Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan. Ảnh: Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ

Ông Erdogan cũng khẳng định, việc hai quốc gia Bắc Âu nói trên cử các đoàn đại biểu tới Ankara nhằm thuyết phục ông sẽ vô ích nếu các yêu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ không được đáp ứng.

Giới quan sát nhận định, sự phản đối công khai của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đã tạo ra rào cản mới đối với tiến trình gia nhập NATO của Thụy Điển và Phần Lan, cũng như có thể khiến liên minh phải đau đầu tìm hướng giải quyết trong nhiều tháng. Lí do vì, theo thông lệ, việc chấp nhận các thành viên mới vào NATO cần có sự đồng ý của tất cả quốc gia thành viên hiện tại.

Theo báo Guardian, nhiệm vụ của các nhà ngoại giao NATO hiện là xác định mức độ quyết liệt của ông Erdogan, cũng như cái giá phải trả để buộc ông lùi bước và ngăn chặn một cuộc khủng hoảng toàn diện trong liên minh.

Ngoại trưởng Thụy Điển Ann Linde ban đầu từng hy vọng bà đã bị dịch nhầm ý, khi truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ trích dẫn lời bà nói người Thổ Nhĩ Kỳ coi tất cả người Kurd là những kẻ khủng bố. Bà Linde quả quyết hôm 14/5 rằng, bản thân chưa bao giờ đưa ra những nhận xét như vậy, chưa bao giờ gặp PKK và sẽ không làm như vậy.

Bà Linde lạc quan một cách thận trọng rằng mọi hiểu lầm có thể được giải tỏa. Song, các diễn biến đến ngày 18/5 cho thấy rõ ràng sự trấn an của nhà ngoại giao hàng đầu Thụy Điển đã không đáp ứng được những đòi hỏi của lãnh đạo Ankara.

Các chính trị gia Bắc Âu ban đầu tỏ ra nghi ngờ về sự nghiêm túc của ông Erdogan. Tổng thống Phần Lan Sauli Niinistö nói, ông đã trò chuyện với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ cách đây một tháng và không thấy mối quan ngại nào của Ankara được đề cập đến. Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ tại NATO Basat Öztürk cũng không đưa ra bất kỳ cảnh báo sớm nào.

Tuy nhiên, đánh giá đó đang thay đổi. Theo Jonathan Eyal, Phó giám đốc viện nghiên cứu Rusi, ông Erdogan "đang đối mặt với vực thẳm và hành động thông qua trò chơi bên miệng hố chiến tranh". "Rất nhiều đòi hỏi của ông ấy về PKK là giọng điệu quen thuộc của Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, ông ấy có lí do trong nước để lên tiếng phản đối. Nền kinh tế đang trở nên tồi tệ và mức tín nhiệm dành cho ông ấy hiện ở mức thấp nhất mọi thời đại”, ông Eyal giải thích.

Đối mặt với lạm phát lên tới 66,9%, đồng nội tệ mất gần một nửa giá trị trong năm vừa qua và cuộc tổng tuyển cử sắp diễn ra vào mùa hè năm sau, việc kích động chủ nghĩa dân tộc quốc gia trong cuộc bỏ phiếu không gây hại gì, thậm chí có thể giúp ông Erdogan lấy lòng được cử tri. Nhưng điều đó không có nghĩa, những lời phàn nàn của Erdogan là việc trầm trọng hóa vấn đề.

Hồi đầu tuần này, Bộ Tư pháp Thổ Nhĩ Kỳ đã nhận diện 6 thành viên PKK mà họ đang tìm cách dẫn độ từ Phần Lan về nước cũng như 11 phần tử PKK khác từ Thụy Điển. Ngoài các đối tượng bị Ankara cáo buộc ủng hộ giáo sĩ Mỹ Fethullah Gülen dàn dựng âm mưu đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ năm 2016, họ cũng muốn bắt giữ 12 nghi can ở Phần Lan và 21 nghi can ở Thụy Điển.

Các nhà ngoại giao Bắc Âu cho biết, danh sách trên được gửi đến Phần Lan và Thụy Điển gần đây nhất vào năm 2017 và không phải là chủ đề của bất kỳ cuộc vận động hành lang nào của Thổ Nhĩ Kỳ trong những năm gần đây.

Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa tin về những gì họ mô tả là ví dụ khác về thái độ “mềm mỏng” của Thụy Điển đối với chủ nghĩa khủng bố, bao gồm bằng chứng cho thấy chi nhánh PKK ở Syria đã tổ chức các cuộc gặp tại Stockholm, do văn phòng đối ngoại Thụy Điển và tổ chức tư vấn Trung tâm Quốc tế Olof Palme chủ trì.

Thổ Nhĩ Kỳ cũng tố cáo, vào năm 2019, những người ủng hộ PKK đã tổ chức biểu tình tại một trung tâm mua sắm để ủng hộ nhà lãnh đạo bị bỏ tù Abdullah Öcalan và lực lượng an ninh Thụy Điển đã không làm gì để ngăn họ mang cờ của PKK cũng như các bức ảnh của Öcalan.

