và đang dần văn minh, hiện đại hơn trước.
Liên quan đến lĩnh vực xây dựng nông thôn mới, Phó Chánh Văn phòng chuyên trách Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội Ngọ Văn Ngôn đề xuất, thành phố cần tổ chức nhiều hơn các lớp tập huấn, nhằm chuyển đổi nhận thức cho lãnh đạo, cán bộ quản lý và người dân về chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn... Bên cạnh đó, các địa phương cần tổ chức các phong trào thi đua về chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh.
Cũng về chuyển đổi số, nhà sáng lập Dự án 1 triệu doanh nghiệp số Đỗ Hữu Hưng chia sẻ, muốn chuyển đổi số thành công, các địa phương cần kết nối với đội ngũ chuyên gia tư vấn cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác… Chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn có thể giải quyết bài toán ly nông không ly hương…
Phát triển hạ tầng, kiến tạo thể chế
Để đẩy mạnh chuyển đổi số, việc phát triển hạ tầng và dữ liệu số là rất cần thiết. Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Đan Phượng Đào Thị Hồng, năm 2024, huyện triển khai kế hoạch đầu tư trang thiết bị cho các cơ quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn để phục vụ công tác chuyển đổi số. Huyện đẩy mạnh xã hội hóa phát triển hạ tầng, kết nối mạng internet đến cấp xã, thôn, nâng cao chất lượng và năng lực tiếp cận dịch vụ viễn thông của người dân; phát triển hệ thống thông tin điện tử trên các lĩnh vực.
Trong khi đó, thị xã Sơn Tây cũng tập trung phát triển nền tảng, hệ thống công nghệ số hiện đại, như: Xây dựng trung tâm điều hành giáo dục thông minh, phần mềm mô phỏng bài thực hành các môn học cấp tiểu học, trung học cơ sở với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là hơn 4,6 tỷ đồng; đầu tư 1,5 tỷ đồng để Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã thực hiện dự án “Chỉnh lý, sắp xếp và số hóa tài liệu địa chính, đất đai…
Về việc chuyển đổi số khu vực nông thôn, PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng, Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam nhìn nhận: “Nếu chỉ ở khía cạnh là làm sao cho nông dân bán hàng với doanh số cao nhất; xây dựng được nhiều chợ, gian hàng không dùng tiền mặt nhiều nhất; hay nhà nhà, người người tiếp cận với công nghệ số thuần thục nhất…, theo tôi, đó vẫn chỉ là những bước sơ khai trong quá trình chuyển đổi số ở khu vực này.
Nông thôn đi kèm với hạn chế, khó khăn, là mảnh đất màu mỡ cho chuyển đổi số. Tôi mong thành phố Hà Nội có chính sách cho khu vực nông thôn tiếp cận chuyển đổi số theo hướng hệ sinh thái số với bước đi bài bản, dài hơi. Việc hỗ trợ cần bao trùm trên nhiều góc cạnh của đời sống xã hội, có giải pháp tập hợp nguồn lực thành thể thống nhất, liên kết nhất quán, tránh tình trạng mạnh đơn vị nào đơn vị đó làm, rời rạc, trùng lặp…”.
Còn Hiệu trưởng Trường Cán bộ Hội Nông dân Việt Nam Nguyễn Khắc Toàn cho rằng, với nông dân, việc tập huấn về chuyển đổi số - một thứ vừa lạ, vừa mới, nên cần “mưa dầm, thấm lâu”, “mắt thấy, tai nghe”, rồi mới đến “cầm tay, chỉ việc”. Chúng ta cần xác định đây không chỉ là phong trào, mà cần đề án, chương trình, nguồn lực xứng tầm.
Nói về vai trò của chuyển đổi số ở khu vực nông thôn, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh: “Chúng ta đã rất thành công với chương trình xây dựng nông thôn mới, tại sao không nghĩ tới một chương trình chuyển đổi số ở nông thôn quy mô, xứng tầm.
Nông thôn giàu mạnh, văn minh, thông minh kết nối với thành thị không chỉ ở giao thông, mà còn là nền tảng số vô tận. Qua đó, nông thôn không chỉ là chốn bình yên, mà còn là bệ đỡ cho an sinh xã hội, thành tố quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”.
