当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Ararat 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Mainz, 22h30 ngày 30/3: Thất vọng chủ nhà
Dưới đây là đề thi môn Ngữ văn mà Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh đưa ra với thời gian làm bài trong 150 phút:
![]() |
Thanh Hùng
" alt="Đề thi lớp 10 chuyên Văn trường chuyên Hà Tĩnh"/>![]() | ![]() |
Ở một diễn biến khác, Hà buồn bực vì nghỉ việc nên tâm sự với chị dâu Phương (NSƯT Kiều Anh). Cô bỗng nảy sinh ý định đẻ thêm.
"Thấy tự dưng xin nghỉ việc dại chưa? Tìm một công việc không dễ dàng gì đâu", Phương nói.
"Đây là lần đầu tiên trong đời em nghỉ việc, em có biết nó khó khăn như thế đâu. Không có việc gì làm nằm ở nhà chán quá chị ạ. Hay em đẻ thêm đứa nữa nhỉ?", Hà than thở với chị dâu.
![]() | ![]() |
Cũng trong tập này, để con dâu cả yên tâm dưỡng thai, ông Toại (NSND Bùi Bài Bình) tạm thời ra bán hàng tạp hóa giúp Phương. Tuy nhiên, ông bán hàng nhầm lẫn nên bị hụt tiền. Thấy vậy, bà Cúc (NSND Lan Hương) bù tiền túi vào trả con dâu.
"Để tôi bỏ tiền ra bù vào không nó biết lại buồn, tiếc tiền rồi lao ra bán hàng", bà Cúc nói với chồng.
![]() | ![]() |
Liệu Trâm Anh buồn bã vì lý do gì? Diễn biến chi tiết tập 34 phim Gia đình mình vui bất thình lình sẽ lên sóng tối nay, 30/6, trên VTV3.
Gia đình mình vui bất thình lình tập 34: Danh sợ phim vợ đóng có cảnh nóng
Sao Việt ngày 13/6: BTV Hoài Anh đăng ảnh "sửa soạn đi hội". Phong cách thời trang của cô sang chảnh, quý phái khác hẳn thường ngày.
![]() | ![]() |
Du lịch châu Âu, ca sĩ Lệ Quyên mặc nữ tính và gợi cảm.
Mỹ Loan
" alt="Sao Việt 13/6: Lệ Quyên gợi cảm bên trời Tây, BTV Hoài Anh sang chảnh"/>Sao Việt 13/6: Lệ Quyên gợi cảm bên trời Tây, BTV Hoài Anh sang chảnh
Nhận định, soi kèo U21 Bournemouth vs U21 Crewe Alexandra, 19h00 ngày 1/4: Tiếp tục vùi dập
Thi vào 10 khó hơn thi đại học
Cả tháng nay chị Trần Bích Ngọc, quận Đống Đa, Hà Nội cứ thấp thỏm như ngồi trên lửa vì năm nay có con thi vào lớp 10. Điều chị lo hơn là ngày thi càng đến gần nhưng con thì chưa tập trung học.
![]() |
Học sinh căng thẳng cuộc đua vào lớp 10 công lập (Ảnh: Đinh Quang Tuấn) |
“Thi vào lớp 10 bây giờ còn khó hơn thi vào đại học. Thi đại học không đỗ trường này thì vào trường khác, chứ không vào được lớp 10 thì bơ vơ, rất khổ. Học sinh ở tuổi này cũng dở dở ương ương, nếu không vào được trường tốt có khi lại hư mất"- chị Ngọc lo lắng.
Xác định lực học của con thuộc diện trung bình, chị Ngọc không tạo áp lực mà luôn động viên con phải cố gắng học kỹ kiến thức cơ bản để chuẩn bị cho kỳ sắp tới.
“Chúng tôi chỉ đặt mục tiêu với những trường vừa sức như Trường THPT Quang Trung hoặc Trường THPT Trung Văn, dù thích Trường THPT Kim Liên nhưng tôi không dám cho con đăng ký vì điểm trúng tuyển các năm trước rất cao".
Dù vậy, chị Ngọc cũng không yên tâm bởi Trường THPT Trung Văn luôn có số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 nhiều nhất. Tại trường này, năm ngoái có tới 1.180 em nộp hồ sơ, trong khi chỉ tiêu chỉ 400, tức là 3 em thì chỉ có 1 em đỗ.
Còn chị Trần Hồng Vân, đường Nơ Trang Long, Q.Bình Thạnh, TP.HCM ngay từ đầu đã thúc giục con học vì chị "nhắm" một suất vào Trường THPT Gia Định trong quận.
