VĐV Trung Quốc tức giận khi vợt bị giẫm gãy sau khi giành HCVTrong trận tranh HCV nội dung đôi nam nlịch cup falịch cup fa、、
Trong trận tranh HCV nội dung đôi nam nữ môn bóng bàn tại Olympic Paris ĐVTrungQuốcquotchếtlặngquotvìbịgãyvợtsaukhigiànhHCVbóngbàlịch cup fa2024 diễn ra vào tối 30/7 (giờ Việt Nam), cặp đôi Wang Chuqin và Sun Yingsha của Trung Quốc đối đầu với cặp đôi Ri Jong Sik và Kim Kum Yong của Triều Tiên.
Với bản lĩnh và kinh nghiệm thi đấu dày dặn, cặp đôi đang xếp hạng số một thế giới của Trung Quốc đã đánh bại đôi VĐV Triều Tiên với tỷ số 4-2 để giành tấm HCV quý giá. Đây là HCV thứ 6 cho đội tuyển Trung Quốc tính đến tối 30/7 và là HCV đầu tiên cho đội tuyển bóng bàn quốc gia tại Thế vận hội Paris.
Tuy nhiên, sau trận đấu, một tình tiết bất ngờ đã xảy ra khiến nhà vô địch Wang Chuqin cảm thấy bực tức, liên tục hét lớn dù có rất đông người hâm mộ xung quanh anh.
Theo đó, khi đánh bại đối thủ ở set đấu thứ 6, Wang Chuqin đã ném vợt để ăn mừng cùng đồng đội Sun Yingsha. Tuy nhiên, ít phút sau anh phát hiện ra cây vợt của mình đã bị ai đó giẫm gãy và không thể sử dụng được nữa.
Điều đáng nói là ngay sau khi giành HCV nội dung đôi nam nữ, Wang Chuqin vẫn còn phải tiếp tục thi đấu ở hai nội dung khác là đồng đội nam và đơn nam.
Người phát hiện ra vợt của Wang Chuqin bị giẫm gãy đầu tiên chính là HLV Xiao Zhan. Vị HLV của Trung Quốc phải ôm lấy Wang Chuqin để xoa dịu cơn nóng giận của cậu học trò đang bộc phát mạnh mẽ lúc đó.
Theo truyền thông Trung Quốc, thủ phạm làm gãy vợt của Wang Chuqin được cho là một phóng viên ảnh ở Olympic. "Phóng viên ảnh phải chịu trách nhiệm khi giẫm gãy vợt của tôi.
Có thể lúc đó anh ta không nhận ra điều đó, nhưng tôi cảm thấy rằng với tư cách là phóng viên ảnh của Olympic, đặc biệt là tại địa điểm thi đấu, họ nên có tiêu chuẩn ứng xử và tính chuyên nghiệp cao hơn", Wang Chuqin chia sẻ với truyền thông sau sự cố.
Tay vợt số một thế giới thừa nhận anh buộc phải sử dụng vợt phụ để thi đấu trong những ngày tới. "Với tình huống này, tôi buộc phải dùng vợt phụ để chơi. Tôi cảm thấy như đó là định mệnh vậy", Wang Chuqin bực tức nói thêm.
Sau nhiều năm ra trường, đa số các bạn trong lớp đều khá giả, tuy nhiên vẫn còn một vài bạn có cuộc sống khó khăn. Với những bạn này, cả lớp âm thầm hoặc công khai giúp đỡ bằng cách này hay cách khác, chẳng hạn như tư vấn, hỗ trợ về vật chất và tinh thần với mong muốn tất cả cùng tiến bộ, hay nói theo ngôn ngữ hiện đại là win-win nghĩa là cùng thắng.
Đến thời điểm này, phần lớn mọi người đều đã khá giả, thậm chí là so với mặt bằng chung của xã hội hiện nay, bởi vậy nên "lớp chúng mình rất vui" - theo lời bạn lớp trưởng của chúng tôi.
Nhớ lại thời gian học ở giảng đường, trong lớp tôi có một bạn khó khăn nhất. Thời ở cùng ký túc xá bạn được hết người này, người khác cưu mang qua những bữa cơm đạm bạc, qua những lần đóng học phí..., cuối cùng rồi bạn cũng tốt nghiệp.
Ra trường đến vài năm, bạn vẫn còn lận đận. Thời điểm đó với những công việc liên quan đến lớp như cưới xin, hiếu hỉ, quỹ lớp, tụ tập anh em... cả lớp thống nhất là bạn không cần phải đóng góp, không cần phong bì, hoặc có nhiều người khác đóng góp giúp. Tuy nhiên giờ bạn đã là người thành đạt, là giám đốc một sở quan trọng của một tỉnh lớn.
