您现在的位置是:Nhận định >>正文
Apple đang bị “quây” tại Trung Quốc
Nhận định18人已围观
简介Thequâythứ hạng của v-leagueo hãng nghiên cứu IDC, Oppo, Huawei, Vivo đang chiếm 3 trị trí đầu bảng ...
![]() |
Thequâythứ hạng của v-leagueo hãng nghiên cứu IDC, Oppo, Huawei, Vivo đang chiếm 3 trị trí đầu bảng Trung Quốc, cùng nhau chiếm 48% doanh số cả năm 2016. Với các thiết bị màn hình cong, họ dường như sẽ thống trị thị trường năm 2017. Sự sụt giảm trong đơn hàng Apple quý cuối năm ngoái cho thấy iPhone 7 đã thất bại khi không tạo được tiếng vang trong bối cảnh cạnh tranh leo thang.
Apple và Samsung liên tục bị lấn lướt tại thị trường này kể từ khi Xiaomi xuất hiện khoảng năm 2011. Bản thân Xiaomi cũng xếp hạng 5 trong năm 2016, đẩy Apple xuống hạng 4. IDC cho rằng dù bản màu đen của iPhone 7 gây chú ý, về tổng thể, nó không gây ra cơn sốt như trong quá khứ. Lượng iPhone xuất xưởng năm vừa rồi giảm 23,2%, thị phần chỉ còn 9,6%, mức thấp nhất trong 2 năm trở lại đây. Samsung còn “thảm” hơn khi không có mặt trong tốp 5.
Trong nhiều năm, Trung Quốc là yếu tố dẫn dắt tăng trưởng của Apple bất chấp nhu cầu smartphone tại các thị trường khác chững lại. Tuy nhiên, với tình hình kinh tế, chướng ngại pháp lý và đặc biệt là sự nổi lên từ các đối thủ nội địa rẻ nhưng tốt khiến nhà sản xuất iPhone mất đi phần lớn sức mạnh. Dù vậy, đây vẫn là thị trường then chốt với việc kinh doanh của công ty, đặc biệt vì thị trường phát triển đã bão hòa và Apple vẫn đang khai phá các quốc gia hứa hẹn như Ấn Độ, nơi giá cả là “vua” và họ vẫn chưa có dấu ấn rõ ràng.
Tags:
相关文章
Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3
Nhận địnhHoàng Ngọc - 30/03/2025 10:33 Kèo phạt góc ...
阅读更多Tâm sự của người đàn ông ngoại tình với người yêu cũ
Nhận địnhNửa năm sau khi ra trường, Yến nói lời chia tay với tôi. Ảnh: Minh Anh
Thất tình, tôi cảm thấy cuộc sống thật vô vị nên tìm đến bia rượu mỗi chiều tan sở. Sau đó tôi quyết định bỏ việc làm thuê, mở xưởng gỗ.
Không có kinh nghiệm làm ăn, sau 3 năm mở xưởng, tôi thua lỗ 600 triệu. Bố mẹ tôi phải cắm sổ đỏ vay tiền ngân hàng để trả nợ giúp tôi.
Trong lúc khổ sở nhất, tôi nhận được tin Yến lên xe hoa. Chồng Yến là trưởng phòng kế toán ở một doanh nghiệp tên tuổi.
Nhìn ảnh em rạng ngời hạnh phúc, trái tim tôi rỉ máu vì đau đớn. Nhưng cũng từ đó, tôi chỉ biết âm thầm dõi theo em, buồn vui cùng tâm trạng của em trên mạng xã hội.
Năm 2012, anh họ tôi mở công ty buôn bán, sửa chữa máy tính và đề nghị tôi về làm cùng. Cũng chính người anh này đã mai mối cho tôi làm quen với Hường, một cô chủ tiệm may 29 tuổi.
