Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/22c990065.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Qasim, 21h00 ngày 22/4: Khó tin cửa trên
Một nhân viên trông coi tại đây cho biết, năm 2010, ngư dân thị trấn Gành Hào phát hiện một cá nhám Ông (cá nhám voi) “luỵ” ngoài biển khơi và được ngư dân đưa vào bờ. Con cá Ông dài 9,7m, vòng bụng trên 5m, nặng khoảng 13 tấn. Sau đó, cá Ông được Viện Hải dương học Nha Trang ướp xác bảo quản, lấy da nhồi bông và trưng bày tại Lăng Ông Nam Hải.
![]() | ![]() |
Về Bạc Liêu chiêm ngưỡng bộ da cá nhám đạt kỷ lục Guinness Việt Nam
Chia sẻ với VietNamNet, nhà nghiên cứu văn hoá Ngô Hương Giang cho biết: "Tôi và anh Linh quen biết và làm việc với nhau từ 2014. Anh Linh là một trong những quay phim hiếm hoi có năng lực, đam mê và tận tâm với nghề. Anh sống tình nghĩa với mọi người xung quanh, được anh em đồng nghiệp yêu mến. Tôi rất xót xa khi quay phim Trần Linh bị nhồi máu cơ tim và qua đời ở tuổi 43", Ngô Hương Giang chia sẻ.
Trần Linh có vợ và một cô con gái. Do gia cảnh không quá dư dả, anh miệt mài làm việc để chăm lo cuộc sống cho vợ con được tốt hơn. Trần Linh cũng là "độc đinh" (người con trai duy nhất trong một gia đình, dòng họ - PV) càng khiến mọi người xót xa.
Nhà thơ Phan Huyền Thư bày tỏ bàng hoàng khi nghe tin dữ về Trần Linh - người cô gọi là "cháu". "Cháu đang không ngờ mình sẽ phải rời xa cuộc sống và những người mình yêu thương trong khoảnh khắc bất ngờ như vậy, cô biết! Bao bạn bè đồng nghiệp và anh em đang đau đớn khi biết tin cháu ra đi ngay trên đường đi làm nghề mà cháu yêu thích nhất", chị viết.
Phan Huyền Thư nhớ lại ngày sinh nhật chị cũng là ngày Trần Linh và vợ kết hôn. Hành trình xuyên Việt làm phim cũng là chuyến ngao du trăng mật của anh và vợ.
"Dịp này năm ngoái, hai cô cháu vẫn còn vật vã ở Trung ương cục miền Nam để cày cuốc... và cứ nghĩ lại sắp cùng nhau cày cuốc phim tới đây. Vì thế mà cô đau và không chấp nhận cháu buông tay máy thế này đâu, Pếu (tên thân mật Huyền Thư gọi Trần Linh - PV) nhé!", Phan Huyền Thư ngậm ngùi.
Trên trang cá nhân, nhiều bạn bè, người thân đăng tải hình ảnh, bài viết tưởng niệm, chia buồn cùng gia đình Trần Linh.
"Em ơi! Ở trên đỉnh núi cao nào đó! Thế giới của những người hiền, sự an lạc! Hay một cõi cao nào đó, Tây phương cực lạc... Tạm biệt em nhé Linh", một người chị viết những dòng chữ xúc động lên tường nhà Trần Linh.
Chia sẻ với VietNamNet, đạo diễn Trịnh Quang Tùng cho biết quay phim Vương Khánh Trần Linh là Xưởng phó Xưởng phim tài liệu. Trần Linh được sinh ra trong một gia đình truyền thống có bố là nhà quay phim, đạo diễn NSƯT Vương Khánh Luông, mẹ làm dựng phim của Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, hiện hai nghệ sĩ đều đã nghỉ hưu.
"Trần Linh ngoài đời hiền lành dễ tính, vui vẻ, hoà đồng, chân tình, nhưng trong công việc cậu ấy là người trách nhiệm và cẩn thận. Tôi và Linh từng có chuyến công tác dài ngày cùng nhau tại Lào và tôi cảm nhận được niềm đam mê và cầu toàn trong công việc của bạn ấy. Trần Linh được ghi nhận là một trong những quay phim tốt nhất của Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương.