Chuyên gia Eyal cho biết, các nước Bắc Âu khó có thể nhượng bộ trước những lời phàn nàn trên: “Hai quốc gia này không thể thay đổi luật pháp của họ về quyền tự do hội họp. Đặc biệt, Thụy Điển có một cộng đồng người Kurd tích cực ủng hộ chính trị. Giai đoạn này gợi nhớ đến năm 2009, khi ông Erdogan tuyên bố sẽ không cho phép chính trị gia Anders Rasmussen được bổ nhiệm làm Tổng thư ký NATO trừ khi Đan Mạch đóng cửa một đài truyền hình của người Kurd. Ông Rasmussen vẫn được bổ nhiệm nhưng một năm sau đài truyền hình nói trên cũng bị đóng cửa”.

Một số thỏa thuận hậu trường bị trì hoãn tương tự có thể xảy ra lần này. Không quốc gia nào có thể đơn giản phá bỏ hệ thống tị nạn của mình và Thụy Điển cho biết họ không đưa ra danh sách khủng bố riêng rẽ, khác với các danh sách đã được soạn thảo ở cấp độ Liên minh châu Âu (EU).

Giới quan sát tin, Thổ Nhĩ Kỳ có thể sử dụng quyền phủ quyết trong NATO như một đòn bẩy không chỉ nhằm chống lại các thành viên tương lai mà còn cả những thành viên hiện tại.

CNN dẫn lời Asli Aydintasbas, chuyên gia chính sách cấp cao tại Hội đồng quan hệ đối ngoại châu Âu nhận định, vấn đề then chốt có thể là sự thất vọng của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ về việc không thể thiết lập một mối quan hệ hiệu quả với chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden như ông từng làm được với những lãnh đạo Nhà Trắng tiền nhiệm như Barack Obama và Donald Trump. Bản thân ông Erdogan đã công khai than phiền về điều này hồi tháng trước.

Ngoài ra, việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga vào năm 2017 đã khiến Washington tức giận và dẫn đến việc Ankara bị Mỹ loại khỏi chương trình chuyển giao siêu tiêm kích tàng hình F-35. 

Những đồn đoán gần đây rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể đến thăm Ankara trong tương lai gần, dù Moscow đã lên tiếng bác bỏ, có lẽ là một tín hiệu khác từ Ankara cho thấy họ còn "quân bài" để chơi. Song, chính trò chơi nước đôi này đã khiến rất nhiều quốc gia NATO khác thất vọng với chính sách bên miệng hố chiến tranh của ông Erdogan.

Nhà phân tích Aydintasbas lưu ý, đây không phải lần đầu tiên Thổ Nhĩ Kỳ phản đối NATO kết nạp các thành viên mới và ông Erdogan "có thể mong chờ được thuyết phục, nhượng bộ và thậm chí được khen thưởng cho sự hợp tác của mình như trong quá khứ". 

Mặc dù Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg tuyên bố những quan ngại an ninh của Thổ Nhĩ Kỳ cần được giải quyết, nhưng cách chính quyền ông Erdogan chọn bày tỏ sự bất bình, đi ngược lại quan điểm của các nước thành viên NATO khác đúng vào lúc liên minh cần sự đoàn kết hơn bao giờ hết, trong bối cảnh quan ngại ngày càng tăng cao vì cuộc chiến Nga - Ukraine có thể là bị coi là "sự phá bĩnh" và gây mất thiện cảm đối với Ankara.

Tuấn Anh

Nga - Ukraine đổ lỗi lẫn nhau, thêm nước NATO phản đối kết nạp Thụy Điển, Phần LanĐiện Kremlin tuyên bố Ukraine tỏ ra không sẵn sàng tiếp tục các cuộc đàm phán hòa bình, trong khi giới chức Kiev tố ngược Nga cản trở tiến triển trong quá trình thương lượng." />

Vì sao Thổ Nhĩ Kỳ tăng đe dọa chặn Thụy Điển, Phần Lan gia nhập NATO?

Ngoại Hạng Anh 2025-01-20 12:04:13 98831

Hôm 18/5,ìsaoThổNhĩKỳtăngđedọachặnThụyĐiểnPhầnLangianhậsiêu kinh điển ông Erdogan đã nới số yêu cầu của Ankara đối với Helsinki và Stockholm từ 2 lên 10. Trước đó, tại cuộc họp báo ngày 16/5, người đứng đầu Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ chỉ nêu 2 đòi hỏi, gồm Phần Lan và Thụy Điển phải chấm dứt việc ủng hộ đảng Công nhân người Kurd (PKK) bị Ankara coi là tổ chức khủng bố và hai nước này phải dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu vũ khí áp đặt với Thổ Nhĩ Kỳ từ tháng 10/2019, sau khi các lực lượng Ankara tấn công phía bắc Syria. 

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan. Ảnh: Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ

Ông Erdogan cũng khẳng định, việc hai quốc gia Bắc Âu nói trên cử các đoàn đại biểu tới Ankara nhằm thuyết phục ông sẽ vô ích nếu các yêu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ không được đáp ứng.