Bố mẹ, anh em trong nhà đều vun vào, khen Hường đảm đang, khéo léo. Tìm hiểu đúng 2 tháng, tôi quyết định cưới Hường dù trong lòng vẫn nhớ nhung Yến, mối tình đầu sâu đậm.
Cưới nhau 5 năm, vợ chồng tôi có 2 đứa con kháu khỉnh. Tiệm may đông khách, mọi chi tiêu trong gia đình vợ tôi một tay quán xuyến. Tôi chỉ có nhiệm vụ đóng tiền học cho các con.
Ai biết chuyện cũng bảo, vợ tôi tốt tính, chăm chỉ nhưng tôi chỉ thấy thương vợ chứ không hề yêu sâu đậm như những đôi vợ chồng khác.
Mới đây, tôi đi họp lớp đại học nhân kỉ niệm 10 năm ra trường, gặp Yến, trái tim tôi lại thổn thức khôn nguôi. Yến ngồi cạnh, tâm sự với tôi suốt buổi.
Cô ấy ly dị chồng được 2 năm nay. Hiện tại, cô ấy nuôi con gái 5 tuổi. Chồng cô ấy làm ra nhiều tiền nhưng bủn xỉn tính toán từng đồng với vợ con, lại ghen tuông khủng khiếp.
Anh ta thường xuyên đánh đập khi Yến về muộn, cấm Yến giao lưu với đồng nghiệp, bắt vợ phục vụ nhu cầu tình dục mỗi đêm khiến Yến khiếp sợ.
Sau những lời kể, Yến gục đầu vào vai tôi nức nở, hối hận vì chia tay tôi, chạy theo tiền bạc phù du...
Hôm ấy, tôi và Yến đã cùng nhau vào nhà nghỉ, em quấn lấy tôi nồng nàn và say đắm như muốn bù đắp cho tôi mọi thiệt thòi…
Kể từ đó, mỗi ngày tôi đều mong ngóng tin nhắn, điện thoại của Yến.
Tôi nghĩ, chỉ có ly dị vợ, quay lại với Yến, tôi mới có được tình yêu đúng nghĩa. Nhưng hai đứa con tôi rất yêu bố, chúng không có lỗi trong chuyện này.
Tôi bối rối quá, mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!">...
阅读更多Nhất quyết ly hôn vì chồng đã U80 còn thắm thiết 'yêu xa' với tình cũ
Nhận địnhMột ông đã hơn 70, con gái lập cho tài khoản facebook để đăng thơ và ngắm hình con cháu. Bỗng một ngày tình cờ tìm thấy 'tình cũ' yêu nhau từ thở đôi mươi trên mạng. Thế là từ đó hai người cứ bí mật 'chít chát' yêu đương thắm thiết với nhau. Lúc vợ vắng nhà lại còn gọi video cho nhau nữa. Nhưng điều ông ta không ngờ là cô ô-sin biết hết những bí mật của ông và mách với bà chủ. Cô ta copy cả thư từ của ông cho bà đọc nữa. Bà đau đớn nhất là ông viết những lời mong nhớ người tình, chỉ cầu mong được gặp một lần trước khi nhắm mắt. Còn người vợ hiện tại không hợp nhau một chút nào, chỉ vì nghĩ đến con cháu mà đành phải sống với nhau thôi.
Ảnh: H.A Bà vợ giận quá không muốn nhìn mặt ông nữa, bỏ đi sống với người con cả, để lại một mình ông cho tha hồ trò chuyện suốt ngày với người tình. Thế mà từng có một thời người ta coi vợ chồng ông là hình ảnh của gia đình hạnh phúc.
Khi ông tìm đến tư vấn là lúc bà vợ đã đơn phương đưa đơn ly hôn. Ông hỏi có cách nào cứu vãn cuộc hôn nhân này vì bây giờ ông rất xấu hổ trước con cháu là già rồi còn ngoại tình đến nỗi vợ không chịu được phải bỏ đi.
