Thịt gà, lợn rất phổ biến trong thực đơn hàng ngày. Tuy nhiên, nếu không chú ý, bạn có thể biến chúng thành chất độc khi kết hợp nhầm với các loại thực phẩm kỵ nhau.

Theo lương y đa khoa Bùi Hồng Minh, Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình, mỗi loại thực phẩm đều có tính vị khác nhau. Do đó khi kết hợp, một số loại xung khắc với nhau, gây phản ứng không có lợi cho cơ thể. Nếu tích tụ lâu ngày, chúng sẽ trở thành một trong những nguyên nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm.

Vị chuyên gia cho biết thịt lợn và thịt gà là những loại thực phẩm phổ biến, được sử dụng hàng ngày. Theo Đông y, khi ăn thực phẩm này, chúng ta cần lưu ý những điều sau:

Những món không nên ăn cùng thịt lợn

Gừng sống: Thịt lợn thuộc thủy, gừng sống thuộc hỏa, ăn vào thủy hỏa tương khắc sẽ sinh ra chứng phong thấp, làm xuất hiện các nốt đen ở mặt. Cách chữa: Nếu ăn phải, bạn nên lấy lá dâu non luộc lấy nước uống sẽ khỏi.

Thịt trâu:Thịt trâu tính hàn gặp thịt lợn tính ngưng trệ sinh chứng bạch thốn trùng sán xơ mít. Cách chữa: Lấy lá dâu đun nước uống sẽ khỏi.

Thịt dê: Thịt dê tính hàn, gặp thịt lợn sinh khí trệ sinh đờm.

Quả mơ:Thịt lợn và mỡ lợn có tính ngọt lạnh không nên ăn với quả mơ do loại quả này có tính chua, kết hợp với nhau sẽ gây tả lỵ. Cách chữa: Lấy quả mơ đất cháy hòa với nước nóng uống sẽ khỏi.

Rau mùi:Rau mùi tính tân tán, thịt lợn tính ngưng trệ, hai thứ xung khắc ăn phải sẽ sinh đau quặn quanh rốn. Cách chữa: Lấy gừng gió đun nước uống mới khỏi.

Gỏi cá: Gan lợn tuyệt đối không nên cùng gỏi cá có tính lạnh. Nếu ăn lẫn sẽ sinh chứng trường ung. Cách chữa: Dùng cam thảo sắc uống sẽ khỏi.

Thịt gà kỵ gì?

{keywords}

Tỏi, rau cải, hành sống: Thịt gà tính cam ôn, hành tỏi đại nhiệt, rau cải cam hàn, các thứ đó ăn lẫn dễ sinh ra kiết lỵ. Cách chữa: Nấu nước lá dâu uống sẽ khỏi.

Vừng (muối mè) và rau thơm: Thịt gà thuộc về phong (mộc) nếu ăn lẫn muối mè, rau thơm tất động đến can phong mà sinh ra chứng chóng mặt hoặc run rẩy cả người. Cách chữa: Nhỡ ăn phải sinh bệnh, nấu nước cam thảo uống sẽ khỏi.

Cơm nếp: Thịt gà ăn với cơm nếp sẽ sinh ra bạch thốn trùng (sán sơ mít). Cách chữa: Lấy nắm cơm nếp đốt cháy ăn sẽ khỏi.

Cá chép: Thịt gà tính cam ôn, cá chép tính cam hàn, nếu ăn phải sinh chứng mụn nhọt hoặc phát ra chứng trường ung. Cách chữa: Nếu mắc phải nấu nước đậu đen uống sẽ khỏi.

Thịt chó:Tính cam ôn của thịt gà trong khi thịt chó, gan chó cũng cam ôn, đại nhiệt. Ăn phải tích nhiệt sinh ra đi kiết. Cách chữa: Nấu nước cam thảo uống sẽ khỏi.

Kinh giới:Thịt gà tính cam ôn thuộc phong (mộc), kinh giới tân tán, cay nóng ăn phải sinh chứng phong ngứa.

Quả mận: Mận tính ôn và sáp, nếu ăn thịt gà với mận sẽ sinh ra chứng hoắc loạn (thổ tả) hoặc ngược tật (sốt nóng sốt rét). Cách chữa: Khi ăn phải, nấu nước sơn tra uống sẽ khỏi.

(Theo Zing)
" />

Khi nào thịt lợn, gà biến thành chất độc?