Giới quan sát nhận định, sự phản đối công khai của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đã tạo ra rào cản mới đối với tiến trình gia nhập NATO của Thụy Điển và Phần Lan, cũng như có thể khiến liên minh phải đau đầu tìm hướng giải quyết trong nhiều tháng. Lí do vì, theo thông lệ, việc chấp nhận các thành viên mới vào NATO cần có sự đồng ý của tất cả quốc gia thành viên hiện tại.

Theo báo Guardian, nhiệm vụ của các nhà ngoại giao NATO hiện là xác định mức độ quyết liệt của ông Erdogan, cũng như cái giá phải trả để buộc ông lùi bước và ngăn chặn một cuộc khủng hoảng toàn diện trong liên minh.

Ngoại trưởng Thụy Điển Ann Linde ban đầu từng hy vọng bà đã bị dịch nhầm ý, khi truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ trích dẫn lời bà nói người Thổ Nhĩ Kỳ coi tất cả người Kurd là những kẻ khủng bố. Bà Linde quả quyết hôm 14/5 rằng, bản thân chưa bao giờ đưa ra những nhận xét như vậy, chưa bao giờ gặp PKK và sẽ không làm như vậy.

Bà Linde lạc quan một cách thận trọng rằng mọi hiểu lầm có thể được giải tỏa. Song, các diễn biến đến ngày 18/5 cho thấy rõ ràng sự trấn an của nhà ngoại giao hàng đầu Thụy Điển đã không đáp ứng được những đòi hỏi của lãnh đạo Ankara.

Các chính trị gia Bắc Âu ban đầu tỏ ra nghi ngờ về sự nghiêm túc của ông Erdogan. Tổng thống Phần Lan Sauli Niinistö nói, ông đã trò chuyện với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ cách đây một tháng và không thấy mối quan ngại nào của Ankara được đề cập đến. Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ tại NATO Basat Öztürk cũng không đưa ra bất kỳ cảnh báo sớm nào.

Tuy nhiên, đánh giá đó đang thay đổi. Theo Jonathan Eyal, Phó giám đốc viện nghiên cứu Rusi, ông Erdogan "đang đối mặt với vực thẳm và hành động thông qua trò chơi bên miệng hố chiến tranh". "Rất nhiều đòi hỏi của ông ấy về PKK là giọng điệu quen thuộc của Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, ông ấy có lí do trong nước để lên tiếng phản đối. Nền kinh tế đang trở nên tồi tệ và mức tín nhiệm dành cho ông ấy hiện ở mức thấp nhất mọi thời đại”, ông Eyal giải thích.

Đối mặt với lạm phát lên tới 66,9%, đồng nội tệ mất gần một nửa giá trị trong năm vừa qua và cuộc tổng tuyển cử sắp diễn ra vào mùa hè năm sau, việc kích động chủ nghĩa dân tộc quốc gia trong cuộc bỏ phiếu không gây hại gì, thậm chí có thể giúp ông Erdogan lấy lòng được cử tri. Nhưng điều đó không có nghĩa, những lời phàn nàn của Erdogan là việc trầm trọng hóa vấn đề.

Hồi đầu tuần này, Bộ Tư pháp Thổ Nhĩ Kỳ đã nhận diện 6 thành viên PKK mà họ đang tìm cách dẫn độ từ Phần Lan về nước cũng như 11 phần tử PKK khác từ Thụy Điển. Ngoài các đối tượng bị Ankara cáo buộc ủng hộ giáo sĩ Mỹ Fethullah Gülen dàn dựng âm mưu đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ năm 2016, họ cũng muốn bắt giữ 12 nghi can ở Phần Lan và 21 nghi can ở Thụy Điển.

Các nhà ngoại giao Bắc Âu cho biết, danh sách trên được gửi đến Phần Lan và Thụy Điển gần đây nhất vào năm 2017 và không phải là chủ đề của bất kỳ cuộc vận động hành lang nào của Thổ Nhĩ Kỳ trong những năm gần đây.

Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa tin về những gì họ mô tả là ví dụ khác về thái độ “mềm mỏng” của Thụy Điển đối với chủ nghĩa khủng bố, bao gồm bằng chứng cho thấy chi nhánh PKK ở Syria đã tổ chức các cuộc gặp tại Stockholm, do văn phòng đối ngoại Thụy Điển và tổ chức tư vấn Trung tâm Quốc tế Olof Palme chủ trì.

Thổ Nhĩ Kỳ cũng tố cáo, vào năm 2019, những người ủng hộ PKK đã tổ chức biểu tình tại một trung tâm mua sắm để ủng hộ nhà lãnh đạo bị bỏ tù Abdullah Öcalan và lực lượng an ninh Thụy Điển đã không làm gì để ngăn họ mang cờ của PKK cũng như các bức ảnh của Öcalan.

Chuyên gia Eyal cho biết, các nước Bắc Âu khó có thể nhượng bộ trước những lời phàn nàn trên: “Hai quốc gia này không thể thay đổi luật pháp của họ về quyền tự do hội họp. Đặc biệt, Thụy Điển có một cộng đồng người Kurd tích cực ủng hộ chính trị. Giai đoạn này gợi nhớ đến năm 2009, khi ông Erdogan tuyên bố sẽ không cho phép chính trị gia Anders Rasmussen được bổ nhiệm làm Tổng thư ký NATO trừ khi Đan Mạch đóng cửa một đài truyền hình của người Kurd. Ông Rasmussen vẫn được bổ nhiệm nhưng một năm sau đài truyền hình nói trên cũng bị đóng cửa”.

