Thế giới

3 điều người thông minh luôn giữ trong lòng, có thế nào cũng không nói ra

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-05 12:17:42 我要评论(0)

Là một người thông minh có nghĩa họ sẽ nhìn thấu được nhiều điều trong cuộc sống. Điều đó có thể giúlịch thi đấu của arsenallịch thi đấu của arsenal、、

Là một người thông minh có nghĩa họ sẽ nhìn thấu được nhiều điều trong cuộc sống. Điều đó có thể giúp họ tránh được những rắc rối không mong muốn xảy đến với mình. 

Có những người chẳng bao giờ phô trương sự thông minh của mình cho người khác biết. Họ hiểu rằng,điềungườithôngminhluôngiữtronglòngcóthếnàocũngkhôngnólịch thi đấu của arsenal có một số điều nếu nói ra sẽ làm xáo trộn mọi thứ, làm rạn nứt mối quan hệ giữa cá nhân một cách đột ngột. Chính vì những lẽ đó, họ chọn im lặng là vàng, dù xảy ra chuyện gì cũng không muốn nói ra, đặc biệt là 3 điều dưới đây:

minh hoa.jpg

1. Không nói xấu bạn bè

Trên thực tế, người thông minh không dễ kết bạn, họ có những tiêu chuẩn về bạn bè rất cao. Tuy nhiên, một khi họ xem ai đó là bạn, họ sẽ duy trì tình bạn ấy rất chân thành.

Đối với người bình thường, một số người có thói quen nói xấu những ai mà mình không không ưa. Họ không nhận thấy những hậu quả của hành động mình gây ra. 

Hành động nói xấu người khác chẳng khác gì chứng tỏ mình là một người không đáng tin cậy, không biết cách bảo vệ bạn bè. Đương nhiên chẳng có ai muốn giao du với kiểu người như vậy, bởi nếu hôm nay họ nói xấu người kia, tương lai có thể mình sẽ trở thành đối tượng họ nói xấu.

Có một câu chuyện kể rằng, anh A lâu rồi mới gặp bạn mình. Tình cờ người bạn này là bạn thân của anh B. Anh A không biết điều đó, thản nhiên nói xấu về B cho bạn mình nghe.

Người bạn này nghe xong không nói gì, chỉ cảm thấy A là một người không đáng tin cậy và không muốn tiếp tục tình bạn này nữa.

Trên thực tế, việc bảo vệ bạn bè của mình rất quan trọng. Điều cơ bản nhất của một tình bạn là sự chân thành, nếu ngay cả điều cốt yếu này cũng không làm được, tình bạn ấy sẽ không thể bền vững.

2. Không nịnh hót

Người thông minh hiểu được tầm quan trọng của lời ăn tiếng nói, dẫu vậy họ không dựa vào đó mà tâng bốc người khác quá mức. Ngược lại, họ có xu hướng là một người trung thực, thẳng thắn.

Nếu bạn trung thực với chính mình, bạn sẽ đối xử tử tế và chân thành với người khác. 

Trong khi đó, những người luôn thích nịnh hót, sớm muộn gì cũng khiến người khác phát ngán vì thói quen này. Thậm chí, người khác sẽ bắt đầu cảnh giác cao độ với những người luôn nói lời mật ngọt như vậy.

Có một chàng trai rất biết cách nói chuyện với người khác, thường được nhận xét là “miệng như bôi mỡ”. Những ai từng nói chuyện đều khen anh dẻo miệng, bởi lúc nào anh cũng tâng bốc họ lên tận mây xanh. Tuy nhiên, những lời nói của anh thiếu đi sự chân thành và lắm kẻ hở. Điều này dần dần khiến người ta cảnh giác và không thích nghe anh nói nữa.

Trên thực tế, người thông minh sẽ hiếm khi tâng bốc người khác quá mức. Họ nói ít nhưng mỗi lời nói đều có trọng lượng, khiến người ta cảm nhận được sự chân thành, tử tế trong từng câu nói. Trò chuyện với người thông minh, người ta cảm nhận bản thân được tôn trọng.