Tuy nhiên theo ông nói, nếu cắt đứt hoàn toàn với tình cũ có lẽ ông không sống nổi vì hiện nay ông đang bị bệnh tim, bác sĩ nói có thể đột quỵ bất cứ lúc nào nếu xúc động quá mạnh.
Mới biết ngoại tình từ xa cũng tác hại không kém ở gần.
Đặc biệt từ khi non một nửa dân số sử dụng wifi, nhất là sự xuất hiện mạng 3G, 4G, thì 'yêu xa' cũng cũng chẳng khác mấy 'yêu gần'. Thời 4.0 cách nhau hàng ngàn cây số vẫn nhìn thấy nhau nói chuyện vô tư thoải mái. Mạng xã hội giúp nhiều người tìm lại mối tình đầu từ ngày còn trai trẻ.
Nhìn thấy nhau lại cảm thấy tim đập rộn ràng như thời đôi mươi. Thế là sa đà vào chát chít, tán dương lẫn nhau, ôn lại nhớ thương một thời. Có những mối tình 'yêu xa' cũng đủ các cung bậc cảm xúc đến nỗi ngày nào không gặp nhau một lúc nhớ cồn cào không chịu nổi.
Những chuyện ngoại tình tâm tưởng ngày càng nhiều, nay lại được tiếp sức bởi messenger, viber, zalo ... Tuy chưa gặp bao giờ mà hình như người trong cuộc cũng không có nhu cầu gặp, chỉ gặp nhau trên mạng đối với họ cũng đủ rồi.
Có những điều với người bạn đời không nói được nhưng họ lại có thể giãi bày với người tình ở phương xa và cũng nhận được những lời an ủi yêu thương nồng nàn chẳng khác ở gần. Có những đôi nói chuyện với nhau mỗi ngày vài tiếng, máy ảnh giúp họ chuyển đến nhau bất cứ hình ảnh gì từ miếng ăn đến giấc ngủ. Video cho họ thấy mọi hoạt động của nhau.
Có khi họ còn trở nên thân thiết hơn cả người ở gần, mặc dầu biết rằng cả đời có thể không bao giờ gặp mặt.
Đó là chưa kể những mối tình 'ảo', với người lạ cách nhau cả nửa vòng trái đất. Internet mở ra cả một chân trời bao la, những người muốn tìm bạn tình chẳng phải đi đâu cả. Chỉ cần lập ra một trang facebook trên máy tính hay điện thoại là khối người vào. Nếu gương mặt không được dễ coi, họ lấy ảnh người khác thay vào. Phần tự giới thiệu họ có thể bịa ra tùy thích chẳng ai kiểm soát.
Thế là trên mạng xuất hiện những cô nàng xinh như mộng, đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề. Họ ngắm nhau, huyễn hoặc về sự hấp dẫn của bản thân, dối lừa nhau bằng những lời có cánh...
Những chuyện "tình xa" như thế tưởng rằng không ảnh hưởng đến ai vì không có sự tiếp xúc ở ngoài đời nhưng không ngờ khi nó lộ ra cũng gây nhiều tai họa.
Vợ chồng bất hòa vì 'người dưng' xông thẳng lên giường ngủ
Nhiều cô vợ trẻ gặp bất hòa chăn gối hay mang chuyện ra kể khổ với người ngoài khiến họ bất ngờ trở thành quân sư gỡ rối.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo South Melbourne vs Dandenong City SC, 15h30 ngày 31/3: Những người khốn khổ
- Xu hướng tậu một căn nhà chỉ để nghỉ dưỡng ven đô
- Chị gái thầy giáo đến nhà xin lỗi gia đình nữ sinh lớp 8 mang thai
- Con mê thiết bị số, hàng loạt sao Việt gấp rút tìm giải pháp
- Nhận định, soi kèo Kingston City vs Manningham United Blues, 15h30 ngày 31/3: Thế trận hấp dẫn
- Tâm sự người đàn bà khổ sở vì ngoại tình, nghiện sex với người lạ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sochi vs Yenisey, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên thắng thế
-
Chấu chụp cùng mẹ và các em trong dịp về quê ăn Tết năm nay. Ảnh: NVCC
Chấu kể, em rất may mắn khi đỗ vào được trường THCS & THPT nội trú Yên Minh - một ngôi trường giàu truyền thống học tập, có các thầy cô vô cùng tận tâm, nhiệt huyết.