Một số thỏa thuận hậu trường bị trì hoãn tương tự có thể xảy ra lần này. Không quốc gia nào có thể đơn giản phá bỏ hệ thống tị nạn của mình và Thụy Điển cho biết họ không đưa ra danh sách khủng bố riêng rẽ, khác với các danh sách đã được soạn thảo ở cấp độ Liên minh châu Âu (EU).

Giới quan sát tin, Thổ Nhĩ Kỳ có thể sử dụng quyền phủ quyết trong NATO như một đòn bẩy không chỉ nhằm chống lại các thành viên tương lai mà còn cả những thành viên hiện tại.

CNN dẫn lời Asli Aydintasbas, chuyên gia chính sách cấp cao tại Hội đồng quan hệ đối ngoại châu Âu nhận định, vấn đề then chốt có thể là sự thất vọng của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ về việc không thể thiết lập một mối quan hệ hiệu quả với chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden như ông từng làm được với những lãnh đạo Nhà Trắng tiền nhiệm như Barack Obama và Donald Trump. Bản thân ông Erdogan đã công khai than phiền về điều này hồi tháng trước.

Ngoài ra, việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga vào năm 2017 đã khiến Washington tức giận và dẫn đến việc Ankara bị Mỹ loại khỏi chương trình chuyển giao siêu tiêm kích tàng hình F-35. 

Những đồn đoán gần đây rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể đến thăm Ankara trong tương lai gần, dù Moscow đã lên tiếng bác bỏ, có lẽ là một tín hiệu khác từ Ankara cho thấy họ còn "quân bài" để chơi. Song, chính trò chơi nước đôi này đã khiến rất nhiều quốc gia NATO khác thất vọng với chính sách bên miệng hố chiến tranh của ông Erdogan.

Nhà phân tích Aydintasbas lưu ý, đây không phải lần đầu tiên Thổ Nhĩ Kỳ phản đối NATO kết nạp các thành viên mới và ông Erdogan "có thể mong chờ được thuyết phục, nhượng bộ và thậm chí được khen thưởng cho sự hợp tác của mình như trong quá khứ". 

Mặc dù Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg tuyên bố những quan ngại an ninh của Thổ Nhĩ Kỳ cần được giải quyết, nhưng cách chính quyền ông Erdogan chọn bày tỏ sự bất bình, đi ngược lại quan điểm của các nước thành viên NATO khác đúng vào lúc liên minh cần sự đoàn kết hơn bao giờ hết, trong bối cảnh quan ngại ngày càng tăng cao vì cuộc chiến Nga - Ukraine có thể là bị coi là "sự phá bĩnh" và gây mất thiện cảm đối với Ankara.

Tuấn Anh

Nga - Ukraine đổ lỗi lẫn nhau, thêm nước NATO phản đối kết nạp Thụy Điển, Phần LanĐiện Kremlin tuyên bố Ukraine tỏ ra không sẵn sàng tiếp tục các cuộc đàm phán hòa bình, trong khi giới chức Kiev tố ngược Nga cản trở tiến triển trong quá trình thương lượng.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/207e999192.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1

{keywords} Tập đoàn LINA Network thúc đẩy xây dựng chính phủ điện tử ở châu Á được nhiều tờ báo và hãng thông tấn lớn trên thế giới đưa tin.

Ký kết với chính phủ Lào

Ngày 19/6, tại Lào, đại diện chính phủ Lào đã ký biên bản ghi nhớ về việc sử dụng công nghệ blockchain vào quản lý nhà nước với Tập đoàn LINA Network, công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ blockchain - bigdata và AI có trụ sở tại Thụy Sỹ và Việt Nam. 

Theo đó, chính phủ Lào sẽ áp dụng nền tảng công nghệ ứng dụng của LINA Group, chi nhánh Việt Nam của Tập đoàn LINA Network, trong việc nghiên cứu, triển khai "định danh điện tử (digital indentity) sử dụng blockchain".

{keywords}
 Chính phủ Lào và LINA Group sẽ hợp tác thành lập Viện Nghiên cứu Blockchain trực thuộc sự quản lý và điều hành của Bộ Khoa học và Công nghệ Lào

Tại lễ ký kết giữa chính phủ Lào và Tập đoàn LINA Network, ông Boviengkham Vongdara, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Lào, nhấn mạnh: “Ứng dụng định danh điện tử dựa trên blockchain dự kiến sẽ mang lại nhiều lợi ích cho Chính phủ và người dân Lào trong lĩnh vực quản lý. Nó sẽ thay đổi toàn bộ nền kinh tế của một đất nước trong tương lai". 

Chính phủ Lào và LINA Group sẽ hợp tác thành lập Viện Nghiên cứu Blockchain trực thuộc sự quản lý và điều hành của Bộ Khoa học và Công nghệ Lào. Một trong những mục đích của cơ quan này là đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực trong lĩnh vực blockchain để đưa vào xây dựng ứng dụng và những sản phẩm mở rộng trong thực tế.