Tuy nhiên, để vào được Trường Gia Định không dễ vì "thương hiệu Gia Định" là phải 8 điểm/môn. Dù con học rất khá nhưng chị Vân vẫn không khỏi lo lắng. Thêm một bất lợi với học sinh TP.HCM năm nay là kì thi lớp 10 diễn ra đầu tháng 6, sớm hơn các năm trước nên học sinh không có thời gian ôn tập vì giữa tháng 5 mới hết chương trình thì 10 ngày sau đã thi. Hơn nữa, năm nay việc cạnh tranh sẽ khó khăn hơn vì TP.HCM cũng tăng 13.000 học sinh lớp 9 so với năm ngoái.
"Muốn vào đại học thì trước hết phải học tốt cấp ba đã. Không vào được cấp ba không được thì coi như con đường học vấn cũng đã khép lại vì đại học cũng cần hồ sơ phổ thông"- Chị Vân cho biết, "Cả tháng nay lo con rớt mà sinh bệnh".
Kín tuần học thêm
Chị Trần Thị Yên Hoa, Q.Thủ Đức, TP.HCM kể lại lịch trình vì con muốn vào Trường THPT Nguyễn Hữu Huân như sau: Ở trường, con học thêm 2 buổi Toán, 2 buổi Văn và 2 buổi học tiếng Anh. Ở nhà cô con học thêm 1 buổi toán, 1 buổi văn, 2 buổi tiếng Anh.
![]() |
Ảnh: Đinh Quang Tuấn |
Cũng có con thi vào 10, anh Nguyễn Văn Nam, quận Đống Đa, Hà Nội cũng trong tình tình cảnh tương tự. Đặt mục tiêu vào Trường THPT Lê Quý Đôn với điểm chuẩn năm ngoái lên đến 51,5, anh Nam cho biết, con gái anh hôm nào cũng học đến hơn 12h đêm nhưng sang vẫn dậy sớm học bài.
"Ngoài việc học thêm ở các trung tâm, tôi còn thuê gia sư cả 3 môn toán, văn và tiếng Anh để kèm thêm tại nhà cho con. Cũng vì thế mà lịch học của cháu gần như kín tuần và chẳng có ngày nghỉ. Lo thì lo thật nhưng bây giờ mình tạo áp lực và căng thẳng thì cũng chẳng giúp ích được gì. Vì vậy, chúng tôi cố gắng tạo điều kiện tối đa, chỉ mong con cố gắng hết sức”.
"Con học vất vả hơn mẹ đi làm”
Chị Nguyễn Thị Kim Thanh, quận Thanh Xuân, Hà Nội chia sẻ thấy con học thêm ở trường khá nhiều và rất mệt, nhưng cũng đăng ký cho con học thêm ở trung tâm.
“Con học thêm ở trường cũng khá nhiều nhưng không đi học thêm ở ngoài cũng không thể nào mà yên tâm được. Bởi thấy bạn bè cháu ai cũng đi học thêm cả”, chị Thanh lo lắng.
Chị Thanh muốn con vào THPT Yên Hòa, một trường thuộc top những trường có điểm đầu vào cao nhất Hà Nội năm ngoái với 52,5 điểm. “Điều tôi lo lắng nhất là con phải học nhiều quá để đối mặt với cuộc thi này, sợ rằng con quá sức”.
![]() |
Học sinh không có thời gian ăn uống đàng hoàng, ảnh mang tính minh hoạ (Ảnh: Lê Huyền) |
Ngoài mong muốn vào trường công lập tốt, thì chị còn có ý định cho con thi vào trường chuyên nên lịch học con chị gần như học kín tuần. Đều đặn các buổi tối trong tuần con chị sẽ học 2 buổi toán và 1 buổi tiếng Anh, 1 buổi văn, vì vậy ngày nào cháu cũng học thêm trên trường xong về ăn cơm, tắm rửa xong là hơn 10h lại tiếp tục ngồi vào học đến nửa đêm.
“Việc học rất vất vả nhưng cũng may con có sức khỏe tốt. Nói thật, tôi thấy con học vất vả hơn mình đi làm, nhưng qua "đốt" rồi thì lại khoẻ"- chị Thanh nói.
Chị Thanh cho biết, chính chị cũng thấy kỳ thi áp lực mệt mỏi, nhưng đành phải động viên con. Bố mẹ cũng chỉ biết nhắc con học vừa phải và đi ngủ sớm hơn.