‘Năm mới vào trường, em thấy các anh chị đi trước lên nhận bằng khen. Lúc ấy, em ngưỡng mộ các anh chị vô cùng, chỉ biết tự nhủ rằng sẽ cố gắng thật nhiều để cũng được như thế’.
Nhờ nỗ lực tự thân cộng với sự tận tình chỉ bảo của các thầy cô, năm lớp 12, Chấu đạt giải Ba kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý. Tương lai của em cũng từ đây được mở ra.
Trong dịp chào mừng trường đạt chuẩn quốc gia, Chấu được chọn là đại diện học sinh lên phát biểu. Hôm ấy, một phóng viên của báo Hà Giang đã đến hỏi chuyện và hiểu được hoàn cảnh của Chấu.
‘Anh Tuấn phóng viên đã hỏi em sau này có muốn học tiếp đại học không? Em nói, em muốn đi học nhưng hoàn cảnh gia đình khó khăn, chắc em phải bỏ dở ước mơ đó.
Thấy vậy, anh Tuấn đã liên hệ với đoàn thiện nguyện của cô Ánh Tuyết nhờ giúp đỡ. Sau đó, cả đoàn đã về trường em và về thăm gia đình em một lần nữa’.
Sau chuyến gặp gỡ đó, đoàn từ thiện của cô Ánh Tuyết hứa với Chấu rằng, nếu em đỗ điểm cao vào nguyện vọng 1, cả đoàn sẽ nhận nuôi em ăn học 4 năm ở Hà Nội.
Không bỏ lỡ cơ hội, Chấu nỗ lực học tập ngày đêm và nhận kết quả đỗ ĐH Luật Hà Nội với số điểm 28,5.
Chấu (bên Phải) chụp cùng bố trong dịp Tết 2019. Ảnh: NVCC Giữ đúng lời hứa, đoàn thiện nguyện của cô Ánh Tuyết đưa em lên Hà Nội, lo mọi thủ tục nhập học, ổn định chỗ ở cho Chấu.
‘Cô Tuyết là người đỡ đầu em nhưng nhà cô Tuyết ở xa, vì thế các cô chú chọn cho em ở nhà cô Nhàn và được cô Nhàn nuôi ăn học đến bây giờ’.
Nói về gia đình cô Nhàn, Chấu xúc động: ‘Em mang ơn gia đình cô nhiều lắm. Nhiều khi em cảm thấy áy náy vì không biết lấy gì đền đáp tấm lòng của cô chú, các anh chị đã coi em như người nhà. Không chỉ nuôi ăn học, cô còn là người chia sẻ và dạy bảo em nhiều điều. Em làm sai thì cô chỉ dạy, em làm đúng thì được cô khen. Em cảm thấy mình rất may mắn khi được sống cùng gia đình cô’.
Cuộc sống ở Hà Nội thực sự như một giấc mơ với Chấu. ‘Ở quê em, không khí rất yên bình, không có nhiều nhà, nhiều xe như Hà Nội. Nhưng khác biệt nhất với em vẫn là bữa cơm. Ngày lễ Tết ở quê em cũng không có bữa cơm đầy đủ như bữa cơm hằng ngày ở Hà Nội. Những bữa cơm ở gia đình cô rất quý với em’.
Chấu hiện tại đã mạnh dạn hơn nhiều sau 2 năm thích nghi với cuộc sống ở Hà Nội. Ảnh: NVCC Hiện tại, hằng ngày Chấu đi xe buýt từ nhà cô Nhàn ở Thanh Trì đến trường. Những hôm phải học 2 buổi thì học xong tiết buổi sáng, em vào thư viện học bài đợi đến buổi chiều học tiếp.