Trần Linh đã được nhận giải quay phim tài liệu xuất sắc tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 17 và tham gia quay nhiều bộ phim đoạt giải như: Ông Mười Khôi, Cuộc đời sau trang sách, Cỏ xanh im lặng, Trầm cảm sau sinh, Triết gia Trần Đức Thảo - suy tư cùng thế kỷ, Việt Nam thời bao cấp… và tham gia quay nhiều tư liệu các sự kiện chính trị quan trọng của đất nước.
Đây là mất mát quá lớn đối với gia đình và Hãng chúng tôi vì Trần Linh đang ở thời điểm sung sức nhất và chúng tôi mất đi một quay phim giỏi, có tâm với nghề, tôi mất đi một người em, một đồng nghiệp chân tình’ - đạo diễn Trịnh Quang Tùng chia sẻ.
Vương Khánh Trần Linh từng tốt nghiệp Đại học Sân khấu Điện ảnh và hiện công tác tại Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, thuộc Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch.
Trong sự nghiệp, Vương Khánh Trần Linh từng giành nhiều giải thưởng danh giá. Gần nhất, bộ phim tài liệu Phía trên những đám mây do Vương Khánh Trần Linh quay phim giành giải thưởng Cánh diều năm 2023.
Tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 17, ở hạng mục Phim Tài liệu – Khoa học, anh giành giải cá nhân Quay phim xuất sắc nhất với tác phẩm Từ Thác Bà đến Sơn La.
Nhà quay phim Trần Linh qua đời vì nhồi máu cơ tim
Ở Việt Nam, ngay từ cấp hai, học sinh đã phải học cách giải phương trình hai biến, ba biến, đạo hàm, tiên đề Euclid... Sang đến cấp ba, các em đã phải biết giải tích, Cauchy, định lý Glause, dùng tích phân tính diện tích các mặt cắt không chuẩn... Rõ ràng, khối lượng kiến thức mà học sinh phổ thông ở Việt Nam phải lĩnh hội là quá lớn, nhất là khi so với nước ngoài.
Sự thật ở các nước có nền giáo dục phát triển trên thế giới, người ta chú tâm phát triển tính cách của trẻ, tự do cho trẻ học nhạc, thể thao, tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, tự phát triển theo bản ngã của cá nhân... Cũng vì thế mà nhiều khi lên đến đại học, nhiều học sinh nước ngoài mới biết đến khái niệm đạo hàm, tích phân, Cauchy, giải phương trình bậc hai, ba bằng đạo hàm... - những thứ mà trẻ cấp hai ở Việt Nam đã phải học rồi.
>> Trẻ lớp 1 phải học thuộc lòng bảng cộng, trừ
Thực tế này trả lời cho thắc mắc của nhiều người rằng tại sao học sinh Việt khi sang nước ngoài du học đều trở nên vượt trội so với bạn bè các nước. Thậm chí, không ít em còn nhanh chóng trở thành "thần đồng" dù thời gian học trong nước cũng không quá nổi bật. Đơn giản vì các em được học sớm, học trước, nên khi gặp lại những kiến thức đó ở bậc đại học tại nước ngoài, mọi thứ bỗng trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Tôi nhớ năm mình sang Australia làm việc, có quen một anh Việt kiều có con đang học cấp hai bên đó. Bữa đó, bé gặp một bài toán được cho là rất khó, không thể nào giải được. Biết tôi cũng có chút kiến thức chuyên ngành về Toán học nên bố đứa bé có nhờ tôi giúp giải hộ. Ban đầu, tôi cứ nghĩ là bài tập khó lắm, nên cũng chỉ ậm ừ, không dám khẳng định sẽ làm được. Nhưng đến khi đọc đề, tôi mới té ngửa, hóa ra đây chỉ là một bài nghịch đảo phân số cơ bản - kiến thức mà học sinh ở Việt Nam đã được học từ cấp tiểu học.