Hôm họp lớp vừa rồi, vừa chi phí ăn uống, đi lại, vừa quỹ lớp... tính ra hết khá nhiều tiền nhưng người bạn này xin chịu trách nhiệm hết. Bạn lý giải là những sự giúp đỡ từ thời sinh viên đến những năm sau khi ra trường của mọi người, bạn vẫn luôn khắc ghi. Bây giờ bạn xin thể hiện bằng hành động cụ thể là trả hết kinh phí trong buổi họp lớp này.
Lớp trưởng thay mặt cả lớp đồng ý với ý kiến đó nhưng bạn lớp trưởng nói thêm rằng: bây giờ cả lớp ai cũng có thể đóng góp được, số tiền mà bạn đóng góp này chúng ta trao cho một tổ chức từ thiện chẳng hạn. Good idea, good idea - ý kiến hay, ý kiến hay - cả lớp đồng thanh, vỗ tay ầm ầm.
Ngày họp lớp, mọi người được dịp ôn lại “Những ngày xưa thân ái” đầy ắp những kỉ niệm vui buồn. Không phân biệt, không chỉ trích, không áp đặt, tôn trọng sự khác biệt, mọi người thỏa sức thể hiện, được sống thật với mình, được là chính mình, không phải diễn - như lời một người nói. Và đấy chính là những điều quý giá nhất của chúng tôi.
Chúng tôi cùng nhau ôn lại những kỷ niệm, nào chuyện bỏ tiết, chuyện yêu đương; sự tiếc nuối. Có nhiều bất đồng nhưng tất cả cùng nhất trí ở một điểm là: nếu thời gian quay trở lại thì sẽ học hết mình, yêu hết mình, chơi hết mình nghĩa là cháy hết mình để không phải tiếc nuối vì thời sinh viên tuyệt đẹp đã qua.
Nhiều kỉ niệm nữa cũng được chúng tôi ôn lại nhưng có lẽ nhớ nhất là chuyện các thầy cô phản ánh đến thầy chủ nhiệm khoa là cứ sau mỗi một câu giảng là cả lớp lại vỗ tay - kiểu như là các thầy cô vừa đọc diễn văn vậy.
Chuyện này làm thầy chủ nhiệm khoa phải ra tay. Thầy nói: "Từ nay các em không được vỗ tay như thế". Nhưng khi thầy vừa nói xong thì cả lớp lại đồng thanh... vỗ tay. Thế là thầy chủ nhiệm khoa cũng phải than trời rằng, từ ngày thành lập khoa đến giờ, chưa có khóa nào nghịch ngợm như... khóa này!
Nghĩ lại mà thấy thật có lỗi với thầy - người luôn coi lũ sinh viên nghịch ngợm chúng tôi như là con vậy.
Một điều ghi dấu kỉ niệm sâu sắc với chúng tôi nữa là chuyện khi nâng cốc chúc tụng thường hay đồng thanh hô. Chẳng hạn: H. ơi đừng… sợ vợ - khi tham dự lễ cưới của một bạn nam trong lớp.
Lần họp lớp này, thói quen đó vẫn còn nguyên, không mấy thay đổi. Khi các bạn nam của lớp đồng thanh: ‘Đàn bà lớp mình tuyệt vời’, các bạn nữ đáp lại: ‘Đàn ông lớp mình… yếu sinh lý’! Thế là cả lớp cùng cười bất tận.
Rồi tất cả lại nghiêng ngả với 'hot boy' của lớp - giờ là cơ trưởng của một hãng hàng không của Việt Nam (bạn này sau khi tốt nghiệp đã rẽ ngang là phi công).
Bạn bảo lần họp lớp này bạn xin… hôn vào má các bạn nữ. Đúng thật, phong độ là nhất thời, đẳng cấp mới là mãi mãi; đẳng cấp của "hot boy" này mãi không có ai sánh kịp.
Lớp đại học của chúng tôi cũng vậy, có thể lúc này Kinh tế, Ngoại thương… đang "hot" nhưng Khoa Toán ĐHTN-ĐHQG HN luôn có đẳng cấp của riêng mình.
Chẳng phải là sĩ diện hão đâu mà ý nói là chúng tôi thật sự tự hào về lớp mình, trường mình. Chẳng thế mà khi có bạn cao hứng đọc hai câu thơ của Aragon: "Nếu phải đi trở lại. Tôi đi lại đường này" thì cả lớp vỗ tay ầm ầm!
Đến tiết mục văn nghệ, có người hát ”Mong ước kỉ niệm xưa”, người hát "Bạn tôi", “Trả lại em yêu”, “Trả lại em yêu chiếc khăn ngày nào”... có vẻ rất đúng tâm trạng mọi người vì mắt ai cũng đỏ hoe. Thậm chí có bạn nữ không kìm nén được cảm xúc của mình đã òa khóc ngon lành.