Ngược lại, có người mưu mô, nhiều chiêu trò trong lời nói sẽ khiến những người xung quanh phải cảnh giác.

3. Không công khai chuyện riêng của mình

Người thông minh sẽ biết đâu là giới hạn những gì nên chia sẻ với người khác. Họ biết rằng, việc công khai chuyện riêng của mình dễ khơi dậy sự ác ý của một số người.

Ngược lại, có một số người thuộc kiểu “việc nhà chưa tỏ ngoài ngõ đã tường”, từ chuyện bé tới chuyện lớn đều đem ra “tám” với người khác. Nếu là chuyện tốt, nó dễ dàng khiến người ta ghen tị, nếu là chuyện xấu sẽ khiến cho người khác hả hê bàn tán.

Hiện nay, có một số người rất thích chia sẻ cuộc sống của mình lên mạng xã hội. Ở nhà có chuyện vui, chuyện buồn gì cũng đều dốc hết ruột gan kể cho người ta nghe.

Ban đầu, mọi người cũng tò mò nhưng dần dần sẽ cảm thấy rất khó chịu, thậm chí như bị làm phiền. 

Mặc dù những người này chỉ muốn cho cả thế giới thấy cuộc sống của mình rất ổn. Tuy nhiên, trên thế giới này không có nhiều người muốn người khác sống tốt. Nếu cứ làm như vậy, họ sẽ chỉ nhận về sự bất mãn, ghen tức từ những người xung quanh.

Trong cuộc sống, có những điều nên nói và có những điều không bao giờ nên nhắc tới. Là một người thông minh, bạn cần biết được đâu những gì mình cần nói ra.

Phan Hằng

Con 3 tuổi chưa biết nói bỗng cất tiếng trong đêm, bố mẹ hoảng hốt chuyển nhà

Con 3 tuổi chưa biết nói bỗng cất tiếng trong đêm, bố mẹ hoảng hốt chuyển nhà

TRUNG QUỐC – Gia Thụy đã 3 tuổi nhưng chưa biết nói từ nào khiến bố mẹ lo lắng. Bỗng một hôm cậu bé hỏi một câu khiến bố mẹ hoảng hốt.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Dưới đây là bài viết của độc giả Nguyễn Hà Phương gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).

Cô và trò Hà Nội trong ngày khai giảng năm học 2022-2023. Ảnh: Hoàng Hà

Sau khi đọc bài viết 'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc' của cô giáo Thúy Hằng, là người vừa trải qua 12 năm phổ thông, em lại nhận thấy rằng điểm số chính là thước đo và là một công cụ cốt lõi nhất trong cả quá trình học tập của học sinh.

Theo em, không thể phủ nhận tầm quan trọng của điểm số trong việc kiểm tra, đánh giá trong giáo dục. 

Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đã được Bộ GD-ĐT ban hành, bắt đầu với lớp 6 trong năm học 2021-2022. Kết quả của học sinh sẽ không theo điểm tổng kết chung các môn học, đồng thời nhiều môn học cũng không đánh giá bằng điểm số mà bằng nhận xét…

Cách đánh giá theo Thông tư 22 phù hợp với mục đích của chương trình mới. Với quan điểm của nhiều giáo viên, việc đánh giá học sinh không dựa trên điểm trung bình của tất cả các môn so với trước đây là một góc nhìn mới. Bởi, nếu chỉ nhìn vào điểm tổng kết chung thì khó mà biết được cụ thể từng học sinh có thế mạnh ở môn nào. Song với cách đánh giá mới, giáo viên sẽ dễ nhìn nhận ra môn học trội của học sinh, từ đó có xây dựng hướng và tạo điều kiện cho học sinh thêm động lực học tập và được phát huy thế mạnh của bản thân. Điều này được xem là phù hợp với xu thế phát triển giáo dục tiên tiến trên thế giới.