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 06:27:37 9

Thịt gà,àothịtlợngàbiếnthànhchấtđộgiá vàng 24k hôm nay lợn rất phổ biến trong thực đơn hàng ngày. Tuy nhiên, nếu không chú ý, bạn có thể biến chúng thành chất độc khi kết hợp nhầm với các loại thực phẩm kỵ nhau.

Theo lương y đa khoa Bùi Hồng Minh, Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình, mỗi loại thực phẩm đều có tính vị khác nhau. Do đó khi kết hợp, một số loại xung khắc với nhau, gây phản ứng không có lợi cho cơ thể. Nếu tích tụ lâu ngày, chúng sẽ trở thành một trong những nguyên nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm.

Vị chuyên gia cho biết thịt lợn và thịt gà là những loại thực phẩm phổ biến, được sử dụng hàng ngày. Theo Đông y, khi ăn thực phẩm này, chúng ta cần lưu ý những điều sau:

Những món không nên ăn cùng thịt lợn

Gừng sống: Thịt lợn thuộc thủy, gừng sống thuộc hỏa, ăn vào thủy hỏa tương khắc sẽ sinh ra chứng phong thấp, làm xuất hiện các nốt đen ở mặt. Cách chữa: Nếu ăn phải, bạn nên lấy lá dâu non luộc lấy nước uống sẽ khỏi.

Thịt trâu:Thịt trâu tính hàn gặp thịt lợn tính ngưng trệ sinh chứng bạch thốn trùng sán xơ mít. Cách chữa: Lấy lá dâu đun nước uống sẽ khỏi.

Thịt dê: Thịt dê tính hàn, gặp thịt lợn sinh khí trệ sinh đờm.

Quả mơ:Thịt lợn và mỡ lợn có tính ngọt lạnh không nên ăn với quả mơ do loại quả này có tính chua, kết hợp với nhau sẽ gây tả lỵ. Cách chữa: Lấy quả mơ đất cháy hòa với nước nóng uống sẽ khỏi.

Rau mùi:Rau mùi tính tân tán, thịt lợn tính ngưng trệ, hai thứ xung khắc ăn phải sẽ sinh đau quặn quanh rốn. Cách chữa: Lấy gừng gió đun nước uống mới khỏi.

Gỏi cá: Gan lợn tuyệt đối không nên cùng gỏi cá có tính lạnh. Nếu ăn lẫn sẽ sinh chứng trường ung. Cách chữa: Dùng cam thảo sắc uống sẽ khỏi.

Thịt gà kỵ gì?

{ keywords}

Tỏi, rau cải, hành sống: Thịt gà tính cam ôn, hành tỏi đại nhiệt, rau cải cam hàn, các thứ đó ăn lẫn dễ sinh ra kiết lỵ. Cách chữa: Nấu nước lá dâu uống sẽ khỏi.

Vừng (muối mè) và rau thơm: Thịt gà thuộc về phong (mộc) nếu ăn lẫn muối mè, rau thơm tất động đến can phong mà sinh ra chứng chóng mặt hoặc run rẩy cả người. Cách chữa: Nhỡ ăn phải sinh bệnh, nấu nước cam thảo uống sẽ khỏi.

Cơm nếp: Thịt gà ăn với cơm nếp sẽ sinh ra bạch thốn trùng (sán sơ mít). Cách chữa: Lấy nắm cơm nếp đốt cháy ăn sẽ khỏi.

Cá chép: Thịt gà tính cam ôn, cá chép tính cam hàn, nếu ăn phải sinh chứng mụn nhọt hoặc phát ra chứng trường ung. Cách chữa: Nếu mắc phải nấu nước đậu đen uống sẽ khỏi.

Thịt chó:Tính cam ôn của thịt gà trong khi thịt chó, gan chó cũng cam ôn, đại nhiệt. Ăn phải tích nhiệt sinh ra đi kiết. Cách chữa: Nấu nước cam thảo uống sẽ khỏi.

Kinh giới:Thịt gà tính cam ôn thuộc phong (mộc), kinh giới tân tán, cay nóng ăn phải sinh chứng phong ngứa.

Quả mận: Mận tính ôn và sáp, nếu ăn thịt gà với mận sẽ sinh ra chứng hoắc loạn (thổ tả) hoặc ngược tật (sốt nóng sốt rét). Cách chữa: Khi ăn phải, nấu nước sơn tra uống sẽ khỏi.

(Theo Zing)
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/210c998879.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ

Vào rạng sáng 25/6, nhiều người dân Mông Phụ khi đi qua cổng làng đã phát hiện cổng làng phía bên phải bị ô tô tông khiến cột trụ bị lệch, gạch lõi bên trong bị xô hẳn sang một bên, kết cấu cột trụ bị biến dạng, có nguy cơ bị đổ xuống bất cứ lúc nào… Nhiều người dự đoán, nguyên nhân có thể là do bị ô tô đâm vào.