Để đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội Nguyễn Việt Hùng cho biết, ngoài Nghị quyết số 18-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội, UBND thành phố còn ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND về việc chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, nhằm xác định rõ chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp tổ chức thực hiện về phát triển kinh tế số, xã hội số.
Đến nay, một số chỉ tiêu giai đoạn 2021-2025 đã hoàn thành, nổi bật như: 100 xã, phường, thị trấn đã có hạ tầng cáp quang; hạ tầng mạng băng rộng cáp quang đến hộ gia đình đạt tỷ lệ 93,15%... Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội tiếp tục hướng dẫn các huyện triển khai những mô hình thôn thông minh, xã thông minh, trong đó tập trung phát triển kinh tế số và xã hội số.
Liên quan đến vấn đề này, UBND thành phố Hà Nội đã yêu cầu người đứng đầu, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục quán triệt, phổ biến và thực hiện tốt vai trò của chuyển đổi số; các cơ quan, đơn vị phải đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số và thành phố thông minh trên địa bàn, đơn vị quản lý. Thành phố yêu cầu phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ được thành phố giao, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm: Xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu số, quy trình số; phát triển nền tảng, hệ thống số; hoàn thiện, kết nối liên thông, đồng bộ hệ thống dịch vụ công trực tuyến…
Hy vọng, với hàng loạt giải pháp được triển khai đồng bộ, công tác chuyển đổi số sẽ được ứng dụng sâu rộng, đạt hiệu quả tối đa trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và khu vực nông thôn Hà Nội nói riêng.
Theo Báo Hànộimới
" alt="Nhiều giải pháp chuyển đổi số để hướng đến nông thôn giàu mạnh, văn minh">Nhiều giải pháp chuyển đổi số để hướng đến nông thôn giàu mạnh, văn minh
-
Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam đã có kiến nghị lên các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước một số vấn đề về sửa đổi Luật Giáo dục.
Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam (dưới đây gọi là Hiệp hội), trên cơ sở tập hợp ý kiến rộng rãi của các trường thành viên, đã kiến nghị lên các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước một số vấn đề về sửa đổi Luật Giáo dục.
"Hệ thống giáo dục quốc dân phải là một hệ thống giáo dục mở, gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên..." Theo đó, để sửa chữa những khiếm khuyết của các luật về giáo dục, trước hết cần điều chỉnh lại kết cấu của các dự luật, bổ sung nhiều nội dung mới cũng như sửa chữa những nội dung được cho là không chính xác.
3 vướng mắc
Theo Hiệp hội, Nghị quyết số 29 ban hành đã gần 4 năm nhưng nhiều nội dung quan trọng vẫn chưa đi được vào cuộc sống do vướng với khá nhiều các qui định đã không còn phù hợp ở các luật về giáo dục, bao gồm Luật Giáo dục, Luật GDĐH và Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Những vướng mắc này chủ yếu rơi vào ba cụm vấn đề: Hệ thống giáo dục quốc dân; Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; Trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi của cộng đồng xã hội đối với giáo dục, đặc biệt đối với giáo dục đại học, thể hiện quan điểm xã hội hóa toàn diện về giáo dục.
Điều Hiệp hội cho rằng “đặc biệt lo lắng” là Hệ thống giáo dục quốc dân thể hiện ở các luật về giáo dục hiện hành bộc lộ quá nhiều khiếm khuyết mà nếu không được sửa kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn tới tương lai gần của giáo dục Việt Nam, tới cơ cấu nguồn nhân lực của Việt Nam.
Cụ thể, trước hết phải nói hệ thống đó đi ngược lại một loạt định hướng quan trọng của Nghị quyết 29 như: Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng giáo dục mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; Đẩy mạnh phân luồng sau trung học cơ sở, phấn đấu đến năm 2020 có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông và tương đương; Định hướng nghề nghiệp ở trung học phổ thông; Thực hiện phân tầng cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và ứng dụng – thực hành; Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.
Do vậy để tháo gỡ những vướng mắc đang gặp khi triển khai Nghị quyết 29 cần sớm bổ sung, sửa chữa các luật này.