Đúng là sao có thể không khóc được khi mà ký ức đong đầy nhiều kỉ niệm như vậy, khi mà tất cả chỉ còn là hoài niệm. "Những ngày xưa thân ái, xin trả lại cho em; trả lại cho em khung trời đại học, con đường đi học đầy hoa điệp vàng, đầy lá me bay…".
Sau buổi gặp gỡ này, “Những ngày xưa thân ái” lại có cơ hội được khắc sâu thêm trong góc nhỏ của trái tim mỗi thành viên lớp chúng tôi. Đó là hành trang thật quý giá của mỗi người. Với riêng mình thì tôi luôn mang nó một cách trân trọng nơi góc nhỏ của trái tim.
Chia tay với lời hẹn của "hot boy" của lớp: hy vọng sẽ có lần trực tiếp điều khiển tàu bay đưa các bạn lớp mình đi họp lớp ở đâu đó. Vâng, tạm biệt nhé, hẹn những lần gặp nhau sau, sau nữa.
Nỗi ám ảnh của lớp trưởng mỗi lần bị giục 'họp lớp'
Sau buổi họp lớp đó tôi đâm ngại chẳng thiết tổ chức họp lớp nữa.
" width="175" height="115" alt="Buổi họp lớp đầy xúc động, mắt ai cũng đỏ hoe" />
Stephanie Gorton, cô gái mạnh mẽ xoay chuyển cuộc sống sau nỗi đau bị "đá"
Cặp đôi quyết định cùng xây tổ ấm ở Scotland, họ thậm chí đã thảo luận về tên của những đứa con sẽ có trong tương lai - khiến Stephanie nghĩ đến chuyện từ bỏ cuộc sống của mình ở Perth vào năm 2017.
Nhưng chỉ bốn tuần trước ngày Stephanie bay, người đàn ông bí ẩn trở nên im hơi lặng tiếng rồi hai tuần sau đó giáng cho cô một cú đau, Mamamia đưa tin.
“Trong bốn tuần đó, tôi luôn phải cố chạy theo anh ấy, thậm chí liên lạc với mẹ anh ấy. Nhìn lại thì thấy đã có những tín hiệu đỏ, đây không phải một mối quan hệ hoàn hảo, rất có vấn đề về lòng tin… nhưng tôi lại ngưỡng mộ anh ấy. Tôi nghĩ đó là tình yêu. Yêu thì “không dễ dàng, ta phải chiến đấu vì nó”… Đó là tâm lý của tôi khi ấy”, Stephanie nói.
Cô gái người Úc quyết định xem xét lại vấn đề. Những điều phát hiện được khiến cô "tan nát cả ruột gan”.
Hóa ra người đàn ông mà cô yêu thương thực sự đã dành nhiều thời gian cho một cô gái đến từ Nam Mỹ. Anh ta gọi cho cô hai tuần trước chuyến bay, giáng cho cô một cú trời giáng.
Người đàn ông bí ẩn nói mọi chuyện giữa hai người quá khó khăn và sẽ còn khó khăn hơn nữa. Nếu cô tới đó, cô sẽ không có bạn bè, dựa dẫm anh ta và rơi vào tình hình tài chính khó khăn. "Hãy lùi lại một bước, cho nhau thêm chút thời gian", anh ta nói với Stephanie.
Sau khi tìm hiểu thêm, Stephanie phát hiện bạn trai mình, ngoài việc qua lại rất nhiều với một cô gái Nam Mỹ, còn nói dối về những cô gái khác mà anh ta đã gặp và đi du lịch cùng.
Stephanie đau khổ quay lại công việc cũ và cảm thấy rất xấu hổ khi phải đối mặt với các đồng nghiệp: "Phần tồi tệ nhất là tôi quay trở lại công việc khi tất cả mọi người đều biết rằng lẽ ra thì tôi chuyển đến Scotland hai tuần nữa. Tôi vô cùng xấu hổ".
Cô quyết định học hỏi từ nỗi đau và xoay chuyển cuộc sống bằng cách mở workshop cắm hoa mỗi cuối tuần sau khi tham gia các khoá học về bày trí hoa.
9 tháng sau, cô xin thôi việc để làm kinh doanh. Cho đến nay, sau 10 tháng, Stephanie đã thu nhận những thành công nhất định khi làm chủ công việc kinh doanh có 14 nhân viên làm việc tại 3 địa điểm khác nhau, thực hiện 10 buổi triển lãm cắm hoa mỗi tuần.
Người đàn ông ngủ cùng 567 chiếc quan tài: Tôi làm không phải vì tiền
Nhiều năm liền phải ngủ trong hang cùng 567 chiếc quan tài chứa xác chết và chỉ được trả khoảng 300 tệ - 1 triệu đồng mỗi tháng, nhưng người đàn ông vẫn hăng hái nhận việc.
" alt="Từ bỏ tất cả, vượt 9000 dặm đến gặp người yêu và nhận “cú đau”" width="90" height="59"/>