Theo phản ánh của một số người dân làng Mông Phụ (xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) thì vào rạng sáng 25/6, nhiều người dân khi đi qua cổng làng thì phát hiện cổng làng phía bên phải bị ô tô tông khiến cột trụ bị lệch, gạch lõi bên trong bị xô hẳn sang một bên, mặt ngoài bị bong tróc, kết cấu cột trụ bị biến dạng, có nguy cơ bị đổ xuống bất cứ lúc nào… 

Nhiều người dự đoán, đây có thể là vết đâm của ô tô do một người nào đó lái xe trong tình trạng “hơi men” đâm vào. Ngay sau đó, người dân đã báo cáo cho chính quyền địa phương biết để có phương án xử lý.

{keywords}

{keywords}

Cổng làng Mông Phụ trước và sau khi bị tai nạn. Ảnh: Tường Huy

Phóng viên đã rất nhiều lần liên lạc với ông Phạm Hùng Sơn, Trưởng Ban Quản lý di tích Làng cổ Đường Lâm qua điện thoại. Tuy nhiên, không hiểu vì lí do gì mà ông Sơn không hề bốc máy.

Liên lạc với ông Giang Mạnh Hoằng, Chủ tịch UBND xã Đường Lâm, kiêm Phó Ban Quản lý di tích làng cổ Đường Lâm xác nhận, di tích cổng làng Mông Phụ thuộc quần thể di tích làng cổ Đường Lâm bị ô tô húc phải vào rạng sáng 25/6. 

Tình trạng khi phát hiện là cột đỡ phía bên phải bị nứt thành một đường dài, mặt ngoài của cột bị bong tróc bê tông. Phía cơ quan công an đang xác minh để tìm ra thủ phạm gây nên vụ việc này. Trước mắt, để tránh tình trạng cột tiếp tục bị nứt hoặc gẫy đổ, Ban Quản lý di tích làng cổ Đường Lâm đã tiến hành “bó bột” lại ngay hôm sau.

Ông Khuất Văn Trọng - Phó Phòng Văn hoá - Thông tin thị xã Sơn Tây cho biết, vào năm 2015, cổng làng Mông Phụ cũng từng bị một xe tải chở hàng làm lệch mái che phía trên. Sự việc này sau đó đã được khắc phục lại mà không làm hồ sơ trình lên trên vì sự cố không quá nghiêm trọng.

Theo ông Trọng, dù di tích Đường Lâm không thuộc mảng do ông quản lí nhưng tinh thần cuộc họp chung vào ngày hôm qua (26/6) thì sự cố xe ô tô tông phải cột trụ ở cổng làng đã được Ban Quản lí di tích Đường Lâm tiến hành khắc phục. Thủ phạm gây nên vụ tai nạn này cũng đã được tìm ra nhưng chưa thể công bố.

Ông Trọng cho rằng, cổng làng Mông Phụ trước kia đã xuống cấp nên mới được trùng tu lại như hiện tại vào khoảng vài năm trở lại đây. Cổng làng xưa vốn hẹp vì ngày xưa người dân không có các phương tiện cơ giới hiện đại như hiện nay. Trong khi đó, nhu cầu dân sinh đi lại ngày càng nhiều nên những vụ va quệt xe cộ vào cổng làng là khó tránh. Ban Quản lí di tích cũng không quá nhiều người để cắt cử đứng gác cổng làng 24/24.

Theo tìm hiểu, có nhiều lối vào làng cổ Đường Lâm. Tuy nhiên cổng làng Mông Phụ là cổng cổ còn lại duy nhất cho đến ngày nay.

{keywords}

Cú đâm khá mạnh khiến cho cột trụ bị biến dạng kết cấu. Ảnh: Tường Huy.

Cổng làng Mông Phụ được xây dựng vào thời gian đời vua Lê Thần Tông (1553), mở lối cho trục đường chính dẫn vào làng. Cổng được làm theo kiểu “Thượng gia hạ môn” có nghĩa là trên là nhà, dưới là cổng. Cổng được xây bít đốc, có trụ đỡ mái và đầu nóc, bên trong có khung gỗ, kèo, hoành, rui, trên mái lợp ngói. Thượng lương còn rõ dòng chữ khắc trên gỗ “Thế hữu hưng nghi đại”, nghĩa là “Cuộc đời muốn được hưng thịnh cần phải thích nghi”.