Khi được hỏi về dự tính cho tương lai, Chấu nói em mới chỉ nghĩ đến tương lai gần. Em muốn sang năm thứ 3 sẽ đi thực tập và giao tiếp xã hội nhiều hơn để dạn dĩ và tự tin cho công việc sau này.
Chia sẻ với VietNamNet, cô Ngô Thị Nhàn - người đang nuôi Chấu ăn học - cho biết, việc chọn nuôi một bạn sinh viên nghèo học giỏi là ý tưởng của đoàn thiện nguyện do cô Ánh Tuyết đứng đầu và cô Nhàn là một thành viên trong đó.
‘Ban đầu, mọi người chỉ định đưa Chấu lên Hà Nội, tìm cho con chỗ ở và cho con tiền ăn học hàng tháng. Nhưng sau đó, chúng tôi thấy con bé lúc ấy vẫn còn rất ngờ nghệch, non nớt, nên tôi quyết định đưa về nhà tôi ăn ở’.
Các thành viên trong gia đình cô Nhàn vì đã rất quen với công việc thiện nguyện mà cô tham gia nên rất thoải mái và chào đón Chấu.
Cô Nhàn chia sẻ, sau 2 năm sống ở Hà Nội, Chấu đã mạnh dạn hơn nhiều nhưng vẫn giữ được tính cách hiền lành, chăm chỉ.
‘Từ khi về đây ở với gia đình, Chấu chưa làm gì khiến tôi phải bận lòng. Tôi cũng có một đứa con gái bằng tuổi Chấu và tôi coi cháu như con của mình’.
Cô Ngô Thị Nhàn - người nhận nuôi Chấu ăn học. Ảnh: NVCC Tết vừa rồi, khi Chấu về thăm nhà, gia đình cô Nhàn cũng chuẩn bị rất đầy đủ từ chai nước mắm, lọ dầu ăn, quà bánh cùng một chút tiền để Chấu mang về phụ giúp bố mẹ lo một cái Tết đầy đủ cho các em.
Chấu nói, cuộc sống của em bây giờ khác ngày xưa nhiều lắm. Em chỉ muốn tập trung học tập và lo cho tương lai tươi sáng đang đợi mình.
Cú sốc đêm đầu đặt chân đến Mỹ thay đổi cuộc đời chàng bác sĩ Việt
'Nếu bạn dành cả tuổi thanh xuân của mình để đi học mà học xong không kiếm đủ tiền để sống thì đó là một thất bại', bác sĩ Huỳnh Trần nói.
" alt="2 năm thay đổi số phận cô gái Mông trong nhà 'người dưng' Hà Nội">2 năm thay đổi số phận cô gái Mông trong nhà 'người dưng' Hà Nội
-
Đến với Vincom trong tháng 6, các bậc cha mẹ sẽ có cơ hội “trở về tuổi thơ” và cùng con tận hưởng một tuổi thơ đúng nghĩa với hàng loạt các hoạt động đặc sắc. “Cơn mưa cầu vồng” được tạo nên từ hàng nghìn quả bóng bay muôn màu sắc được thả từ trên cao xuống đã mang đến cho nhiều gia đình một cảm giác không thể nào quên… Chứng kiến niềm vui của nhiều em nhỏ lần đầu tiên vừa được “tắm mưa” vừa ngắm “cầu vồng” , nhiều bậc phụ huynh cũng không giấu được niềm hạnh phúc khi vừa tìm được “tấm vé trở về tuổi thơ”.
