Kinh doanh

Chồng tử nạn đột ngột, cô giáo mầm non ở Hà Tĩnh lâm cảnh bi đát

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-21 09:26:40 我要评论(0)

Cô Chiên đã đi dạy gần 30 năm nhưng cách đây 10 năm mới được vào biên chế nên mức lương còn thấp. Mộliverpool gặp man cityliverpool gặp man city、、

Cô Chiên đã đi dạy gần 30 năm nhưng cách đây 10 năm mới được vào biên chế nên mức lương còn thấp. Một mình cô chăm lo cho bố mẹ chồng già yếu,ồngtửnạnđộtngộtcôgiáomầmnonởHàTĩnhlâmcảnhbiđáliverpool gặp man city bệnh tật cùng 3 người con.

{ keywords}
Cháu Nguyễn Văn Nhật (SN 2002), con trai đầu của cô Chiên bị liệt, nằm một chỗ từ nhỏ, mọi sinh hoạt phải dựa vào người khác.

Người con trai đầu là cháu Nguyễn Văn Nhật (SN 2002) bị liệt, từ nhỏ đã phải nằm một chỗ. Hai cháu sau là Nguyễn Mỹ Hằng (SN 2006) và Nguyễn Quang Huy (SN 2011) đang độ tuổi ăn học.

Cô Chiên cho biết, bản thân đi dạy từ năm 1996 nhưng mãi đến năm 2011, cô mới được vào biên chế nên lương thấp. 

Được biên chế, cô Chiên xúc động vì tưởng cuộc sống của gia đình sẽ khấm khá hơn. Thêm vào đó, chồng đi làm phụ hồ cũng đỡ đần được phần nào về kinh tế và chăm lo việc nhà, bởi là giáo viên mầm non nên phần lớn thời gian của cô là ở lớp, ở trường.

{ keywords}
Cuộc sống của 3 mẹ con cô giáo và bố mẹ chồng rơi vào bế tắc kể từ ngày anh Sỹ qua đời
{ keywords}
Các cháu nhỏ bên bàn thờ bố.

Tối 26/7 vừa qua, sau một ngày phụ hồ, anh Nguyễn Tiến Sỹ bơi qua sông Ngàn Phố để trở về nhà, không may tử nạn. Mất đi trụ cột khiến cuộc sống gia đình vốn đã khó khăn nay càng chật vật hơn.

“Hiện tại tôi cũng chưa biết làm cách nào để lo cho bố mẹ chồng đã ngoài 70 tuổi, bệnh tật. Đứa con đầu bị liệt từ nhỏ, mọi sinh hoạt phải dựa vào người khác. Hai cháu sau vẫn đang tuổi ăn tuổi học. Nhà thì ở nơi có địa hình thấp nên hầu như năm nào nước lũ cũng tràn vào. Năm trước hai vợ chồng tích góp rồi vay thêm người thân để nâng nền nhà lên. Nay anh Sỹ đã mất tiền công thợ vẫn còn chưa trả hết”, cô Chiên nghẹn ngào.

{ keywords}

 Hiện tai cô giáo vẫn chưa biết xoay xở ra sao để ổn định cuộc sống.

Anh Phùng Quốc Tiến, một người hàng xóm chia sẻ, hoàn cảnh gia đình cô giáo Chiên thuộc diện khó khăn nhất của xóm. 

“Ngày đám tang chồng cô Chiên cũng phải nhờ đến bà con lối xóm đứng ra lo liệu chứ không đủ sức làm”, anh Tiến thông tin thêm.

Cô Phạm Thị Nguyên, Chủ tịch Công đoàn Trường mầm non Sơn Trung cho biết, cô Chiên là giáo viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Hiện nhà trường và công đoàn ngành cũng đang vận động, kêu gọi đồng nghiệp và mọi người giúp đỡ để cô Chiên sớm ổn định cuộc sống.

Sỹ Thông 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:  Cô Lê Thị Thanh Chiên, xóm Trung Thịnh, xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; SĐT: 0367487642
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.225(cô Lê Thị Thanh Chiên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đám ma của ông ngoại là lần đầu tiên tôi thấy bà khóc. Ông tôi mất hồi tôi còn là học sinh. Gần mười năm trước khi mất, ông gặp một tai nạn giao thông kinh hoàng, khiến ông bị liệt gần như cả cơ thể. Ông đi lại, nói chuyện, di chuyển hay làm bất cứ điều gì đều cần bà giúp. Lúc duy nhất ông có thể tự đi, lại là lúc ông mất đi.