Phải chỉnh sửa Luật Giáo dục trước
Trong việc bổ sung, sửa đổi các luật về giáo dục Hiệp hội lưu ý lĩnh vực giáo dục và đào tạo lại đồng thời chịu sự điều chỉnh của cả 3 luật: Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Để tránh sự bất nhất ở cả 3 luật điều chỉnh thì logic tất yếu là Luật Giáo dục cần phải được chỉnh sửa trước để định hướng cho việc chỉnh sửa tiếp theo của các luật giáo dục chuyên ngành. Ít ra là phải sửa đổi cùng một lúc với sự xem xét đồng bộ nhất quán.
Việc chỉnh sửa độc lập tách biệt cả 3 luật là không hợp lý, lại càng không thể chấp nhận việc sửa đổi các luật “chuyên ngành” trước "luật mẹ" (tức Luật giáo dục) như đã từng làm thời gian qua.
Khung cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam do Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam đề nghị Hiệp hội đề nghị hệ thống giáo dục quốc dân ở Luật Giáo dục cần được sửa đổi như sau:
- Hệ thống giáo dục quốc dân phải là một hệ thống giáo dục mở, gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
- Các phân hệ và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; Giáo dục tiểu học; Giáo dục trung học có trung học cơ sở và trung học toàn phần; Trung học toàn phần lại bao gồm hai luồng: trung học phổ thông và trung học hướng nghiệp; Giáo dục nghề có dạy nghề sơ cấp, dạy nghề trung cấp và dạy nghề cao cấp; Giáo dục đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ cử nhân, trình độ chuyên gia, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ.
Luật Giáo dục Đại học:
Trao đổi với VietNamNet, ông lê Viết Khuyến, Trưởng ban Đảm bảo chất lượng của Hiệp hội nhận xét: Xét chung về kết cấu và nội dung Luật Giáo dục Đại học hiện hành vẫn nghiêng theo hướng của một luật về các cơ sở giáo dục đại học - một văn bản thường chỉ được trình bày dưới dạng “dưới luật”, tức Điều lệ trường đại học.
Hiện nay, những nội dung rất quan trọng của một Luật Giáo dục Đại học hiện đại như Hệ thống giáo dục đại học, quyền lợi và trách nhiệm của cộng đồng xã hội đối với giáo dục đại học hầu như không được thể hiện rõ. Mặt khác nhiều nội dung đưa vào lại quá chi li, không xứng tầm của một luật về Giáo dục đại học.
"Cần đưa vào Luật giáo dục Đại học sửa đổi các nội dung về nguyên tắc bình đẳng trong cơ hội và điều kiện tiếp cận với GDĐH của mọi công dân có nguyện vọng và nhu cầu được học đại học..." Theo ông Khuyến, Hiệp hội có đề nghị một số điểm.
Về kết cấu của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi: Đề nghị đưa thêm vào hai chương mới: một chương về Hệ thống giáo dục đại học (chương 2) và một chương về Quan hệ Xã hội (chương gần cuối).
Chương đầu cần chứa đựng các nội dung như: cơ cấu hệ thống GDĐH, các chuẩn mực GDĐH quốc gia, các trình độ đào tạo, hệ thống văn bằng, các cơ sở GDĐH, mạng lưới các hội và hiệp hội về GDĐH... (tương tự như Luật Giáo dục Đại học của Liên Bang Nga).
Chương sau cần đưa vào các nội dung về nguyên tắc bình đẳng trong cơ hội và điều kiện tiếp cận với GDĐH của mọi công dân có nguyện vọng và nhu cầu được học đại học, về trách nhiệm và quyền lợi của công dân, trong đó có giới tuyển dụng đối với GDĐH, về vai trò của các hội và hiệp hội nghề nghiệp trong việc giám sát hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học...
Về nội dung cụ thể của các điều: Theo Hiệp hội cần bổ sung vào Chương 1 về Triết lý giáo dục đại học.Cần thể hiện những quan điểm chính thức của Đảng và Nhà nước về GDĐH để thống nhất định hướng cho phát triển GDĐH Việt Nam, khắc phục dư luận cho rằng GDĐH Việt Nam chưa có triết lý.
Hiệp hội cho rằng trong cách gọi tên cơ sở giáo dục đại học,Ban soạn thảo Luật Giáo dục Đại học có sự nhầm lẫn giữa cấu trúc và đẳng cấp của trường với tên gọi được Nhà nước đặt cho.