“Ngày học chính khoá, 5h chiều học toán nhà cô giáo, 7h30 học tiếng Anh cũng ở nhà cô giáo, ngày hôm sau lịch lặp lại học văn, tiếng Anh rồi toán, văn" là lịch mà anh Trần Ngọc Tuấn, có con học tại Trường THCS Thái Văn Lung, Thủ Đức, TP.HCM theo từ ra tết tới nay.
Anh Ngọc Tuấn thừa nhận, "vì kỳ thi mà nhiều lúc con không có thời gian ăn và ngủ, nên việc vừa đi vừa ăn trên đường là bình thường".
Theo ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM hơn 81.000 học sinh đăng ký dự thi lớp 10 là số do các phòng giáo dục báo cáo, còn số thực tế thi thì phải gần ngày thi mới biết được. Năm ngoái, TP.HCM có gần 10.000 học sinh lớp 9 không thi vào lớp 10 vì đã chọn học nghề từ trước.
Từ kinh nghiệm này, số học sinh dự thi sẽ ít hơn số đăng kí từ 5000-7000 học sinh. Cụ thể, Năm 2016 có 68.000 học sinh lớp 9 đăng đăng ký thi vào lớp 10 nhưng chỉ hơn 63.000 thí sinh dự thi.
" alt="Con thi vào 10, phụ huynh thấp thỏm ngồi trên lửa"/>Chủ trương của Ban Thường vụ Tỉnh ủy khi ban hành Nghị quyết 49-NQ/TU ngày 28/9/2021 về “CĐS tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” là CĐS toàn dân, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Để làm được điều đó, các tổ CNSCĐ có vai trò rất lớn trong việc CĐS, đưa các ứng dụng số vào phục vụ đời sống.
Toàn tỉnh hiện có 1.676 tổ CNSCĐ với hơn 9.000 thành viên. Thành viên của tổ CNSCĐ gồm nòng cốt là bí thư chi bộ, trưởng thôn, khối phố; bí thư đoàn thanh niên; công an xã và tình nguyện viên tham gia hoạt động cộng đồng, có kỹ năng sử dụng nền tảng số; những người yêu thích công nghệ…
Đến nay cả tỉnh đã cài đặt được hơn 741.000 tài khoản, ứng dụng số (đạt 164% kế hoạch). Trong đó: ứng dụng Công dân số Xứ Lạng hơn 217.000 tài khoản, đạt 144% kế hoạch; ứng dụng thanh toán điện tử 256.620 tài khoản, đạt 171% kế hoạch; tài khoản mua trên sàn thương mại điện tử 267.600 tài khoản, đạt 194% kế hoạch.
Ông Nguyễn Trọng Hùng, Phó Giám đốc phụ trách Sở Thông tin – Truyền thông, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo về CĐS tỉnh cho biết: Ngoài tổ trưởng tổ CNSCĐ là bí thư chi bộ thôn, tổ phó là bí thư đoàn thanh niên, năm nay chúng tôi bổ sung thêm công an chính quy ở cấp xã vào các tổ CNSCĐ nhằm triển khai có hiệu quả các ứng dụng số nhất là ứng dụng định danh điện tử VneID và hướng dẫn người dân sử dụng an toàn những ứng dụng số. Trong thời gian qua, các tổ CNSCĐ đã phát huy vai trò trong việc tuyên truyền, hướng dẫn người dân tham gia CĐS.
Với phương châm “Đi từng ngõ, gõ từng nhà” các tổ CNSCĐ đã chủ động nghiên cứu, lựa chọn phương pháp hướng dẫn phù hợp với từng đối tượng. Cụ thể như hướng dẫn tiểu thương, hộ kinh doanh kỹ năng thanh toán trực tuyến không dùng tiền mặt, mua bán thông qua sàn thương mại điện tử; đối với gia đình có con trong độ tuổi đi học thì tập trung hướng dẫn thanh toán học phí trực tuyến, sử dụng ứng dụng học tập trực tuyến; với người cao tuổi hướng dẫn cách thức cài đặt, sử dụng các ứng dụng bảo hiểm VssID, tư vấn khám, chữa bệnh từ xa…
Chị Hoàng Thu Hằng, Bí thư Đoàn xã Bắc Xa, huyện Đình Lập cho biết: Là thành viên tổ CNSCĐ, tôi cùng các thành viên đã hỗ trợ đảng viên cài đặt và sử dụng nền tảng Sổ tay đảng viên phục vụ công tác đảng; hướng dẫn người dân cài đặt, sử dụng ứng dụng công dân số Xứ Lạng, định danh điện tử VneID… Đến nay, chúng tôi đã phát triển được 2.120 tài khoản thanh toán điện tử và cài đặt các ứng dụng số, đạt hơn 300% chỉ tiêu kế hoạch.
Từ năm 2020 đến nay, thành viên các tổ CNSCĐ đã tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về kỹ năng số cho trên 504.000 lượt người. Nhờ đó, các nền tảng số, ứng dụng số đã nhanh chóng được phổ biến đến các tầng lớp Nhân dân trên địa bàn tỉnh. Có thể nói hiện nay, người dân từ khu vực nông thôn đến thành thị, từ học sinh đến người cao tuổi đều nắm được chủ trương về CĐS và biết sử dụng những ứng dụng số liên quan.
Theo thống kê của Sở Thông tin – Truyền thông, đến nay cả tỉnh đã cài đặt được hơn 741.000 tài khoản, ứng dụng số (đạt 164% kế hoạch). Trong đó: ứng dụng Công dân số Xứ Lạng hơn 217.00 tài khoản, đạt 144% kế hoạch; ứng dụng thanh toán điện tử 256.620 tài khoản, đạt 171% kế hoạch; tài khoản mua trên sàn thương mại điện tử là 267.600 tài khoản, đạt 194% kế hoạch.
Bà Nguyễn Thị Nụ, tiểu thương kinh doanh tại chợ thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc cho biết: Qua tuyên truyền, hỗ trợ của đoàn viên, thanh niên tổ CNSCĐ, tôi đã đăng ký và được cấp mã Qr Code để thanh toán không dùng tiền mặt. Cùng đó, tôi còn được hướng dẫn sử dụng ứng dụng thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng trên điện thoại thông minh. Đây là hoạt động rất ý nghĩa vừa đáp ứng nhu cầu của khách hàng vừa tạo thuận lợi cho tôi trong kinh doanh.
Đặc biệt, từ đầu năm 2023 đến nay, các tổ CNSCĐ đã hỗ trợ người dân cài đặt trên 340.000 tài khoản định danh điện tử VneID, vượt chỉ tiêu Bộ Công an giao, đứng thứ 3 toàn quốc về số người cài đặt. Việc cài đặt tài khoản định danh điện tử VneID góp phần tạo ra cơ sở dữ liệu về dân cư.
Khi liên kết dữ liệu này với cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành sẽ góp phần giảm thiểu chi phí và thời gian cho người dân khi làm các thủ tục hành chính liên quan đến thông tin cá nhân; tăng tính minh bạch trong quản lý nhà nước và giao dịch của cơ quan, tổ chức.
Qua hướng dẫn của tổ CNSCĐ, hiện trên địa bàn tỉnh đã có hàng chục ứng dụng số được người dân và doanh nghiệp sử dụng thành thạo, điển hình như: nền tảng cửa khẩu số, nền tảng trợ lý ảo; chức năng phản ánh hiện trường; ứng dụng dữ liệu đất đai; bảo hiểm xã hội; dịch vụ công; thanh toán học phí; phần mềm quản lý sức khỏe điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, thương mại điện tử…
Thông qua những ứng dụng này, người dân, doanh nghiệp có thể thực hiện các thủ tục hành chính trên môi trường mạng; thuận lợi khi giao dịch mua bán, có thể phản ánh những thông tin về an ninh trật tự, an toàn giao thông đến cơ quan có thẩm quyền…
Với đội ngũ đông, có mặt ở khắp các thôn, bản, khối phố, am hiểu về công nghệ, nhanh nhạy với các xu hướng trong cuộc sống, các tổ CNSCĐ có vai trò quan trọng trong việc phổ biến chủ chương, chính sách của tỉnh về CĐS đến với người dân cũng như tích cực lan tỏa để đông đảo các tầng lớp Nhân dân trên địa bàn tỉnh chủ động, tích cực tham gia.
Tuy chưa có những chính sách riêng hỗ trợ cho thành viên tổ CNSCĐ song với trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao, mỗi thành viên tổ CNSCĐ vẫn hằng ngày tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người dân sử dụng các ứng dụng số, tham gia phát triển kinh tế số, góp phần thiết thực vào công cuộc chuyển đổi số toàn diện của tỉnh.
Theo Hoàng Vương-Đăng Thùy(Báo Lạng Sơn)
" alt="Cánh tay đắc lực trong chuyển đổi số"/>Mọi người dùng iPhone cần cập nhật ngay để tránh bị theo dõi