Ký kết với các tập đoàn Thái Lan

Trước đó, ngày 18/5, tại Thái Lan, Tập đoàn LINA Network đã tổ chức lễ ký kết ứng dụng công nghệ blockchain với 8 doanh nghiệp, các trường đại học tại Thái Lan và một doanh nghiệp đến từ Ấn Độ. Trong số này có 3 tập đoàn nông nghiệp lớn của Thái Lan gồm ChokChai, SAP Siam Food International, AIM Thai sử dụng.

{keywords}
 Cựu thủ tướng Thái Lan - ông Abhisit và Chủ tịch HĐQT Tập đoàn LINA Network - ông Vũ Trường Ca cùng nhiều doanh nghiệp lớn tại Thái Lan đã tham gia lễ ký này.

Cựu thủ tướng Thái Lan - ông Abhisit và Chủ tịch HĐQT Tập đoàn LINA Network - ông Vũ Trường Ca cùng nhiều doanh nghiệp lớn tại Thái Lan đã tham gia lễ ký này.

Tập đoàn LINA Network sẽ ứng dụng công nghệ blockchain cho các doanh nghiệp tại Thái Lan, để họ theo một quy trình chuẩn trong sản xuất cũng như minh bạch hoá nguồn gốc và chất lượng sản phẩm của mình với người dùng khi đưa ra thị trường gồm ChokChai, SAP Siam Food International, AIM Thai.

Đóng góp ý kiến xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam

Ngày 16/7/2019, tại diễn đàn cấp cao và triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0 với chủ đề “Tầm nhìn và chiến lược phát triển đột phá trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4” (Industry 4.0 Summit) ở Việt Nam, Tập đoàn LINA Network đã đóng góp ý kiến về việc xây dựng Chính phủ điện tử bằng công nghệ blockchain ở Việt Nam.

Ông Vũ Trường Ca, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn LINA Network, phát biểu về nhận diện tác động và đưa ra các khuyến nghị với chính phủ Việt Nam trong việc ứng dụng định danh điện tử vào việc quản lý Nhà nước. Ông Ca cũng chia sẻ những kinh nghiệm và hiểu biết của mình vào việc xây dựng chính phủ điện tử thông qua blockchain với những tiện ích nổi bật như: đăng kí giấy phép kinh doanh hoặc kê khai thuế trong vài phút, bảo mật tuyệt đối thông tin người dân hay tiết kiệm chi phí quản lý nhà nước…

Làm việc với gia tộc RothsChild

Mới đây, tháng 7/2019, trong chuyến thăm, làm việc cùng gia tộc RothsChild tại Vương quốc Anh (UK), Tập đoàn LINA Network đã có buổi họp, trình bày tổng thể về dự án, các sản phẩm chiến lược đang xây dựng, định hướng phát triển của Tập đoàn trong 10 năm tới.

{keywords}
 Chủ tịch (trái) và CEO (phải) Tập đoàn LINA Network thăm, làm việc cùng gia tộc RothsChild tại Vương quốc Anh (UK).

Nữ nam tước Baroness Charlotte, thành viên của gia tộc RothsChild, nhận xét: “Công nghệ Blockchain sẽ tái định nghĩa về hành vi, nhận thức của người dùng trên toàn cầu trong tương lai gần”.

Hợp tác với tập đoàn Microsoft và GS1

Cũng trong tháng 7/2019, gã "khổng lồ” Microsoft đã bắt tay cùng Tập đoàn LINA Network trong việc hợp tác song phương nhằm đưa ra giải pháp toàn diện về việc cung ứng nền tảng blockchain 4.0 dành cho khối doanh nghiệp. Tập đoàn LINA Network đảm nhận vai trò là đối tác chiến lược của Microsoft trong lĩnh vực công nghệ Blockchain 4.0 với danh hiệu Gold partner.

Được biết, bên cạnh Microsoft, GS1 - gã khổng lồ trong lĩnh vực Bar-Code trên phạm vi toàn cầu cũng đã bắt tay hợp tác cùng Tập đoàn LINA Network trong việc ứng dụng công nghệ blockchain SupplyChain.

Tập đoàn LINA Network trở thành đối tác chiến lược cao cấp nhất trong chuỗi đối tác của GS1, danh hiệu PLATINUM.

Tại buổi lễ kí hợp đồng đối tác chiến lược, ông Pravith Chotiprayanakul - CEO của GS1 - đã nhận định về mối quan hệ hợp tác với đơn vị Tập đoàn LINA Network: “Với tư cách là người đứng đầu tổ chức GS1 tại thị trường Thái Lan, tôi cho rằng mối quan hệ hợp tác này rất có giá trị. Giờ đây, chúng tôi vinh dự công bố ứng dụng Supply Chain trên nền tảng blockchain của LINA Network đang phát triển có thể giúp GS1 tái định nghĩa mới về BarCode vừa đưa mã vạch lên một tầm cao hơn nữa với những giá trị bất biến”.