Tường của cổng làng được làm bằng đá ong đào từ lòng đất, cát thì lấy trên gò trong vùng rồi trộn vôi với mật, tạo thành hỗn hợp kết dính để xây cổng. Tường xây đá ong trần chít mạch, không “đao, đấu, diềm, mái”. Hai cánh cổng được làm bằng gỗ lim theo hình “cánh dế” dày chừng bốn năm phân, xoay trên hai cối cổng bằng đá và hai bánh xe gỗ bọc thép. Cổng làng xưa chỉ đủ cho vài người gánh lúa nghỉ ngơi, là chỗ trú cho vài người đi tuần làng. Có thể nói, đây là nơi phân định không gian lao động ở phía ngoài và không gian sinh sống phía trong làng. Trước cổng là cây đa cổ, cây duối và một số bụi tre nhỏ.

{keywords}

Cổng làng Mông Phụ sau khi được "bó bột". Nhiều người cho rằng, việc "bó bột" cổng làng kiểu này sẽ khiến cho chiếc cổng làng đẹp nhất vùng Bắc Bộ trở nên lem luốc. Ảnh; Tưởng Huy.

Theo thống kê hiện tại, cổng làng Mông Phụ đã trải qua hai lần tu sửa vào các năm 1951, 2008. Cổng làng Mông Phụ được Nhà nước xếp hạng vào năm 2007. Năm 2013, cổng làng cổ là một trong năm công trình trong Di tích làng cổ được Ủy ban UNESCO Châu Á - Thái Bình Dương trao giải thưởng về kỹ thuật tu bổ, tôn tạo bằng vật liệu gỗ truyền thống ở vùng đồng bằng Bắc bộ Việt Nam.

Theo Dân trí

">

Cổng làng cổ Mông Phụ

 - Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện đánh giá Bộ VHTT&DL hiện nay đang đi lầm đường và chạy theo những sự vụ tầm thường.

Sáng 8/7 tại Hà Nội, Bộ VHTT&DL đã họp sơ kết công tác 6 tháng đầu năm. Tại cuộc họp, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Ngọc Thiện đã có những đánh giá cụ thể về quá trình hoạt động của Bộ này trong 6 tháng qua. 

Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện đánh giá rằng “Các nhà hát đang thiếu các tác phẩm đỉnh cao”. Bộ trưởng lấy ví dụ về những lần Bộ tiếp các đoàn khách nước ngoài tới thăm, việc duy nhất mà chúng ta có thể làm đó làm mời cơm, cũng có những đoàn ca nhạc được mời đến nhưng thực sự là chưa xứng tầm, thiếu tinh hoa khiến Bộ trưởng cảm thấy 'xấu hổ'.

"Hiện nay chúng ta đang đi lầm đường và chạy theo những sự vụ, tầm thường. Trước mắt, Bộ phải đi vào những nhiệm vụ đích thực là làm những gì đỉnh cao, bên cạnh bảo tồn gìn giữ những gì đã có. Đây là vấn đề của Bộ VHTT&DL phải thực hiện", Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện đánh giá.

Đặc biệt ông thiện cũng đề nghị, song song với tác phẩm đỉnh cao được công diễn thì cán bộ của Bộ phải đi xem để động viên. “Nghệ thuật muốn phát triển được phải có công chúng, khán giả. Khán giả đầu tiên là người làm văn hóa” - ông Thiện bày tỏ.

{keywords}
"Nghệ thuật muốn phát triển cần phải có công chúng"

Ông Thiện cũng đặt ra một yêu cầu khác đối với cán bộ đó là ngồi ở phòng làm việc nhiều hơn để suy nghĩ: “Thể chế nào, cơ chế nào, cách thức gì, hạn chế bớt hội nghị hội thảo, đi lại vừa thôi. Chúng ta đi nhiều quá. Đi thì khỏi phải làm, xuống nói vài câu rồi xong về, còn vui vẻ nữa”, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện chia sẻ.