Vào tang lễ của ông, có năm, sáu pháp sư ngồi giữa sân nhà tôi tụng kinh. Mùi hương nhang bịt kín khuôn viên nhà, mang màu xám xịt đến mờ mắt. Những người lớn trong gia đình tôi mặc đồ trắng từ đầu đến chân. Còn với tư cách là cháu, tôi lần đầu tiên đội khăn trắng. Lúc đó, tôi vẫn chưa thấy bà khóc. Bà ngồi giữa bầy con cháu trong nhà, khuôn mặt đầy tàn nhang lẫn nếp nhăn, nhưng vẻ mặt vô cảm.

Đến lúc gia đình, họ hàng đốt vàng mã cho ông, tôi thấy bà tự tay thả đôi giày ông từng đi vào ngọn lửa trước mặt, và nói: "Tôi đốt cho ông đôi giày, mong là bây giờ ông có thể đi lại được. Ông cố gắng tập thể dục giữ gìn sức khỏe, ông nhé?". Tôi ngước mắt lên khỏi ngọn lửa trước mắt để nhìn bà, mới thấy bà đang lặng lẽ khóc. Hai mắt bà hoe đỏ, khóe mắt tràn lệ, đôi vai nhỏ của bà khẽ run. Tôi chợt nhận ra rằng đó cũng là lần đầu tiên tôi nghe thấy bà nói với ông những lời âu yếm đến thế. Thú thật, tôi thậm chí còn hiếm khi nghe bà nói chuyện với ông hồi còn sống.

Cách đây vài ngày, tôi tình cờ nghe được một bài phỏng vấn của một nhà văn người Mỹ gốc Việt, có đoạn: "Tôi chưa bao giờ nghe bố mẹ mình nói họ yêu tôi". Tôi cũng chưa nghe thấy bà tôi nói yêu ông, nhưng những lời ngọt ngào, âu yếm kia, có lẽ còn đi xa hơn chữ "yêu" nhiều đến chừng nào?

Phải chăng những việc cúng rằm, và những ngày lễ tưởng niệm người đã khuất, đều là cách mà người Việt chúng ta bày tỏ tình cảm vì quá ngại ngùng để nói ra trước mặt nhau? Vì những lời ngọt như mía lùi như vậy lại hóa sắt đá khi ta cố đẩy chúng ra khỏi lưỡi, phải đợi cho một trong hai người hóa thành tro bụi rồi mới dám thỏ thẻ trong tiếc nuối.

>> 'Hết thời phụ nữ làm hậu phương cho chồng'

Nếu được quay trở về đúng khoảnh khắc đó, có lẽ tôi sẽ chạm nhẹ khuỷu tay bà, và nói rằng bà khiến cho tôi biết ơn tiếng mẹ đẻ của mình biết nhường nào. Vì trong tiếng Việt, có từ "yêu thương". Hai chữ này giúp tôi hiểu được rất nhiều về tình yêu, đặc biệt là sau khi quan sát cách bà yêu ông. Yêu và thương nghe có vẻ như đồng nghĩa, nhưng cách người Việt bày tỏ tình yêu và bày tỏ tình thương lại rất khác nhau. Người ta hay bày tỏ tình yêu bằng cách thỏ thẻ những lời hay ý đẹp với nhau. Trái lại, khác với yêu, người ta bày tỏ tình thương bằng hành động, chứ không phải lời nói.

Dường như phụ nữ Việt như bà tôi yêu thì không dám, nhưng thương lại nhiều vô tận. Hồi ông còn sống, bà với ông ít nói chuyện với nhau, nhưng bà vẫn bón cho ông ăn ngày ba bữa, dùng thân làm giá đỡ để cõng ông từ vườn vào phòng ngủ, và luôn tắm cho ông trước khi tắm cho mình mỗi tối. Những hành động đó, hiện thân từ "thương" nhiều biết bao. Yêu thương người khác bằng hành động là một điều cao cả, nhưng cũng là một sự thiệt thòi lớn cho phụ nữ Việt.