Theo thông lệ chung, đại học (university) chỉ những cơ sở GDĐH đa lĩnh vực nên sẽ không có chuyện chỉ sử dụng tên gọi “đại học” cho các trường đại học quốc gia hoặc vùng. Cũng không thể nhầm lẫn gọi đại học là trường hai cấp, bởi gọi như vậy sẽ biến đại học thành một liên hiệp các trường đại học chuyên ngành.
Theo quan niệm phổ biến hiện nay: chữ “college” chỉ có nghĩa là một trường đại học khi nó đứng độc lập, còn khi nằm trong một “university” thì ý nghĩa đó không hề có. Do vậy, không thể vì quan niệm sai khái niệm trường đại học đa lĩnh vực (university) mà đưa ra một cách hiểu khác lạ như trong Luật Giáo dục Đại học hiện hành. Để tránh hiểu lầm, Hiệp hội đề nghị thay tên gọi Đại học bằng thuật ngữ Viện đại học.
Theo thông lệ quốc tế hiện nay, các cơ sở giáo dục đại học có thể được phân loại theo những tiêu chí khác nhau: theo cơ cấu tổ chức (viện đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng), theo sứ mệnh (viện đại học quốc gia, viện đại học vùng, trường đại học ngành, trường đại học địa phương, trường cao đẳng ngành, trường cao đẳng địa phương, trường đại học tư thục,...), theo đẳng cấp (trường đại học nghiên cứu, trường đại học, trường cao đẳng), theo phương thức tuyển sinh (trường đại học truyền thống, trường đại học mở), theo loại hình sở hữu (công lập, tư thục, tư thục hoạt động KVLN, dân lập). Trong Luật Giáo dục Đại học cần có định nghĩa rõ cho từng loại trường như ở các nước để tránh gọi tên tùy tiện, đồng thời xác định rõ sứ mệnh của chúng.
Hiệp hội cũng nhận xét dường như có sự nhầm lẫn giữa khái niệm phân tầng giáo dục đại học với khái niệm xếp hạng chất lượng.Một nền GDĐH phân tầng hoàn toàn không hề chấp nhận những cơ sở GDĐH chất lượng thấp. Phân tầng ở đây chỉ có nghĩa là thừa nhận sự đa dạng về sứ mệnh của các cơ sở GDĐH. Phân tầng có liên quan tới việc quy hoạch mạng lưới các cơ sở GDĐH công lập... Kinh nghiệm thế giới cho thấy Nhà nước không nên trực tiếp thực hiện xếp hạng nhà trường.
Cũng theo ý kiến của Hiệp hội, trao quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH phải được triển khai đồng bộ với việc gia tăng trách nhiệm giải trình của các cơ sở đó. Cần viết rõ hơn về trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDĐH: các trường phải công khai, minh bạch mọi hoạt động, phải chịu sự giám sát của Nhà nước và cộng đồng xã hội thông qua hội đồng trường và các tổ chức kiểm định, kiểm toán...
Ngân Anh
Nhiều tranh cãi về nhân sự trong hội đồng trường
Góp ý dự luật Giáo dục sửa đổi, nhiều đại biểu dồn sự quan tâm đến việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, thành viên của hội đồng trường bởi việc này cũng liên đới đến việc bầu hiệu trưởng.
" alt="Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam kiến nghị sửa chữa những khiếm khuyết của các luật về giáo dục">Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam kiến nghị sửa chữa những khiếm khuyết của các luật về giáo dục
-
Một bệnh nhi cấp cứu tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Ảnh: BVCC. Theo bác sĩ Việt, lao là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra, là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Vi khuẩn thường tấn công vào phổi, cũng có thể gây tổn thương ở những cơ quan khác như não, tủy, thận và cơ xương khớp.
Khi hệ miễn dịch của cơ thể bị suy giảm sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh lao. Bệnh lao có thể phòng ngừa, nếu được chẩn đoán và điều trị kịp thời có thể khỏi hẳn. Tỷ lệ trẻ em bị bệnh lao mỗi năm chiếm khoảng 15% trong tổng số các ca mới.
Trẻ bị bệnh lao có thể biểu hiện tương tự như người lớn. Phổ biến nhất là lao sơ nhiễm, sau đó là lao phổi, màng phổi, lao màng não và một số thể lao ngoài phổi như lao xương, màng bụng, hạch, ruột.