Tập đoàn LINA Network trở thành đối tác chiến lược cao cấp nhất trong chuỗi đối tác của GS1, danh hiệu PLATINUM.

Được biết, LINA Network là tập đoàn chuyên phát triển các ứng dụng trên công nghệ Blockchain được thành lập vào cuối năm 2017, thuộc tập đoàn Smart Link Swiss có trụ sở chính tại Thụy Sĩ và Việt Nam cùng các văn phòng đại diện tại Nhật Bản, Israel, Thái Lan, Dubai, New Zealand, Ấn Độ. Các sản phẩm của LINA Network bao gồm: LINA Review, LINA Supply Chain, LINA Indenity, LINA Hsealthcare.

(Theo Diễn đàn doanh nghiệp/Enternews)

">

Bloomberg, Reuters, AP đưa tin Tập đoàn LINA Network thúc đẩy xây dựng chính phủ điện tử ở châu Á

Nếu thường xuyên theo dõi Genk, có lẽ bạn cũng không lạ gì với kênh YouTube của Colinfurze, "nhà khoa học điên" từng tạo ra nhiều sáng chế quái dị, từ robot Hulkbuster cho đến xe bay hay giày leo tường. Nhưng bạn có biết rằng Colinfurze còn là một người bạn khá thân của Rowan Atkinson và còn được mời tham gia video chia vui khi kênh YouTube “Mr. Bean” đạt 10 triệu lượt theo dõi và nhận nút Play Kim Cương.

Nhân dịp này, Colinfurze cũng “hiện thật hoá” một món đồ khá nổi tiếng trong phim Mr. Bean phiên bản hoạt hình, đó chính là chiếc ghế bành điều khiển từ xa bằng remote. Trong một tập phim hoạt hình, Mr. Bean đã “chế" chiếc ghế này cho bà chủ nhà Mrs. Wicket khó tính khi bà này bị thương không tự di chuyển được. Colinzurze đã mang chiếc ghế này ra đời thật và chất lượng không hề thua kém trong phim.

Để làm được như vậy, Colinfurze sử dụng một chiếc xe lăn điện tử và chiếc ghế trong nhà mình đang sử dụng. Anh tháo bánh xe và bộ điều khiển ra khỏi chiếc  xe lăn, rồi khoét một lỗ dưới ghế bành và nhét các bánh xe lại vào bên dưới ghế, phần khung ghế được gia cố lại bằng kim loại cho chắc chắn hơn. Do chiếc xe lăn không có điều khiển từ xa mà phần điều khiển gắn liền trên xe nên Colin cũng phải chỉnh sửa một chút, kết nối bộ điều khiển với cần điều khiển từ xa loại giống như cho xe đua đồ chơi.

Cuối cùng mọi thứ cũng ổn, chỉ cần gắn vài đôi giày vào là giống hệt như sản phẩm của Mr. Bean.

Bạn có thể tặng chiếc ghế này cho cha mẹ để họ tự đi lại, hay cho mấy đứa con ngồi lên và tự đi lấy đồ chúng muốn và tất nhiên là tự mình sử dụng, như Colin thì anh lấy đi siêu thị rồi làm đổ mọi thứ trong đó.

Theo GenK

">

Xem nhà phát minh mang chiếc ghế điều khiển từ xa trong phim hoạt hình Mr. Bean ra đời thật

Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh

Những kiểu “yêu” tệ nhất

Triệu chứng của căn bệnh này là nút R bị mòn. Các băng đạn “like-new”, “hàng lướt” rơi đầy trên chiến trường. Gợi ý nho nhỏ nhưng các game thủ CS, Cross Fire hay PUBG đều biết bệnh này, vì bản thân họ cũng mắc bệnh lâu năm.

Bị hạ gục khi đang nạp đạn là "cái chết" thường gặp nhất của game thủ FPS

Chúng ta sẽ bắt đầu bằng vài tình huống cực kỳ ngớ ngẩn trong việc reload – nạp đạn. Đây là những khoảnh khắc “dở hơi” nhất của tôi.

Vào năm 2003, tôi đang bắn Counter Strike trong một tiệm Net Café. Tất nhiên là lúc đấy còn phải dùng mạng Lan. Tôi bất lực ngồi nhìn nhân vật của mình bị đối phương “núp đâu đó” bắn chết, trong khi đang cố gắng thay một băng đạn mới.

Và năm 2007, tôi ‘chiến’game Halo. Vì một lý do nào đó, tôi đã tránh sang một bên, sau đó làm một cú nhảy lên cực đẹp. Tôi còn đang ngưỡng mộ độ ‘ngầu’ của mình, thì tôi đã bị ‘headshot’ bằng một khẩu 50-caliber bolt. Tất nhiên tôi thấy hắn ta, nhưng tôi đang nạp đạn. Tự nhiên tôi thấy mình ngu quá đỗi, khi không dâng ‘táo’ cho sniper.

Và đây vào năm 2017, tôi đang chơi Battlegrounds, tôi cố gắng lấy băng đạn ra khỏi Packback ngay giữa chiến trường khốc liệt, đạn bay tứ phía. Đó là một cái chết vô cùng ngây thơ mà tôi luôn cố lãng quên.