Kể một dẫn chứng như vậy để các bạn thấy rằng, chẳng có gì lạ khi trẻ Việt Nam sang nước ngoài có thừa năng lực để học vượt lớp, vượt cấp. Hầu hết con bạn bè tôi khi đi du học chỉ phải lo về vốn Tiếng Anh mà thôi, còn các môn tự nhiên thì nói thật, học sinh Việt đủ sức làm "trùm" ở cả cấp hai, cấp ba tại trời Tây. Nhiều em còn thường xuyên được giáo viên bản xứ mời làm "mentor" (người hướng dẫn) để dạy kèm các bạn kém hơn trong lớp. Nhưng thử hỏi, những điều đó có đáng để chúng ta tự hào?
Demy Nguyen
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Bài toán tiểu học ở Việt Nam làm khó học sinh cấp hai Australia
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Tijuana, 06h00 ngày 21/4: Chờ mưa bàn thắng
![]() |
Nguyệt Nhi hiện là kế toán của một công ty ở TP. HCM. Ảnh: NVCC |
Thành gia rồi mới lập nghiệp?
Cùng hoàn cảnh với Nguyệt Nhi, Lê Nam (nhân vật đã được đổi tên), một thành viên 29 tuổi của cộng đồng LGBT+, thường nhận câu hỏi "bao giờ kết hôn" trong lần tụ họp gia đình, đặc biệt là dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Lê Nam quá quen thuộc và thậm chí chuẩn bị sẵn nhiều kịch bản trả lời ứng với từng đối tượng.
“Người hỏi mình thường là người thân trong nhà, bà con, bạn bè, thầy cô giáo cũ mỗi khi có dịp gặp. Mình có 2 cách trả lời tuỳ theo đối tượng đặt câu hỏi. Với bạn bè hoặc người nhỏ hơn, mình sẽ nói đó là chuyện riêng tư và không cần thiết phải chia sẻ. Với cô chú, anh chị lớn hơn, mình thường cười và nói duyên chưa tới”, Nam nói.
Nam tâm sự anh không thấy khó chịu khi được hỏi bao giờ lập gia đình. Ngược lại, anh thấy vui vì nhận được sự quan tâm của mọi người.
Dù chưa đến tuổi bị hỏi dồn dập như Nguyệt Nhi và Lê Nam, nhưng Huỳnh Trang (24 tuổi, Bến Tre) chia sẻ bản thân thường tránh về quê những dịp đám tiệc vì ngại câu hỏi “bao giờ lấy chồng”.
Sắp đến Tết, bắt buộc tham gia những cuộc sum họp gia đình, Trang đã chuẩn bị nhiều kịch bản.
“Tùy người hỏi là ai mà mình trả lời theo mỗi kịch bản khác nhau. Nếu là cô chú, người lớn hơn thì mình sẽ nói ‘bao giờ con lo được cho ba mẹ thì lấy chồng’. Nếu là người cùng thế hệ, mình thường pha thêm chút hài hước và trả lời ‘đang kiếm Việt kiều, bao giờ có thì lấy’”, Huỳnh Trang phân tích.
Ngoài ba mẹ, họ hàng, Trang thường được hàng xóm quan tâm về tình trạng hôn nhân. Thậm chí, khi có khách hàng ghé vào tiệm tạp hóa của gia đình, cô cũng bị hỏi về dự định kết hôn. Điều này đôi khi gây ra một số khó chịu.
Dù vậy, Huỳnh Trang vẫn nói cô thấy vui khi nhận được sự quan tâm từ cha mẹ, cô chú. “Gia đình mình là người miền Tây nên quan niệm thành gia rồi mới lập nghiệp. Con cái dù lớn cách mấy, phải lấy chồng rồi mới trưởng thành. Do đó, người lớn thường hỏi bao giờ lấy chồng như một cách quan tâm con cháu lâu không gặp”.
![]() |
Tết là dịp sum họp gia đình, và cũng là lúc các thành viên đối mặt những câu hỏi họ có thể lảng tránh trong năm. Ảnh: Quỳnh Danh |
Nên trả lời thế nào cho không mất lòng ai?
Bà Nguyễn Thị Mến (50 tuổi, Vĩnh Long) có con trai đi làm ở TP.HCM và chỉ về vào những dịp lễ hoặc đám tiệc lớn. Bà cũng nóng lòng do con "mãi độc thân". Câu hỏi “bao giờ lấy vợ?” trở thành chủ đề thường trực trong mỗi mâm cơm của gia đình.
“Con tôi đi làm xa và chỉ về nhà dịp lễ Tết. Do đó tôi thường hỏi con bao giờ lấy vợ để hiểu hơn về tình hình của con trai. Nếu con chưa có đối tượng, tôi có thể giới thiệu cho một hai người”.
Theo bà Mến, mỗi khi hỏi, bà thường mong con trả lời thật lòng. Tuy nhiên, nếu con trai không muốn chia sẻ, bà vẫn thấy dễ chịu, miễn là cả hai đều tôn trọng lẫn nhau.
Theo Channel News Asia, áp lực từ câu hỏi “bao giờ lấy chồng” lên giới trẻ Singapore còn lớn hơn. Đến nỗi, nhiều người trẻ nước này còn nghĩ ra một kiểu kinh doanh mới là đóng giả người yêu.
Trung bình, người có nhu cầu thuê người yêu để dẫn về ra mắt gia đình sẽ phải chi tối thiểu là 75 USD cho hai tiếng “hẹn hò”. Dù giá khá cao, song vẫn có nhiều người sử dụng dịch vụ, đặc biệt là trong những dịp lễ Tết.
Câu chuyện dẫn người yêu về ra mắt gia đình còn ám ảnh những người thuộc cộng đồng LGBT+ ở Trung Quốc nhiều hơn. Theo South China Morning Post, có những khách hàng LGBT+ sẵn sàng trả 3.500 Nhân dân tệ (12 triệu đồng)/ngày để thuê người yêu về ra mắt dịp Tết.
Dịch vụ cho thuê người yêu Trung Quốc còn có các hoạt động như chụp ảnh cưới, tổ chức hôn lễ giả và làm giấy chứng nhận kết hôn giả.
Chuyên viên tâm lý Đào Lê Tâm An chia sẻ: “Hãy tâm niệm những câu hỏi này xuất phát từ tình thân, lâu ngày không gặp nên muốn hiểu cuộc sống của nhau. Khi không sẵn sàng chia sẻ, bạn có thể từ chối lịch sự. Trong trường hợp văn hóa gia đình khó khăn thì một câu trả lời chiếu lệ cũng là giải pháp thường được sử dụng”.
Theo anh, giới trẻ có thể học cách chuyển từ “bị hỏi” sang “chủ động hỏi”. Ví dụ, khi được hỏi “bao giờ kết hôn?”, các bạn trẻ có thể trả lời chung chung và hỏi ngược lại: “Dạ bao giờ phù hợp thì con sẽ kết hôn. Dạo này gia đình của cô chú như thế nào rồi ạ?”. Việc này sẽ giúp cuộc trò chuyện tránh được cảm giác ngượng ngùng.
Theo Zingnews
Mỗi năm Tết đến, khách ghé mua tạp hoá cũng hỏi 'bao giờ lấy chồng'
4-5 năm tiếp theo, Phương phụ vợ bán vải ngoài chợ huyện nhưng không khấm khá lên được. Đôi lần cậu định đăng ký xuất khẩu lao động theo dạng nông nghiệp thời vụ (visa C4) do tỉnh Đồng Tháp ký kết với huyện Cheorwon và Yeoncheon, Hàn Quốc. Song suy đi tính lại, Phương chọn mang cả vợ con ra đảo. Không chỉ gia đình Phương mà em vợ của cậu là Quang (từng đi xuất khẩu Hàn Quốc về) cũng tính theo chân anh chị ra Phú Quốc làm nghề mua bán kiểng công trình cho các dự án xây dựng tại thành phố đảo.
Thống kê của Cục Quản lý Lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội công bố đầu năm 2022 cho biết, Việt Nam có khoảng 500.000 lao động hợp pháp, đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Con số này sẽ còn tăng mạnh. Năm nay, tính riêng thị trường Hàn Quốc, số người đăng ký đi xuất khẩu tăng đột biến. Kỳ thi tuyển lao động đi làm tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS, diễn ra từ 8/5 đến 10/6, chỉ chọn 12.000 người, song số đăng ký lên tới gần 23.500, cao nhất trong 10 năm qua.
Mức tăng kỷ lục này có thể giải thích bằng nhiều nguyên nhân. Sau dịch, thị trường trong nước thiếu việc làm vì doanh nghiệp phá sản hoặc khan hiếm đơn hàng. Trong khi Hàn Quốc là điểm đến quen thuộc, đã mở rộng cửa với nhân lực Việt Nam gần 20 năm nay. Hàn Quốc yêu cầu không quá khắt khe so với những thị trường lao động khác, lại có chính sách gia hạn đến 10 năm cho lao động trung thành, hoặc chuyển đổi visa từ E9 (lao động phổ thông không tay nghề) thành visa E7 (được bảo lãnh gia đình) dành cho lao động tay nghề cao.
Không ít người lường được thách thức mình sẽ phải đối mặt nơi xa xứ, nhưng trước bài toán kinh tế của gia đình, họ vẫn phải chọn con đường xuất khẩu lao động.
Mỗi năm Việt Nam đưa khoảng 100.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, nguồn kiều hối gửi về trị giá hơn 3 tỷ USD, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho các gia đình và có đóng góp nhất định cho nền kinh tế. Nhưng một thách thức lớn họ phải đối mặt là tìm kiếm một công việc ổn định lâu dài hậu hồi hương. Phần lớn địa phương chỉ mới quan tâm đến chuyện xuất khẩu nhân lực, chứ chưa có kế hoạch và các chế độ hỗ trợ, tạo việc làm cho người lao động trở về.
Giải pháp thường thấy là các phiên giao dịch việc làm. Tuy nhiên, nhiều nhà tổ chức thừa nhận, họ khó tìm được điểm gắn kết giữa việc và người, cung không gặp được cầu do vênh nhau về đòi đòi mức lương, tay nghề... Nhiều lao động hồi hương khó chấp nhận mức lương ở quê nhà, so sánh với thu nhập họ từng nhận được khi làm việc xa xứ. Trong khi chủ doanh nghiệp cũng không muốn tuyển những lao động hầu như không có tay nghề. Loanh quanh, luẩn quẩn một thời gian, không ít người lại đi xuất khẩu lần nữa. Một vòng quay sinh kế thiếu bền vững cứ thế tái diễn.
Người lao động chưa được hướng nghiệp rõ ràng và đầy đủ trước và sau khi đi xuất khẩu. Thực tế, "cái đã làm, đã học" với họ không phải là một nghề thực thụ nên khó mà ứng dụng vào thực tế để trở thành sinh kế bền vững. Thứ họ mang về chỉ là một số vốn, mà nếu chẳng may phá sản như Phương, họ sẽ trắng tay lại từ đầu.
Vì vậy, điều quan trọng là đưa ra định hướng cụ thể và chi tiết hơn cho một quy trình đi và về của người lao động. Đào tạo và định hướng nghề nghiệp cho nhóm đối tượng này là điều cần thiết nhưng phải tránh cách tổ chức chỉ để cho đủ chứng chỉ, nhằm hợp thức hóa hồ sơ trước đơn vị tuyển dụng xuất khẩu, như nhiều địa phương đang làm. Người lao động phải được đào tạo thực để có tay nghề trước và sau khi trở về. Các địa phương cũng cần gắn kết với phía tiếp nhận, đảm bảo chọn lao động theo đúng nghề đã đào tạo để họ được trau dồi chuyên môn và ứng dụng vào thực tế trong thời gian làm việc ở nước ngoài.
Mặt khác, tôi cho rằng chỉ chú trọng giới thiệu công việc cho lao động hồi hương ở những khu công nghiệp qua các phiên chợ như hiện nay là chưa hiệu quả. Để giải quyết nguồn lao động di dân, chính phủ đang hướng đến cân bằng lại nguồn lực giữa đô thị và nông thôn bằng các chương trình khuyến khích quy nông, quy thôn, tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng kinh tế nông nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, cần tính luôn bài toán bổ sung lao động hồi hương vào khu vực này. Nhìn vào mức đóng góp 10-15% vào tổng GDP của ngành nông nghiệp Việt Nam, tôi tin rằng nông thôn không thiếu việc.