Mỗi thể lao có những biểu hiện lâm sàng khác nhau, xảy ra ở những độ tuổi khác nhau. Mức độ phụ thuộc vào cơ địa của bệnh nhi, khả năng đáp ứng điều trị và lượng vi khuẩn gây bệnh.
Để phòng bệnh, bác sĩ Việt cũng khuyến cáo, phòng ngừa bằng thuốc chủng ngừa, tiêm nhắc định kỳ, dinh dưỡng đầy đủ nâng cao thể trạng, thể dục thể thao, bổ sung vitamin và khoáng chất. Ngoài ra, người dân cần hạn chế tiếp xúc với người mắc lao, đặc biệt các đối tượng có nguy cơ cao: người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người có bệnh nền nặng.
Việc giáo dục sức khỏe cho người dân, hướng dẫn các biện pháp tránh và kết hợp tầm soát bệnh lao cho tất cả trẻ em tiếp xúc người nghi hoặc mắc bệnh lao rất quan trọng. Khi biểu hiện sốt, ho, khò khè kéo dài không đáp ứng điều trị thông thường, nổi hạch, cần được sàng lọc bệnh lao.
Phát hiện ung thư sau trục trặc khi quan hệ vợ chồngUng thư tiền liệt tuyến tiến triển chậm và khó phát hiện. Bệnh nhân thường có triệu chứng về rối loạn tiết niệu, sinh dục." alt="Bé 12 tuổi nguy kịch vì vi khuẩn lao tấn công phổi, bụng, xương">
Bé 12 tuổi nguy kịch vì vi khuẩn lao tấn công phổi, bụng, xương
-
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
-
Sau 2 năm thành lập, với tổng kinh phí đầu tư trên 300 tỷ đồng, Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt đã xây dựng 7 cơ sở, với tổng diện tích xây dựng hơn 100.000m2, trải đều khắp các quận của TP.HCM và thu hút số lượng trên 3.000 học sinh theo học ở cả 3 cấp: Tiểu học - THCS - THPT. Phát triển mô hình đầu tư giáo dục “chuẩn quốc tế”, Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt xác định sứ mệnh của Tập đoàn là “Đóng góp hết sức mình cho sự nghiệp giáo dục, góp phần đào tạo các thế hệ học sinh tương lai vững về tri thức, sâu về trí tuệ, rộng về tâm hồn và khỏe về thể lực”. Với khát vọng, tâm huyết và sự sáng tạo, Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt đã khẳng định vị thế trong hệ thống giáo dục phổ thông trong và ngoài nước.
Đại diện Tập đoàn Nam Việt cho biết, 80 cổ đông của tập toàn là các giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, cán bộ có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục, các doanh nhân thành đạt, cùng hướng tới khát vọng xây dựng tập đoàn ngày càng phát triển mạnh mẽ, bền vững; nâng uy tín, thương hiệu của tập đoàn sánh tầm với các tập đoàn giáo dục trong nước và thế giới.
Ông Nguyễn Đức Quốc - Chủ tịch Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt Với mong muốn không ngừng lớn mạnh, Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt sẵn sàng chào đón thêm 20 nhà đầu tư có nguyện vọng đầu tư hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, tổng giá trị đầu tư trên 25 tỷ đồng cho cơ sở 7. Việc thu hút thêm các nhà đầu tư mới nằm trong kế hoạch đưa Tập đoàn lên thị trường chứng khoán Việt Nam đầy tiềm năng trong tương lai, nâng tầm giá trị của Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt ở TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung.
Mọi chi tiết liên hệ:
Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt - Trường Tiểu Học - THCS - THPT Nam Việt Trường chuẩn Quốc tế
Hồ sơ đăng ký, địa điểm liên hệ Bộ phận tài chính:
Tổng đài: 1900.75.75.75 hoặc số: 0868363678 (Thầy Huấn - phụ trách Cổ Đông)
Thông tin chuyển khoản ngân hàng:
Tên tài khoản: Công Ty Cổ Phần Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt
(1) STK: 0371.000.75.75.75 - Ngân hàng Vietcombank Chi Nhánh Tân Định - TP.HCM
(2) STK: 0601.045.22.508 - Ngân hàng Sacombank Phòng giao dịch Trung Chánh - TP.HCM
Cổ phiếu sẽ chốt khi nhận đủ số lượng đăng ký cổ đông.
(Nguồn: Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt)
" alt="Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt đầu tư cơ sở mới">Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt đầu tư cơ sở mới