Vui chơi và cùng tận hưởng tuổi thơ với con có lẽ là cách sở hữu “tấm vé trở về tuổi thơ” dễ dàng nhất đối với nhiều bậc cha mẹ Tại Hà Nội, cơn mưa nặng hạt vào đúng dịp Tết thiếu nhi 1/6 càng khiến các TTTM trở thành lựa chọn số 1 của nhiều gia đình. Đơn giản là bởi không nơi đâu có thể mang đến cho các em nhỏ một nơi vừa để vừa vui chơi ăn uống an toàn, vừa để gặp gỡ chúng bạn thoải mái mà không lo thời tiết mùa hè mưa nắng thất thường hay nóng nực.
Em nhỏ nào cũng muốn được chụp ảnh lưu niệm với Chú Kỳ Lân và Xứ sở cầu vồng dễ thương Khu trò chơi Cầu Vồng liên hoàn mang đến hàng chục trò chơi vận động vui vẻ, an toàn dành cho các bé như: đua thú kỳ lân, đánh golf cầu vồng, nhà bóng sắc màu… Các bậc cha mẹ cũng nhiệt tình trải nghiệm hè khác biệt khi tham gia những cuộc đua kỳ thú cùng các con. Bên cạnh các trò chơi vận động, các bé cũng được thỏa sức thể hiện năng khiếu nghệ thuật với các loại màu sắc, đất nặn khi tham gia các lớp học sáng tạo Các em nhỏ đang cùng nhau tô màu bức tranh khổng lồ về Xứ Sở Cầu Vồng mơ ước. Thế giới nhiều màu sắc của “Xứ sở Cầu Vồng” không chỉ thu hút các bậc cha mẹ và các em nhỏ mà còn khiến giới trẻ “đứng ngồi không yên” với nhiều trải nghiệm mới lạ. Tại Vincom Center Bà Triệu (Hà Nội), trình diễn thuật body painting trên nền tác phẩm hội họa là nơi được các bạn trẻ yêu thích nhất.
Bạn thấy bao nhiêu người trong tấm hình này? Những cô gái “chân siêu dài” trong TTTM khiến không ít khách hàng bất ngờ và thích thú trong dịp cuối tuần. Mới chỉ bắt đầu được 1 ngày, lễ hội “Trải nghiệm Hè Khác Biệt - Rực rỡ sắc cầu vồng” tại Vincom đã thu hút hàng nghìn lượt khách hàng đủ mọi lứa tuổi tới trải nghiệm. “Xứ sở Cầu vồng” sẽ còn diễn ra tới hết 23/06 với rất nhiều hoạt động vui chơi, nghệ thuật hấp dẫn, hứa hẹn sẽ biến Vincom sẽ trở thành một nơi trải nghiệm mùa hè đích thực của nhiều gia đình.
Chi tiết chương trình “Trải nghiệm Hè khác biệt - Rực rỡ sắc cầu vồng”, vui lòng xem tại: http://hekhacbiet.com/" alt="Vincom gửi hàng nghìn ‘vé trở về tuổi thơ’ cho các gia đình VN">Vincom gửi hàng nghìn ‘vé trở về tuổi thơ’ cho các gia đình VN
-
Gia đình bà Thiệp và ông Nam có người đi XKLĐ nhiều nhất ở thôn Yên Hồng, xã Yên Lư
‘Con trai cả của tôi (SN 1983), đi cách đây 7 năm trước. Sau đó, cháu đưa em trai (SN 1985) cùng em dâu sang. Cuối cùng, vợ cháu cũng sang Đài Loan với chồng. Các cháu đều làm chung ở một công ty. Hiện chỉ còn vợ chồng tôi, bố chồng và 2 cháu nội ở nhà’, bà Thiệp nói.
‘Gia đình tôi nằm trong diện có nhiều người XKLĐ nhất làng’, người phụ nữ này nói thêm.
Bà lý giải về quyết định của các con mình: ‘Trước đây, chúng tôi là một trong những hộ nghèo nhất vùng. Cả gia đình có 9 khẩu sống chung trong căn nhà cấp 4 lụp xụp, mùa mưa nước dột long tong, che không khỏi ướt.