Nhưng tất cả ví dụ trên khó mà so với trò Destiny. Một tựa game nửa RPG, nửa FPS, mà chỉ cần bạn quyết định sai lầm sẽ dẫn đến một kết cục thảm khốc. Những gã guardian sử dụng handcannons như thằn lằn núp dưới bóng râm, luôn chiếm ưu thế, nạp đạn liên tục để không bỏ lỡ con mồi. Tôi không thể nhớ mình đã âm thầm lấy mạng bao nhiêu đối thủ phe legionnaire. Hành động núp lén này khiến các legionnaire hậm hực và ức chế. Nhưng không sao, tôi thắng là được.

Và không chỉ riêng tôi, bất kỳ game thủ fps nào cũng mắc hội chứng “Ám ảnh nạp đạn liên tục - Chronic Reload Syndrome”. Những game thủ PC game chúng ta thấy nút R như một lá bùa bảo hộ. Bắn hay dở không quan tâm, nhưng súng phải đầy đạn. Đó là một dạng ám ảnh xuất phát từ sự cẩn trọng quá mức. Trên chiến trường thật sự, không một anh lính nào dám chơi sang tới mức vứt một băng đạn 48 viên, để nạp băng mới …50 viên.

Như đã nói trên, đây là một căn bệnh ảnh hưởng đến hàng triệu game thủ trên toàn thế giới. Thậm chí một User trên Steam có tên Richard đã viết một bản hướng dẫn “khắc phục ám ảnh nạp đạn trong Left 4 Dead 2”. Và bí quyết là thay vì reload hãy remap, hoặc bất kỳ nút tải lại nào, ngoài nút ‘R’. Theo Richard hãy reload khi thật cần thiết.

Chuẩn đoán bệnh “ Ám ảnh nạp đạn”.

Triệu chứng căn bệnh này bắt đầu với những suy nghĩ như : ‘Full băng đạn sẽ giúp mình tự tin hơn, áp đảo hơn’…đại loại thế. Nhưng thực tế hành động nạp đạn này khuyết nhiều hơn ưu. Thứ nhất bạn sẽ tốn tiền mua đạn hoặc nếu không nhặt được nhiều đạn, bạn sẽ phải đánh bằng tay không. Thứ hai là âm thanh khi thay đạn, đôi khi sẽ tiết lộ nơi bạn lẩn trốn và “bùm”.

Ngành công nghiệp game lại tiếp tay cho căn bệnh này, khi ra mắt những băng đạn thần kỳ hay những khẩu súng không bao giờ hết đạn. Bạn vừa ném một băng đạn mới 99% xuống sàn, nó sẽ tự hồi 100% và trở lại trong packback của bạn.

Điều này rất ý nghĩa trong những game hardcore giả tưởng như Doom và Duke Nukem. Nó giúp game thủ giảm áp lực khi vượt màn. Còn những tựa như Battlefield thì lại trở nên vô lý. Nó làm game mất đi sự tính toán chiến thuật và thay vào đó là “xả đạn bất chấp”, một kiểu chí phèo trong game fps. Và vấn đề này đã được cộng đồng game thủ lên án từ Counter-Strike đến tận Overwatch.

Leroy Athanasoff, giám đốc trò chơi của Rainbow Six: Siege cho biết: "Bí quyết của việc chơi ame hay là chú ý đến từng chi tiết, khống chế các tình huống bất ngờ và khắc phục những thách thức. Từ tựa game Pac-Man đơn giản đến Siege là cả một quá trình cố gắng phản ứng và dự đoán càng nhiều tình huống càng tốt để giành chiến thắng. Chúng tôi đảm bảo bạn sẽ luôn có đạn phòng cho tình huống nguy hiểm bằng cách chỉ cần nhấn nút "R" sau lần xả súng. "

Trong khi đó, Rainbow Six: Ravenshield lại là một trong số ít game bắn súng có hệ thống quản lý đạn dược vô cùng trung thực. Điều này vô cùng ý nghĩa. Ngày xửa ngày xưa, Rainbow Six đã mô phỏng đội hình cảnh SWAT — một trò chơi mà bạn có thể lên kế hoạch cho nhiệm vụ của mình, chuẩn tới từng viên đạn. Nhưng hiện tại, Rainbow Six phải từ bỏ cái chất của mình, vì “muốn người chơi thưởng thức trò chơi trọn vẹn hơn”.

Leroy Athanasoff chia sẻ thêm: "Trong trường hợp của chúng tôi, đó là vấn đề về quyết định thiết kế, chúng tôi muốn người chơi của mình tập trung vào việc trải nghiệm Rainbow Six: Siege hay như thế nào ? Chúng tôi quyết định đưa ra thách thức về sự hủy diệt và tất cả các khía cạnh đi kèm với nó như tốc độ và cường độ của hành động, điều này đòi hỏi kỹ năng nhằm mục tiêu chính xác, thay vì tập trung vào quản lý tài nguyên đạn."

Bill Munk, giám đốc sáng tạo tại Tripwire Entertainment cho biết: “Vì trò chơi không trừng phạt bạn khi nạp đạn liên tục. Đó là cách tốt nhất để đảm bảo bạn có đủ khả năng gây sát thương cho mục tiêu của mình.”

