Cho người khác vào nhà hút nhờ ma túy có phạm tội?

- Cho người khác hút nhờ ma túy trong nhà thì có phạm tội hay không?ườikhácvàonhàhútnhờmatúycóphạmtộtấn công Nếu có mức xử phạt sẽ ra sao? Xin mời các bạn cùng làm trắc nghiệm để hiểu rõ hơn.
相关文章
Soi kèo góc Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
Phạm Xuân Hải - 21/04/2025 05:25 Kèo phạt góc2025-04-24Paytas dần trở nên tai tiếng với các phát ngôn gây sốc, thừa nhận từng gặp vấn đề về lạm dụng chất kích thích và phải nhập viện. Theo cuộc thăm dò ý kiến trên 1.040 người của Insider vào năm ngoái, Paytas cùng với anh em Logan - Jake Paul là ba ngôi sao mạng xã hội bị ghét nhất.
Trisha Paytas là một trong những ngôi sao bị ghét trên mạng xã hội. Ảnh: AP.
Theo NBC News, sự căm ghét nhằm vào nữ vlogger gia tăng trong những tháng gần đây, sau khi Paytas kết hôn và cho biết đang mang thai với ngày dự sinh vào tháng 9.
Molly McAleer, đồng sáng lập HelloGiggles, trang web giải trí và phong cách sống, cho biết: "Những lời đồn đại, chỉ trích Paytas không khó hiểu, nhưng lại rất ngu ngốc và xấu tính. Cách nhóm antifan bàn tán về cô ấy không có gì hay ho và thú vị cả".
"Cô ta là niềm vui tội lỗi của tôi"
Nếu cộng đồng "stan" bao gồm những người hâm mộ luôn sẵn sàng bảo vệ thần tượng của họ, thì cộng đồng "snark" dùng để chỉ sự căm ghét, tẩy chay đối với các ngôi sao.
Cũng giống như stan, cộng đồng snark có thể rộng lớn và thảo luận tất cả những gì liên quan đến người nổi tiếng, chẳng hạn như gia đình và chuyên gia làm đẹp của họ. Một số là tin tức, trong khi số khác là tin đồn, suy đoán.
Các cộng đồng snark tập trung vào một cá nhân cụ thể có thể trở nên thù địch và quá khích.
Trisha Paytas bị chỉ trích vì những phát ngôn xúc phạm, gây tranh cãi. Ảnh: papermag.
Trên Reddit, 42.000 người đã tham gia "Trishyland", trang snark Paytas. Người dùng thường thảo luận về Paytas nhưng cũng có lý do riêng để trở thành một phần của cộng đồng snark.
"Cô ta là niềm vui tội lỗi của tôi. Tôi muốn chứng kiến cô ta đau khổ, suy sụp, ly hôn...", một người bình luận dưới bài đăng gần đây.
Không chỉ dừng lại trên môi trường trực tuyến, cộng đồng snark còn kêu gọi thành viên thực hiện hành động trong thế giới thực.
Khi Paytas đi nghỉ tuần trăng mật ở Hawaii, một bài đăng đã yêu cầu các thành viên Trishyland đăng tweet để "cảnh báo khách sạn về cơn ác mộng PR này".
Một bài đăng trên Trishyland từng công khai địa chỉ phòng khám hỗ trợ sinh sản của Paytas. Các thành viên còn nói rằng họ sẽ gọi dịch vụ bảo vệ trẻ em sau khi Paytas sinh con.
Bắt nạt, quấy rối
Những bài đăng trên Trishyland có thể vi phạm quy tắc của Reddit về chống bắt nạt và quấy rối. Reddit cho biết họ đang "xem xét chặt chẽ" vấn đề này.
Paytas là một trong những nhân vật lâu năm của YouTube. Cô bắt đầu sự nghiệp với tư cách diễn viên đầy tham vọng ở Hollywood nhưng nhanh chóng vướng tranh cãi bằng những phát ngôn xúc phạm, thái quá.