Trong chương trình Rap Việt mùa 1, thí sinh Tony D khi được MC hỏi về gia đình, đã chia sẻ rằng: "Mẹ là người ủng hộ em thầm lặng. Mẹ là người thương con, nhưng vì môi trường bên ngoài, vì gia đình, vì ba, vì ông bà, nên mẹ không thể trực tiếp ủng hộ con đường em đi, chỉ thể hiện bằng những cái tin nhắn thầm lặng. Mẹ đã nhận được rất nhiều sự chỉ trích từ bên ngoài về đứa con của mình. Ai cũng muốn con mình làm bác sĩ hay kỹ sư, nhưng mẹ lại quyết định ủng hộ tôi theo nghệ thuật. Em nghĩ không có lý do nào khác ngoài việc vì mẹ là một người phụ nữ Việt Nam".

Phải chăng không chỉ con người, mà ngay cả tình yêu cũng biết phân biệt đối xử với phụ nữ? Chữ "yêu" thường dành cho đàn ông, nhưng phụ nữ lại chỉ được "thương" – một thứ tình yêu hết lòng đến nỗi nó không có định nghĩa trong từ điển, vì nó chỉ có thể được định nghĩa bằng những hành động ấm áp. Lý do đơn giản vì trong một xã hội còn nặng tư tưởng thiên vị đàn ông, người ta luôn khăng khăng rằng việc "thương" là trách nhiệm hiển nhiên của phụ nữ.

" alt="'Nhiều phụ nữ Việt bị giam cầm trong khuôn khổ'" width="90" height="59"/>

'Nhiều phụ nữ Việt bị giam cầm trong khuôn khổ'

Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh cho biết: 'Tất niên nghĩa là ngày cuối cùng của năm. Ở phương Tây tính theo lịch dương, còn ở một số nước phương Đông lại tính theo lịch âm.

Lịch âm có những năm đủ 30 ngày thì ngày 30 là ngày tất niên, nhưng có năm chỉ có 29 ngày thì ngày 29 là ngày tất niên.

{keywords}
 

Theo Giáo sư Huỳnh, để tiến hành nghi lễ này, các gia đình sửa soạn, trang hoàng bàn thờ với mâm ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ; trang hoàng nhà cửa với hoa mai, cành đào, chậu quất... tùy theo phong tục từng vùng miền.

Sau khi công việc sửa soạn nhà cửa hoàn tất, gia chủ chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên. Mâm lễ cúng tất niên thường có: Mâm ngũ quả, hương hoa, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét).

Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon, bày biện đầy đặn, trang nghiêm. Trong đó, nếu cúng mặn thì không thể thiếu gà trống.

Dưới đây là hướng dẫn của của Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh về văn khấn cúng Tất niên chiều 30 Tết Nguyên đán. 

Thắp nến và thắp 9 nén nhang rồi khấn:

Bái lạy cha mẹ, ông bà cùng gia tiên tiền tổ nội ngoại.

Hôm nay là ngày... tháng... năm.... ngày cuối cùng của năm cũ chuẩn bị đón chào năm mới... Chúng con nhất tâm quy mệnh lễ thành kính, xin được sửa soạn lễ vật, tiền vàng cùng sơn hào hải vị, nhang đăng bái mời cha mẹ, ông bà cùng gia tiên tiền tổ nội ngoại, toạ hạ trước lễ dưới án thờ gia tiên tại tổ đường để thụ hưởng và chứng lễ cho tấm lòng thành kính của chúng con.

Con cầu xin tổ tiên, phù hộ độ trì cho con cháu đón xuân vui vẻ, bước sang năm mới với vận khí mới, niềm vui mới, luôn được mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành đạt.

Chúng con xin cầu nguyện cho gia tộc họ.... vận khí luôn hanh thông, vạn sự được cát tường như ý, cầu tài tài đến, cầu phúc phúc lai, cầu lộc lộc tồn, nhân an vật thịnh hưởng vinh thụ huệ, để dòng họ sinh ra được nhiều người hiền tài phụng sự đất nước làm rạng danh dòng tộc.

Đó là âm đức mà gia tiên tiền tổ ngàn đời đã lưu truyền lại cho con cháu đương thời, chúng con xin kê đầu bái thủ ghi lòng tạc dạ hồng ân của gia tiên.

(Chúng con xin đa tạ) 3 lần.

Bài cúng tất niên chiều 30 Tết theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Bài cúng tất niên chiều 30 Tết theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Dưới đây là bài cúng tất niên theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" - NXB Văn hóa Thông tin, độc giả có thể tham khảo.

" alt="Bài cúng tất niên chiều 30 Tết Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh" width="90" height="59"/>

Bài cúng tất niên chiều 30 Tết Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh