Ngoại Hạng Anh

Xem trực tiếp trận Việt Nam vs Jordan, vòng 1/8 Asian Cup 2019, ở đâu?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-20 17:05:54 我要评论(0)

Đội tuyển Việt Nam của chúng ta sẽ thi đấu trận vòng 1/8 Asian Cup 2019 gặp Đội tuyển Jordan vào lúchlv kim sang sikhlv kim sang sik、、

Đội tuyển Việt Nam của chúng ta sẽ thi đấu trận vòng 1/8 Asian Cup 2019 gặp Đội tuyển Jordan vào lúc 18h00 ngày 20/1. Vào đến vòng đấu này là một bước tiến mới của bóng đá Việt Nam,ựctiếptrậnViệtNamvsJordanvòngAsianCupởđâhlv kim sang sik và chúng ta hoàn toàn có thể mang niềm hy vọng đến trận sắp tới.

Qua diễn biến ở vòng bảng, Jordan đã cho thấy phong độ rất ấn tượng khi thắng được Australia 1-0 và dẫn đầu bảng đấu của mình. Dù vậy đây cũng không phải là đối thủ lạ lẫm của Việt Nam khi chúng ta đã gặp Jordan chính trong quá trình vòng loại Asian Cup 2019, hòa một trận 0-0 và một trận 1-1.

Như chúng ta đã biết, Đội tuyển Việt Nam đã gặp không ít trắc trở ở vòng bảng nhưng cuối cùng vẫn có vé đi tiếp với vị trí 1 trong 4 đội xếp thứ 3 có thành tích tốt nhất, nhờ vào 1 thẻ vàng ít hơn Lebanon - một câu chuyện cũng khá thần kỳ và hy hữu.

Nhưng cũng phải nói rằng sự may mắn đến với Đội tuyển Việt Nam cũng được xây đắp từ những nỗ lực tưởng chừng nhỏ bé nhất của toàn đội trong từng trận đấu, và đó là điều chúng ta cần phát huy. Vào vòng trong, vòng 1/8, các cầu thủ Việt Nam chắc hẳn sẽ có những trải nghiệm mới ở Asian Cup 2019.

Điều thuận lợi cho người hâm mộ bóng đá Việt Nam là Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) đã chính thức sở hữu bản quyền, trở thành đơn vị phát sóng chính thức của vòng chung kết AFC Asian Cup 2019. 51 trận đấu của giải trong đó có trận đấu giữa Việt Nam và Jordan sẽ được VTV tường thuật trực tiếp trên VTV6 và VTV5.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
bang vinh cuu
Băng đang tan chảy. Ảnh: Cosmos Magazine

Đáng chú ý, chỉ số LPI và các chỉ số tương tự đều cho thấy thiên nhiên đang biến mất với tốc độ đáng báo động.

Một số thay đổi có thể nhỏ và diễn ra dần dần, nhưng tác động tích lũy của chúng có thể kích hoạt những thay đổi lớn và nhanh chóng hơn. Khi các tác động này đạt đến ngưỡng nhất định, sự thay đổi trở nên tự duy trì, dẫn đến những thay đổi đáng kể, thường đột ngột và có thể không thể đảo ngược. Điều này được gọi là điểm tới hạn, báo cáo Hành tinh sống của chúng ta 2024 giải thích.

Trong tự nhiên, một số điểm tới hạn rất có thể xảy ra nếu các xu hướng hiện tại tiếp tục, với những hậu quả có khả năng thảm khốc. Chúng bao gồm các điểm tới hạn toàn cầu, đe dọa nghiêm trọng đến loài người và phần lớn các loài sinh vật khác, gây tổn hại đến các hệ thống hỗ trợ sự sống của Trái đất và làm bất ổn xã hội khắp nơi.

Báo cáo chỉ rõ các dấu hiệu cảnh báo sớm cho thấy một số điểm tới hạn toàn cầu đang nhanh chóng đến gần gồm:

- Trong sinh quyển, sự chết hàng loạt của các rạn san hô sẽ phá hủy các ngành ngư nghiệp và giảm khả năng bảo vệ bờ biển cho hàng trăm triệu người sống ven biển.

- Điểm tới hạn của rừng Amazon sẽ giải phóng lượng lớn carbon vào khí quyển và gây rối loạn các mô hình thời tiết trên toàn cầu.

- Trong lưu thông đại dương, sự sụp đổ của vòng xoáy cận cực ở phía nam Greenland sẽ làm thay đổi mạnh mẽ các kiểu thời tiết ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Trong băng quyển (các phần băng của hành tinh), sự tan chảy của các tảng băng Greenland và Tây Nam Cực sẽ làm mực nước biển dâng lên nhiều mét, trong khi sự tan chảy quy mô lớn của băng vĩnh cửu sẽ gây ra lượng phát thải lớn CO2 và metan.

Những điểm tới hạn này có thể nhìn rõ tại Bắc Mỹ, khi sự kết hợp giữa sự xâm nhập của loài bọ cánh cứng tùng và cháy rừng thường xuyên và dữ dội hơn. Cả hai đều trầm trọng thêm do biến đổi khí hậu, đang đẩy các khu rừng thông đến điểm tới hạn, nơi chúng sẽ bị thay thế bởi cây bụi và đồng cỏ.

Tại rạn san hô Great Barrier, sự gia tăng nhiệt độ biển cùng với suy thoái hệ sinh thái đã dẫn đến các sự kiện tẩy trắng san hô hàng loạt vào các năm 1998, 2002, 2016, 2017, 2020, 2022 và 2024.

Tại rừng Amazon, nạn phá rừng và biến đổi khí hậu đang dẫn đến sự giảm lượng mưa. Một điểm tới hạn có thể sẽ xảy ra khi các điều kiện môi trường trở nên không phù hợp cho rừng nhiệt đới, gây ra những hậu quả thảm khốc cho con người, đa dạng sinh học và khí hậu toàn cầu.

Điểm tới hạn có thể tránh được và chúng ta có cơ hội can thiệp ngay bây giờ để tăng cường khả năng chống chịu của hệ sinh thái và giảm tác động của biến đổi khí hậu cũng như các áp lực khác trước khi các điểm tới hạn này bị vượt qua.

Các quốc gia trên thế giới đã đặt ra các mục tiêu toàn cầu cho một tương lai thịnh vượng và bền vững, bao gồm việc ngăn chặn và đảo ngược sự suy giảm đa dạng sinh học (theo Công ước về Đa dạng sinh học - CBD), kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5ºC (theo Thỏa thuận Paris) và xóa đói giảm nghèo, đảm bảo phúc lợi con người (theo các Mục tiêu Phát triển Bền vững - SDGs). 

Tuy nhiên, bất chấp những tham vọng này, các cam kết quốc gia và hành động thực tiễn không đủ để đáp ứng các mục tiêu cho năm 2030 và tránh những điểm tới hạn khiến các mục tiêu trở nên không thể đạt được.

Việt Nam có 80,6 triệu 'trạm' phát thải di động, báo động ô nhiễm không khíViệt Nam đang có khoảng 80,6 triệu “trạm” phát thải di động lưu thông trên đường. Đây là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất, gây ô nhiễm không khí và đóng góp đáng kể vào biến đổi khí hậu." alt="Báo động băng vĩnh cửu tan chảy phát thải ra lượng lớn CO2 và metan" width="90" height="59"/>

Báo động băng vĩnh cửu tan chảy phát thải ra lượng lớn CO2 và metan