Cũng với đó, Bộ trưởng cũng đánh giá ngay trong Bộ VHTT&DL hiện nay các đơn vị Cục, Vụ, Nhà hát vẫn chưa kết nối được với nhau. Hầu như chưa có các tour, tuyến đến các nhà hát của Bộ. “Tại sao, khi tổ chức các tour yêu cầu đến Nhà hát Lớn để xem biểu diễn nghệ thuật. Bây giờ chúng ta nói ai khi cả hai đơn vị đều nằm trong Bộ VHTT&DL. Nhưng trong biểu diễn cũng phải có gì hấp dẫn người ta mới đến xem” Bộ trưởng nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện cũng chỉ đạo, hiện nay rất nhiều vấn đề chuyên môn để chúng ta phải thay đổi phương cách. Ở đó, cần phải nhìn lại, đánh giá lại, thời gian qua các đơn vị trực thuộc Bộ đã triển khai như thế nào. Không đùn đẩy trách nhiệm. Trong thời gian sắp tới Bộ VHTT&DL phải đạt được thành quả, ít nhất không phải như hôm nay. Trong đó, thành quả đạt được phải là có đỉnh cao. Ít nhất như Nhà hát Lớn trong mùa thu này phải có được những tác phẩm đỉnh cao. Và được công diễn tại nhà Nhà hát Lớn thường kỳ.

Tình Lê

">

Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện: Bộ VHTT&DL đang đi lầm đường

Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ

UNESCO thông báo giải thưởng quốc tế Xóa mù chữ 2016 được trao cho chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Nam do anh Nguyễn Quang Thạch sáng lập và thực hiện.

Giải thưởng quốc tế Xoá mù chữ được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hiệp quốc xây dựng từ năm 1989 và năm nay sẽ được trao tại thủ đô Paris (Pháp) vào ngày 8/9. Kèm theo giải thưởng là một phần tiền trị giá 20.000 USD (tương đương gần 450 triệu đồng).

Giải thưởng trao cho chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Nam là sự ghi nhận cho những nố lực không biết mệt mỏi của cá nhân anh Nguyễn Quang Thạch cũng như các cộng sự và những người đồng hành cho sự nghiệp nâng cao dân trí tại Việt Nam trong nhiều năm qua.

{keywords}

Chương trình Sách hoá Nông thôn Việt Nam đã được UNESCO trao giải thưởng quốc tế Xoá mù chữ 2016.

Sách hoá nông thôn là phong trào xây dựng văn hóa đọc ở nông thôn Việt Nam từ năm 2007 đến nay, được khởi xướng bởi Nguyễn Quang Thạch, người sáng lập và đang là giám đốc Trung tâm Hỗ trợ tri thức và phát triển cộng đồng.

Mục tiêu chính mà chương trình hướng tới là giải quyết tình trạng thiếu sách kéo dài ở nông thôn, đồng thời góp phần nâng cao dân trí trên quy mô quốc gia và xây dựng tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội ở Việt Nam. Hiện nay, đã có hơn 5.000 tủ sách các loại được xây dựng đã tạo cơ hội cho khoảng 200.000 học sinh nông thôn được đọc sách với nhiều tác động xã hội tích cực.

Năm 2010, Nguyễn Quang Thạch thực hiện chuyến đi xuyên Việt đầu tiên để vận động cho phong trào Sách hóa nông thôn. Xuất phát vào ngày mồng một tết Canh Dần từ Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) và kết thúc ở TP HCM, anh đã đi qua nhiều làng quê, thị trấn, thành phố dọc theo chiều dài đất nước. Nơi dừng chân nào anh cũng tìm hiểu sự đọc của người dân địa phương, nói chuyện về sách hay vận động thành lập tủ sách.

{keywords}

Nguyễn Quang Thạch (giữa) đã thực huyện chuyến đi bộ xuyên Việt để vận động sách cho trẻ em nông thôn.

“Trong quá trình thực hiện Sách hóa nông thôn, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng tôi cảm thấy hạnh phúc vô cùng khi tâm huyết của mình được tất cả mọi người ghi nhận và ủng hộ. Tôi đã hoàn thành chuyến đi bộ Hà Nội - Sài Gòn với 1.750 km để kêu gọi toàn xã hội giúp 15 triệu trẻ em nông thôn được nghe và đọc sách. Đó thực sự là khoảng thời gian rất vất vả mà tôi đã trải qua, và đó cũng là khoảng thời gian giúp tôi gặt hái được nhiều thành công hơn nữa. Chương trình sau đó đã tạo nên bộ khung cho hệ thống thư viện dân sự với 5 loại tủ sách đã được nhân rộng trên gần 30 tỉnh thành”, anh Thạch chia sẻ.

Anh Thạch cũng cho biết đã vận động chính sách đến cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời giới thiệu mô hình tủ sách nông thôn của chương trình với Bộ Giáo dục Indonesia tại Jakarta, các nhà giáo dục đến từ Malaysia, Singapore và Philippines.

(Theo Zing)
">

UNESCO vinh danh chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam

友情链接