Thật không may, thái độ đó đồng nghĩa: game thủ sẽ không bao giờ thoát khỏi căn bệnh bấm nút 'R' liên tục. Tôi nghĩ rằng nếu mọi nhà phát triển game FPS đều áp đặt lệnh cấm “băng đạn vô hạn”, chúng ta sẽ được chữa khỏi bệnh “ám ảnh nạp đạn” chỉ trong vài tháng. Và tất nhiên chuyện đó không bao giờ xảy ra.

Cách để “sống chung với lũ”.

Có vẻ như chúng ta sẽ phải làm quen với việc vứt đạn liên tục và chết nhiều hơn khi cố gắng nạp lại đạn. Tuy nhiên đây là những giải pháp nho nhỏ, nếu bạn đủ quyết tâm.

1: Nhận lời khuyên của Richard và chọn nạp lại một thứ khác bất kỳ ngoài đạn. Có thể bạn sẽ trông giống như một kẻ lập dị, nhưng nó là biện pháp khả thi nhất.

2: Tự trừng phạt mình nếu vứt bỏ một băng đạn. Tôi thích tự report mình, nhưng bạn có thể chọn bất cứ điều gì bạn thấy phù hợp.

3: Thuê một nhà thôi miên để giúp bạn quên đi nút R đầy quyến rũ. Trung thực mà nói bỏ nạp đạn khó khăn như bỏ thuốc lá, vì vậy nhà thôi miên sẽ giúp bạn với một chút chi phí.

Thành thật mà nói, tôi khá chắc chắn rằng tôi sẽ sống phần còn lại của cuộc đời mình với Hội chứng “Ám ảnh nạp đạn”. Sau nhiều năm đã quen vô hạn nạp đạn, tôi không đủ mạnh mẽ để từ bỏ. Tôi rất vui vì các nhà phát triển không làm theo lời khuyên của mình. Tôi vẫn thấy bản thân như một thằng ngốc, nhất là khi tôi liều mạng với bốn viên đạn sót lại trong handcannon của tôi. Bạn thừa biết kết quả.

Theo GameK

">

Bạn có biết đâu là căn bệnh mà hàng triệu game thủ FPS trên thế giới đều mắc phải?

Các doanh nghiệp Hàn Quốc giới thiệu các ứng dụng, giải pháp công nghệ.

Hãy đến Việt Nam để tạo ra các sản phẩm 4.0

Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam - Hàn Quốc do VCCI và UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức ngày 9/11/2019, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng: "Đây là sự kiện quan trọng và là cơ hội quý báu để Chính phủ hai nước và cộng đồng doanh nghiệp trao đổi, chia sẻ về tầm nhìn, triển vọng và những cơ hội hợp tác phát triển trong giai đoạn mới, góp phần thúc đẩy và làm sâu sắc hơn mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam và Hàn Quốc".

Các đại biểu chụp hình kỷ niệm.

Cũng theo Phó Thủ tướng, trong xu thế lan tỏa của Cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển đổi sang nền kinh tế số. Theo nghiên cứu của Google/Temasek, giá trị của Kinh tế số của Việt Nam năm 2015 đạt 3 tỷ USD, năm 2018 tăng 3 lần lên 9 tỷ USD và dự báo đạt 30 tỷ USD năm 2025. Việt Nam đứng vị trí 48/60 quốc gia có tốc độ chuyển đổi kinh tế số nhanh trên thế giới. Việt Nam có thể tăng GDP thêm 162 tỷ USD trong 20 năm nếu chuyển đối số thành công.

Việt Nam đang hướng tới nền kinh tế có sức sáng tạo cao, theo Tổ chức sở hữu trí tuệ WIPO, chỉ số đối mới sáng tạo (GII) năm 2018 Việt Nam xếp hạng 45/126. Việt Nam có hơn 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, đang phát triển và thu hút nhiều quỹ đầu tư trong nước và quốc tế. Việt Nam có các đại diện ưu tú trong lĩnh vực công nghệ từng bước vươn ra thế giới như Viettel, FPT, VNPT, VinSmart... Việt Nam là nước có lực lượng lao động dồi dào, cơ cấu lao động trẻ bậc nhất trong khối ASEAN với đào tạo cơ bản, cần cù, kỹ năng tốt, có năng lực tiếp thu nhanh những tiến bộ kỹ thuật công nghệ.

"Bên cạnh đó, Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm để vươn lên trở thành nước công nghiệp vào năm 2030. Chúng tôi đã đề ra nhiều chính sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp  4.0 với trọng tâm về phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động, năng lực đổi mới sáng tạo quốc gia... Việt Nam đã khởi động Chương trình Make in Vietnam và trân trọng đề nghị các doanh nghiệp Hàn Quốc: Hãy đến và tạo ra các sản phẩm 4.0 tại Việt Nam”, Phó Thủ tướng Trình Đình Dũng đề nghị.

">

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng kêu gọi doanh nghiệp Hàn Quốc đến Việt Nam để tạo ra các sản phẩm 4.0

友情链接