Tuy nhiên, điểm số vẫn phải có vị trí quan trọng. Điểm số là một cách thức để phân loại hay đánh giá cả một quá trình học tập của người học. Hầu hết các nước trên thế giới đều áp dụng cách thức này để đánh giá học sinh, Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Đã trải qua 12 năm phổ thông, em nhận thấy rằng điểm số chính là thước đo và là một công cụ cốt lõi nhất trong cả quá trình học tập của học sinh.  

Nếu để phân biệt giá trị của một sản phẩm nào đó đa phần dựa trên giá tiền, thì khi đánh giá trí tuệ, năng lực của con người trước tiên cũng dựa trên điểm số.

Điểm số là một cách thức giúp thầy cô dễ dàng phân loại học sinh theo cấp độ khác nhau để từ đó, có thể thay đổi phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp. Đồng thời, các em học sinh cũng có thể nhận biết sức học của mình đến đâu để cố gắng vươn lên, cha mẹ nắm được tình hình học tập và rèn luyện của con mình như thế nào.

Tất nhiên, quan trọng nhất vẫn là mục đích tạo động lực để học sinh phấn đấu đạt được những điểm số cao, là nguồn cảm hứng để xây dựng xã hội cùng học tập.

Bên cạnh những ý nghĩa tích cực như vậy, em nhận thấy có hai ảnh hưởng tiêu cực

Đầu tiên là điểm số vô tình tạo ra một áp lực rất lớn đối với mỗi học sinh, buộc học sinh phải tìm đủ mọi cách để đạt điểm cao, thậm chí gian lận trong thi cử.

Thứ hai là từ những áp lực vô hình như vậy đã dần dần hình thành bệnh thành tích đè nặng nền giáo dục. Cha mẹ so sánh điểm số của con mình với "con người ta", khiến bản thân học sinh tự ti không dám thể hiện. Thầy cô đánh giá học sinh theo một tiêu chuẩn chung nhưng mỗi em lại giỏi theo một cách khác nhau. Tình trạng lớp nào cũng có rất nhiều học sinh giỏi, rất ít học sinh tiên tiến và không có em nào lưu ban đã trở nên phổ biến hiện nay.

Còn để có một trường học hạnh phúc phụ thuộc rất nhiều yếu tố chứ không chỉ nên lấy điểm số làm thước đo giá trị, không nên chỉ toàn điểm cao hay bỏ chấm điểm, xếp loại.

Và đặc biệt, trước khi đặt mục tiêu xây dựng trường học hạnh phúc, em thấy phải luôn nhớ rằng giáo viên cũng cần hạnh phúc. 

Một giáo viên hạnh phúc là khi họ được sống đúng với đam mê, nhiệt huyết của mình, được giảng dạy trong một ngôi trường có văn hóa làm việc cởi mở, thân thiện, hòa đồng, đoàn kết.

Trong trường, giáo viên được lãnh đạo nhà trường ủng hộ để sáng tạo trong giảng dạy. Một ngôi trường luôn tràn ngập tình yêu thương là nơi giáo viên sẵn sàng chia sẻ, góp ý những cái hay, cái mới cho đồng nghiệp của mình cùng tiến bộ.

Ngoài ra, phải đảm bảo được mức thu nhập cho nhà giáo để ổn định cuộc sống và không còn nỗi lo cơm áo gạo tiền.

Một trường học mà giáo viên luôn tràn ngập hạnh phúc sẽ lan tỏa giá trị yêu thương, để phụ huynh an tâm về con cái mỗi ngày đến trường. Đó là trường học hạnh phúc.

Và điều đó chính là gốc rễ sự phát triển cho toàn xã hội.

Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?".

Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ bangiaoduc@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.

Xin chân thành cảm ơn.

'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc'

'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc'

Bỏ xếp loại giỏi, yếu, kém sẽ không còn lạm phát danh hiệu học sinh giỏi, cũng sẽ không còn học sinh bị o ép học thêm vì loại giỏi hay vì sợ phải thi lại, ở lại lớp nếu không học thêm." alt="‘Em mong thầy cô hạnh phúc trước khi xây trường hạnh phúc’" width="90" height="59"/>

‘Em mong thầy cô hạnh phúc trước khi xây trường hạnh phúc’