Kinh tế gia đình trông vào mấy sào ruộng, nay được mùa, mai mất, rất bấp bênh. Con trai cả nhà tôi mở quán cắt tóc, con trai thứ làm nghề phụ hồ. Tuy nhiên kinh tế không khá lên, tai họa còn xảy ra…’, bà Thiệp nhớ lại.
Căn nhà của gia đình ông Nam xây dựng năm 2014 nhờ vào tiền của các con đi XKLĐ gửi về Đó là thời điểm năm 2002, con trai thứ của bà đi làm thợ xây, bị một thanh gỗ rơi trúng đầu phải nhập viện.
Sau đó, anh lên Hòa Bình làm ăn nhưng do vết thương cũ tái phát, một lần nữa phải vào viện cấp cứu… Gia đình bà vay mượn, xoay xở khắp nơi để có tiền lo cho con.
‘Cuối cùng, con trai lớn của tôi nói với bố: ‘Con phải đi làm ăn, nhìn cảnh nhà túng thiếu, khổ sở… con không chịu được. Thế là nó đi…’, ông Nam nhớ lại.
Gia đình ông Nam vay mượn hơn 100 triệu đồng để lo cho con sang Đài Loan. Thấy con cả làm ăn được, gia đình ông tiếp tục chạy tiền cho những người con khác đi. ‘Cứ xoay đủ tiền (120 -160 triệu đồng/người) cho đứa nào là tôi cho đứa đó đi’, người đàn ông sinh năm 1958 kể lại.
Căn nhà cũ của họ trước đây Việc bán sức lao động nơi xứ người đã khiến cho cuộc sống của họ khá hơn. Người con trai gửi tiền về cho bố mẹ trả nợ, xây nhà, mua sắm các vật dụng như ti vi, tủ lạnh, xe…
‘Ngày trước, các con tranh nhau vét cơm trong nồi, bữa ăn chẳng có gì, chủ nợ liên tục hỏi, nay chúng tôi chi tiêu, sinh hoạt không còn phải lo nghĩ’, bà Thiệp nói.
‘Căn nhà này xây 2014 với khoảng hơn 800 triệu đồng. Chúng tôi cũng đang xây dở căn nhà 2 tầng khác cho con trai thứ hai trên mảnh đất thôn này. Tiền làm nhà không dưới 1 tỷ đồng’, ông Nam tự hào nói thêm.
Hiện, các con đều đặn gửi tiền về nên ông bà cũng nghỉ luôn việc đồng áng, hàng ngày nuôi gà, trồng rau và đưa đón các cháu đi học.
Ông kể tiếp: ‘Lương con tôi chỉ khoảng mười mấy triệu/tháng nhưng chúng chăm chỉ làm thêm bất kể việc gì vào các ngày cuối tuần, lễ Tết nên thu nhập cũng được khoảng 20 triệu/tháng’.
Tuy nhiên giọng người đàn ông này chùng xuống: ‘Tôi thương con vì chúng nó vất vả. Có những ngày, tôi nhìn ảnh con gửi về mà rơi nước mắt. Trời nắng, con phải bịt khăn kín đầu rồi lao vào làm không kể việc gì, không kể ngày nào… Những ngày lễ, Tết nhìn nhà người ta đông đủ, bậc làm cha làm mẹ không khỏi chạnh lòng’.
Cũng theo 2 vợ chồng, cuối năm nay, các con của ông bà đang có kế hoạch về quê sinh thêm con.
'Trước kinh tế khó khăn, bố mẹ cũng không có điều kiện chăm con học hành nên các con tôi chỉ học hết cấp 2. Nhưng giờ chúng tôi hài lòng vì các con chăm chỉ, chí thú làm ăn. Sau này, các cháu dự tính đi học lái xe, sau đó lái xe máy ủi, máy xúc… để có nghề ổn định khi về nước’, ông Nam chia sẻ.
Không chỉ gia đình ông Nam, nhiều hộ gia đình khác trong thôn này cũng 'thay da đổi thịt' nhờ việc đi xuất khẩu lao động.