Các video trên YouTube như "Trisha Paytas Saying The N Word And Being Racist For A Minute Straight" có hàng triệu lượt xem.
Paige Christie, người chuyên sản xuất các bài luận video trên YouTube, nói rằng Paytas "làm mất lòng rất nhiều người" vì chuyên đăng tải nội dung gây tranh cãi và khó chịu.
Nhóm antifan không chỉ bắt nạt trực tuyến mà còn đe dọa đến cuộc sống thực của Trisha Paytas. Ảnh: roguerocket.
Không thể phủ nhận loại nội dung này đã giúp Paytas kiếm được tiền. Nữ vlogger nói với Insider vào năm 2019, sự nghiệp của cô được thúc đẩy bởi "nhu cầu thường xuyên được chú ý". Cô nói với BuzzFeed News vào năm 2021 rằng mình kiếm được 800.000 USD/tháng.
Và trong khi Paytas kiếm lợi từ sự chú ý tiêu cực, cộng đồng căm ghét cô cũng phát triển một cách đáng lo ngại.
Trishyland được tạo chưa đầy một năm trước, vào tháng 10/2021, sau khi Paytas rút khỏi "Frenemies", podcast cô đồng tổ chức với YouTuber Ethan Klein. Kể từ đó, cộng đồng đã phát triển nhanh chóng, tăng gấp đôi số lượng thành viên kể từ khi Paytas thông báo mang thai.
Christie, người cũng đã bị tấn công bởi các thành viên của Trishyland, cho biết: "Tôi chưa bao giờ thấy ai chuyên tâm đến nỗi bất hạnh của người khác như vậy. Họ muốn phá hủy mọi khoảnh khắc hạnh phúc trong cuộc đời cô ấy".
(Theo Zing)
Kẻ sát nhân lại được tung hô trên mạng xã hội ở Philippines
Yumol đã gây ra vụ án chấn động khi ám sát bà Furigay cùng 2 người khác trong lễ tốt nghiệp đại học của con gái bà.
'/>Người phụ nữ bị ghét nhất mạng xã hội
Amazon đang tham gia quá sâu vào cuộc sống của người tiêu dùng.
Không những vậy, có vẻ như công ty này còn không muốn dừng phạm vi tiếp cận của mình. Trong những tuần gần đây, Amazon cho biết họ sẽ chi hàng tỷ đô la cho hai thương vụ mua lại khổng lồ, nếu được chấp thuận, sẽ mở rộng sự hiện diện ngày càng tăng của họ trong cuộc sống của người tiêu dùng.
Mới đây, công ty đang nhắm mục tiêu vào hai lĩnh vực: Chăm sóc sức khỏe, thông qua việc mua lại One Medical trị giá 3,9 tỷ USD và lĩnh vực “smarthome”, nơi họ có kế hoạch mở rộng sự hiện diện vốn đã hùng mạnh của mình thông qua thương vụ sáp nhập 1,7 tỷ USD với iRobot, nhà sản xuất máy hút chân không Roomba robot phổ biến.
Mặc dù Amazon đã từng nổi tiếng với cơ sở dữ liệu người dùng khổng lồ của mình, nhưng cả hai vụ sáp nhập mới này đang làm dấy lên những lo ngại về quyền riêng tư lâu dài trong cái cách mà Amazon thu thập dữ liệu và những gì họ làm với nó. Ví dụ, dòng mới nhất của Roomba robot sử dụng các cảm biến lập bản đồ và ghi nhớ sơ đồ mặt bằng của ngôi nhà của người sử dụng.
Ron Knox, một nhà phê bình của Amazon, làm việc cho nhóm chống độc quyền, Institute for Local Self-Reliance, cho biết: “Amazon sẽ có được bộ dữ liệu khổng lồ do Roomba Robot thu thập về nhà của mọi người, và thông qua tất cả các sản phẩm khác mà họ bán cho người tiêu dùng”.
Mới đây họ tiếp tục bỏ ra 1,7 tỷ USD để thực hiện thương vụ mua lại iRobot.