Năm 1963, Chính phủ Hàn Quốc tuyển dụng 5.000 thợ mỏ và 2.000 y tá đi xuất khẩu lao động sang Đức trong ba năm. Số người dự tuyển lên tới 47.000. Tất cả họ đều làm việc trong điều kiện cực nhọc, vất vả. Nhưng nguồn ngoại tệ họ gửi về đã đóng góp quan trọng trong việc cải thiện cuộc sống các gia đình. Sau khi số lao động này hồi hương, nhờ có tay nghề, họ sớm tìm được việc làm ở các Làng mới Saemaul-undong, mô hình thuộc phong trào tái thiết, xây dựng Nông thôn mới của Hàn Quốc. Ngày nay, người Hàn xem những người đi xuất khẩu lao động là một phần lịch sử phát triển của đất nước họ.
Tôi nghĩ những lao động xuất khẩu của Việt Nam cũng là một phần quan trọng để phát triển đất nước, và họ đáng được hưởng những chính sách hỗ trợ thiết thực khi trở về.
Nguyễn Nam Cường
">Chông chênh hồi hương
Đoạn video sau khi đăng tải gây tranh cãi trên mạng xã hội. Tất cả đều lên án hành động của người vợ, cho rằng cô quá nhẫn tâm khi đổ nước sôi lên đầu chồng.
Nhiều người nhận định, vợ chồng dù có mâu thuẫn thế nào cũng không nên giải quyết bằng bạo lực, huống hồ hành động của người vợ có thể gây ra án mạng và thương tích nặng cho người chồng.
Một người tự xưng là bạn của người chồng tiết lộ, anh chồng bị bỏng nặng phần đầu và tay, phải phẫu thuật ghép da.
Người bạn này còn cho biết, nguyên nhân cô vợ nổi giận là vì chồng không chịu đưa tiền giúp đỡ anh trai cô mua nhà.
Người bạn này nói thêm rằng, người chồng có năng lực, kiếm được nhiều tiền. Nhìn đồ đạc trong nhà cho thấy gia đình anh khá giả. Nhiều năm nay, vợ luôn lấy tiền trong nhà giúp đỡ người thân và lần này là muốn lấy tiền giúp anh trai mua nhà nên hai người xảy ra mâu thuẫn.
Nhưng khi cộng đồng mạng đang chỉ trích hành vi nhẫn tâm của người vợ thì một đoạn video khác lại được chia sẻ lên mạng.
Đoạn video cho thấy hai vợ chồng đang cãi nhau rất to. Không biết vợ đã nói gì nhưng ngay sau đó anh chồng hung hăng, thượng cẳng chân hạ cẳng tay, đánh đấm và tát túi bụi vào mặt vợ.
Nhiều người suy đoán, có lẽ người vợ vì uất ức bị chồng bạo hành, không chịu được nên mới quyết định ra tay, dội nước sôi lên đầu anh.
Mọi chuyện đều có nguyên nhân nhưng việc dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn trong hôn nhân là việc làm sai trái. Anh chồng đánh vợ là bạo lực gia đình khó chấp nhận. Còn người vợ dùng nước sôi dội lên đầu chồng bất chấp hậu quả không chỉ khiến chồng đau đớn mà bản thân cô cũng phải chịu hình phạt của pháp luật.
Bạo lực gia đình là điều không thể chấp nhận và là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới ly hôn. Chuyện về cặp vợ chồng này hiện vẫn gây nhiều tranh cãi.
Video người vợ cầm ấm dội nước sôi lên đầu chồng xôn xao mạng xã hội
Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
">Cách làm đùi gà nhồi thịt chiên vị phô mai mềm ngọt, thơm ngon
Diva Thanh Lam thăng hoa với 'Dáng đứng Việt Nam'
友情链接