Nhiều năm về trước, gia đình chị Nguyễn Thị Hà (SN 1971, thôn Yên Hồng) cũng có cuộc sống không dư giả. Con nhỏ, chồng thường xuyên đau ốm nên gánh nặng gia đình phụ thuộc vào chị.
Căn nhà của gia đình chị Hà xây dựng sau khi chị đi XKLĐ về Năm 2003, chị Hà đi XKLĐ tại Đài Loan. 3 năm ở Đài Loan, chị có tiền gửi về nuôi con, chữa bệnh cho chồng. 5 năm tiếp theo, chị làm giúp việc gia đình tại Cộng hòa Síp. Với mức lương hơn 20 triệu đồng/tháng, chị Hà có tiền gửi về nhà mua đất xây nhà hơn 1 tỷ đồng. Hiện, con trai và con dâu của chị cũng đang XKLĐ tại Đài Loan.
Gia đình này đang tiến hành xây căn nhà lớn thứ 2 cho người con thứ. ‘Nếu không đi XKLĐ, chúng tôi không thể thoát nổi cảnh nghèo đói nói gì đến việc xây nhà tiền tỷ, kinh tế ổn định’, người phụ nữ này chia sẻ.
Ông Nguyễn Văn Khơi, Phó Chủ tịch UBND xã Yên Lư, cho biết, xã Yên Lư có hơn 15 nghìn dân với 20 thôn.
Mỗi năm, xã có trung bình 50 -70 người đi XKLĐ tại Đài Loan, Hàn Quốc, cộng hòa Síp…
Hàng loạt căn nhà tiền tỷ được xây dựng tại thôn Yên Hồng nhờ số tiền từ việc đi XKLĐ Yên Lư là xã thuần nông với 685 ha đất sản xuất nông nghiệp, kinh tế còn khó khăn nên xã xác định phương hướng phát triển kinh tế địa phương là khuyến khích người dân đi XKLĐ.
Công việc chính của họ là giúp việc gia đình, chăm sóc người già trong viện dưỡng lão, trong các công ty… Độ tuổi XKLĐ thường là 25- 35, trong đó phần nhiều là phụ nữ.
Việc XKLĐ có hiệu quả, người dân có gửi tiền về cho gia đình khiến kinh tế toàn xã được cải thiện. Bình quân mỗi lao động gửi về nước từ 100 -200 triệu/năm.
'Thôn nào có nhiều con, em đi XKLĐ bộ mặt thay đổi đáng kể, thể hiện qua việc xây dựng nhà cao tầng, mua xe, có tiền gửi ngân hàng… ', ông Khơi cho biết.
Làng tỷ phú ở Nam Định, cách vài chục mét có một dinh thự
Xã Hải Minh (Hải Hậu, Nam Định) nổi tiếng với những biệt thự, lâu đài nằm san sát nhau. Trong đó, có những biệt thự trị giá từ 40-50 tỷ đồng, được xây dựng suốt gần 1 thập kỷ.
" alt="Bất ngờ thôn nghèo: Loạt nhà tiền tỷ mọc lên san sát chỉ sau mấy năm">Bất ngờ thôn nghèo: Loạt nhà tiền tỷ mọc lên san sát chỉ sau mấy năm
-
Nhận định, soi kèo Kingston City vs Manningham United Blues, 15h30 ngày 31/3: Thế trận hấp dẫn
-
Hoa ban bừng nở, khoe sắc trắng tinh khôi trên các cung đường Tây Bắc
Tháng 3, đi dọc các con đường các tỉnh Tây Bắc du khách sẽ được ngắm hoa ban trắng khoe sắc, tỏa hương thơm dìu dịu.
" alt="Nhiều tour giá rẻ trong Hội chợ Du lịch quốc tế VITM">Nhiều tour giá rẻ trong Hội chợ Du lịch quốc tế VITM