Nhưng, trên thực tế phạm vi tiếp cận của Amazon còn vượt xa hơn thế. Một số ước tính cho thấy gã khổng lồ bán lẻ kiểm soát khoảng 38% thị trường thương mại điện tử của Mỹ, cho phép họ thu thập dữ liệu chi tiết về sở thích mua sắm của hàng triệu người Mỹ và nhiều hơn thế nữa trên toàn thế giới. Trong khi đó, các thiết bị Echo của hãng, bao gồm trợ lý giọng nói Alexa, đã thống trị thị trường loa thông minh của Mỹ, chiếm khoảng 70% doanh số bán hàng, theo ước tính của Consumer Intelligence Research Partners.
Ring, được Amazon mua lại vào năm 2018 với giá 1 tỷ USD, giám sát các ngưỡng cửa và giúp cảnh sát truy tìm tội phạm, thậm chí ngay cả khi người dùng có thể không biết. Đặc biệt, tại một số cửa hàng Amazon và Whole Foods, công ty đang thử nghiệm công nghệ quét lòng bàn tay cho phép khách hàng thanh toán các mặt hàng bằng cách lưu trữ dữ liệu sinh trắc học trên đám mây, làm dấy lên lo ngại về rủi ro vi phạm dữ liệu mà Amazon đã cố gắng đảm bảo.
Và ngay cả khi những người tiêu dùng chủ động “tránh mặt” Amazon, thì họ vẫn có khả năng chẳng thoát được cái vòi bạch tuộc của gã khổng lồ công nghệ này, Amazon từ lâu đã cùng với Google, thống trị dịch vụ điện toán đám mây với AWS.
Ian Greenblatt, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu công nghệ tại công ty phân tích dữ liệu và nghiên cứu người tiêu dùng JD Power cho biết: “Thật khó để tìm thấy một tổ chức nào khác có nhiều điểm tiếp xúc đối với một cá nhân như Amazon”.
Việc thu thập dữ liệu người dùng từ nhiều dịch vụ khiến Amazon đang ngày càng đáng sợ?
Trong khi Kristen Martin, giáo sư đạo đức công nghệ tại Đại học Notre Dame, nhận định: “Đối với các công ty như Amazon, việc thu thập dữ liệu không chỉ vì lợi ích của dữ liệu. Họ đang cố gắng vẽ một bức tranh rộng hơn về một cá nhân”.
Các nhà phân tích đang cố gắng đánh giá Amazon ở một khía cạnh khách quan nhất. Nhưng, hầu hết họ đều cho rằng, không giống như Meta và Google, tập trung chủ yếu vào việc bán quảng cáo, Amazon có thể được lợi nhiều hơn từ việc thu thập dữ liệu vì mục tiêu chính của họ là bán sản phẩm.
Alex Harman, giám đốc chính sách cạnh tranh của nhóm chống độc quyền Dự án An ninh Kinh tế nước Mỹ cho rằng: “Đối với Amazon, dữ liệu sẽ khiến bạn phải mua nhiều hơn và bị khóa chặt vào những thứ của họ”.
Nhìn chung, Amazon ngày càng đáng sợ…
(Theo Diễn đàn doanh nghiệp)
Góc khuất của Amazon: Nhân viên bị máy móc giám sát đến mức phải đi tiểu vào chai, chỉ cần ngơi tay máy sẽ rung chuông báo động vì Jeff Bezos tin rằng ''ai rồi cũng lười thôi'
Việc sử dụng trí tuệ nhân tạo để giám sát cũng như tăng năng suất lao động đã giúp Amazon trở thành nhà bán lẻ lớn nhất thế giới nhưng cũng là cơn ác mộng đối với các nhân viên.
'/>Nhận định, soi kèo Tigre vs CA Belgrano, 05h00 ngày 22/4: Ngôi nhì vẫy gọi chủ nhà
Linh Lê - 20/04/2025 17:32 Argentina2025-04-24Gặp cậu bé hút kim loại như nam châm
最新评论